giao an h9 tiet 60-68

16 179 0
giao an h9 tiet 60-68

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Giáo án hình học 9 Ngày soạn: 1603/ Ngày dạy: Tiêt 60: ÔN TẬP CHƯƠNG III A/ MỤC TIÊU a) Về Kiến Thức: HS ôn lại các công thức về hình tròn diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn b) Về kỹ Năng: HS được rèn kó năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán. B/ CHUẨN BỊ Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phu, compạ. Hs:Thước thẳng, com pa, SGK. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra kiến thức cũ - GV: nêu yên cầu kiểm tra: + Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. + Sửa BT 81, 82 (SGK) - HS: thực hiện yêu cầu của GV. Hoạt động 2 Luyện tập 1/ BT 85 (SGK) - GV: Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác đều cạnh là a? - GV: Hướng dẫn HS biết thế nào là hình viên phân: Phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung và dây căng cung ấy gọi là hình viên phân. S AOB = ?, S quạt AOB = ? -> Vậy S viên phân = ? 1/ BT 85 (SGK) - HS: công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là: 2 3 4 a - HS: 2 3 4 AOB R S = , S quạt AOB = 2 2 .60 360 6 R R π π = . - HS: Vậy S viên phân = S AOB - S quạt AOB . Giải: ∆AOB có: OA = OB = R, · 0 60 ( )AOB gt = Do đó ∆AOB đều  Đặng Văn Hồ 60 0  Giáo án hình học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của trò 2/ BT 86 (SGK) - GV: Thế nào là hình vành khăn? - GV: Tính S 1 , S 2 ? - GV: Cho HS hoạt động nhóm giải BT87(SGK) 2 3 (1) 4 AOB R S ⇒ =  Sđ · AOB = Sđ » 0 AB 60 = Vậy diện tích hình quạt tròn AOB là: 2 2 .60 360 6 R R π π = (2) Từ (1) và (2) suy ra diện tích hình viên phân là: 2 2 2 3 3 6 4 6 4 R R R π π   − = −  ÷  ÷   Thay R = 5,1 ta có S viên phân = 2,4 (cm 2 ) 2/ BT 86 (SGK) - HS: Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa 2 đường tròn đồng tâm. - HS: 2 1 1 S R π = , 2 2 2 S R π = Giải: a) Diện tích hình vành khăn là: S = S 1 - S 2 = ( ) 2 2 2 2 1 2 1 2 R R R R π π π − = − b) Thay số: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 2 10,5 7,8 155,1( )S R R cm π π = − = − = - HS: hoạt động nhóm giải BT 87 (SGK) Giải: Ta có: 2 2 3 3 2 4 16 NOC a a S −    ÷   = =  Đặng Văn Hồ  Giáo án hình học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của trò S quạt NOC = 2 2 60 2 360 24 a a π π    ÷   = Diện tích hình viên phân là: ( ) 2 2 2 3 2 3 3 24 16 48 a a a π π − = − Vậy diện tích hình viên phân bên ngoài tam giác là: ( ) 2 2 3 3 24 a π − Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Xem lại các BT đã làm. - Làm bài tập 83, 84 (SGK) - Soạn và học các câu hỏi ôn tập chương III và làm các BT. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 18/03/ Ngày dạy: Tiêt 61: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) A/ MỤC TIÊU a) Về Kiến Thức: ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương. b) Về kỹ Năng: Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải toán. B/ CHUẨN BỊ Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Hs:Thước thẳng, SGK C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 Đọc hình, vẽ hình. Làm các BT88, 89, 90 * HS: giải BT BT89: a) · 0 60 ;AOB = · 0 ) 30 ;b ACB = c) · 0 30 ;ABT = hoặc · 0 150 ;ABT = · · · · ) ; )d ADB ACB e AEB ACB> > BT90: ) 2 2 ; ) 2 .b R cm c r cm= = Hoạt động 2 T1inh các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn. Làm các bT 91, 92, 93, 94 HS: giải BT  Đặng Văn Hồ  Giáo án hình học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của trò BT91: 0 5 19 5 )285 ; b) , ; ) . 6 6 6 a cm cm c cm π π π BT93: a) B quay 30 vòng; b) B quay 120 vòng; c) 2cm và 3cm. BT94: a) Đúng; b) 16,6%; c) 900, 600, 300 HS. Hoạt động 3 Bài tập chứng minh Làm các bT 95, 96, 97. BT95: a) AD ⊥BC tại A’ nên · 0 ' 90 .AA B = Vì · 'AA B là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên: sđ » AB + sđ » 0 180 (1)DC = Tương tự ta có: sđ » AB + sđ » 0 180 (2)CE = Từ (1) và (2) suy ra » » .DC CE hay DC CE= = b) · 1 2 EBD = sđ » CE · 1 2 CBD = sđ » .DC Mà » » · · DC CE EBC CBD= ⇒ =  ∆BHD cân (Vì BA’ vừa là đường cao vừa là đường phân giác). c) ∆BHD cân  HA’ = A’D (BA’ là đường trung trực của cạnh HD). C nằm trên đường trung trực của HD nên CH = CD. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà  Đặng Văn Hồ  Giáo án hình học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của trò - n tập lí thuyết và các dạng Bt - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 1/4/ Ngày dạy: KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN : HÌNH HỌC 9 NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: I/ TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1 : Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng: A. Số đo của cung bò chắn B. số đo góc ở tâm cuàng chắn một cung C. Nửa số đo cung bò chắn D. 180 0 Câu 2 : Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;R), có góc DAB bằng120 0 . Vậy số đo góc BCD là: A. 60 0 B.120 0 C.90 0 D.100 0 Câu 3 : Hình nào sau đây nội tiếp được đường tròn: A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang cân D. Hình thang Câu 4 : Công thức tính diện tích của hình quạt tròn n 0 , của hình tròn bán kính R là: A . 2 360 R n S π = B . . . 360 R n S π = C . 2 180 R n S π = D . 2 360 R n S π = Câu 5: Công thức tính độ dài cung tròn n 0 , của đường tròn bán kính R là: A. 2 180 R n l π = B. 180 R n l π = C . 360 R n l π = D . 2 360 R n l π = Câu 6 : Một đa giác đều bất kì có: A. Một đường tròn ngoại tiếp B. Một đường tròn ngoại tiếp, một đường tròn nội tiếp C. Một đường tròn ngoại tiếp D. Cả A, B, C đều sai II/ TỰ LUẬN : (7điểm) Bài 1: Cho đường tâm O, bán kính R = 10 cm. a/ Tính góc AOB, biết độ dài cung AmB tương ứng là 5 3 π (1 điểm) b/ Tính diện tích hình quạt tròn OAmB.(1 điểm) Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) . Các đường cao AD,BE cắt nhau tại H, cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại M và N. a) Vẽ hình đúng chính xác. (0,75điểm) b) Chứng minh tứ giác DHEC nội tiếp, xác đònh tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này (1,5 điểm) c) Chứng minh : Hai góc BAM và BNM bằng nhau. (0,75điểm) d) Chứng minh: CE.CA = CD.CB. (1 điểm) e) Chứng minh : MN // DE. (1 điểm) BÀI LÀM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :  Đặng Văn Hồ  Giáo án hình học 9 Phần I : Trắc nghiệm : ( mỗi câu đúng 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A D A B B PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm ) Bài 1: Cho đường tâm O, bán kính R = 10 cm. a/ Tính góc AOM, biết độ dài cung AmB tương ứng là 5 3 π 0 0 0 0 5 180 . 180 . 3 30 10 180 Rn l l n R π π π π = ⇒ = = = (1điểm) b/ Tính diện tích hình quạt tròn OAmB. 2 2 2 .10 .30 5 ( ) 360 360 6 R n S cm π π π = = = (1điểm) Bài 2: a) Vẽ hình đúng, chính xác (0.75đ) b) Chứng minh tứ giác DHEC nội tiếp (1đ) Xác đònh tâm I là trung điểm HC (0.5đ) c) Chứng minh: Hai góc BAM và BNM bằng nhau (0.75đ) d) Chứng minh: CE.CA = CD.CB. Chứng minh: Tam giác CEB đồng dạng tam giác CDA (g.g) (0.5đ) Suy ra: CE.CA = CD.CB (0.5đ) e) Chứng minh : MN // DE Chứng minh được góc BAM bằng góc BED (0.5đ) Suy ra góc BNM bằng góc BED (0.25đ) Suy ra: MN // DE (đpcm) (0.25đ) (Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa). Ngày soạn: 4/04/ Ngày dạy: Chương IV-HÌNH TRỤ- HÌNH NÓN-HÌNH CẦU. TIẾT 63 - §1. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ  Đặng Văn Hồ  Giáo án hình học 9 A/ MỤC TIÊU a) Về Kiến Thức: - HS biết khái niệm hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy). - HS biết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phấn của hình trụ. b) Về Kỹ Năng: HS biết triển khai hình trụ trên mặt phẳng để tìm công thức tính diện tích xung quanh. c) Về Thái Độ: Rèn luyện HS ln có thái độ liên hệ với thực tế B/ CHUẨN BỊ - GV:Thước thẳng , compa, thước đo góc - Hs: Thước thẳng , compa, thước đo góc C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 Hình trụ * GV: sử dụng mô hình hoặc hình vẽ giúp HS nhớ lại, khắc sâu các khái niệm về đáy, mặt xung quanh, đường sinh . . . - Hình chữ nhật ABCD quay 1 vòng quanh cạnh CD cố đònh, ta được 1 hình trụ. * GV: cho HS làm ?1 để củng cố khái niệm. * p dụng: BT2 (SGK) HS quan sát hình vẽ - AB, EF, . . .: là các đường sinh. - Đường sinh của hình trụ vuông góc với 2 mặt đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ. - DC: là trục của hình trụ. * HS: làm ?1 * HS: làm BT2. Hoạt động 2 Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: * GV: Đưa ra hình vẽ và cho HS nhận xét về mặt cắt khi cắt hình trụ bởi 1 mp song song với đáy, và khi cắt hình trụ bởi 1 mp song song với trục. * HS: quan sát và nhận xét.  Đặng Văn Hồ  Giáo án hình học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của trò * GV: cho HS làm ?2 để củng cố khái niệm. * HS: làm ?2 Hoạt động 3 Diện tích xung quanh của hình trụ * GV: cho HS triển khai hình trên hình trụ làm bằng giấy bìa đã chuẩn bò sẵn sau đó cho HS làm ?3 . -> Đưa ra công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần. 2 xq S rh π = ; 2 2 2 tp S rh r π π = + * p dụng: BT4 (SGK) * HS triển khai hình trên hình trụ làm bằng giấy bìa đã chuẩn bò sẵn sau đó cho HS làm ?3 . Hoạt động 4 Thể tích hình trụ * GV: cho HS nhắc lại công thức tính thể tích hình trụ đã học ở lớp dưới. * GV: cho HS hoạt động nhóm giải BT5 (SGK) * HS: trả lời 2 V Sh r h π = = *HS hoạt động nhóm giải BT5 (SGK) Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm các BT 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 (SGK). - Chuẩn bò tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 5/4/ Ngày dạy: Tiết 64 - LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU a) Về Kiến Thức: HS được củng cố các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. b) Về Kỹ Năng: Biết vận dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ để giải bài tập. c) Về Thái Độ:  Đặng Văn Hồ  Giáo án hình học 9 Rèn luyện HS ln có thái độ liên hệ với thực tế B/ CHUẨN BỊ Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Hs:Thước thẳng, SGK C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra kiến thức cũ * GV: Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. - Giải BT6 (SGK) * HS: trả lời và giải BT. S xq = 314 = 2rh2.3,14.r 2  r 2  50 r  7,07 (cm) V  1110,16 (cm 3 ) Hoạt động 2 Luyện tập * GV: cho HS giải các BT 7, 8, 9, 13 (SGK) - Em có nhận xét gì về cạnh của hộp giấy với đường kính của bóng đèn? - HS trả lời. - Ta làm thế nào để tính được diện tích của mặt giấy? - HS trả lời - GV treo bảng phụ nội dung bài. - Gọi từng HS lên bảng điền. - Cho 2HS (HS1 câu a HS2 câu b) lên bảng tóm tắt đề và trình bày bài làm. - HS đọc đề bài. - GV tóm tắt đề bài. - Các em có nhận xét gì về thề tích của pho tượng với thể tích của nước dâng lên? - HS trả lời. - Cả lớp tính và gọi 1HS lên bảng trình bày. (GV có thể liên hệ với bài toán của Accimet) * HS giải các BT: BT7: Diện tích phần giấy cứng cần tính chính là diện tích xung quang của một hình hộp có chu vi đáy là 16cm và chiều cao là 1,2m. Vậy S xq = 0,192 (m 2 ). BT8: - Quay quanh AB, ta có V 1 = 2a 3 . - Quay quanh BC, ta có V 2 = 4a 3 . Vậy V 2 = 2 V 1  chọn (C). BT9: - Diện tích đáy là  . 10 . 10 = 100 (cm 2 ). - Diện tích xung quanh là: 240 (cm 2 ). - Diện tích toàn phần là: 100 + 240 = 440 (cm 2 ). BT10: a) ĐS: 39 (cm 2 ). b) V =  . 5 2 . 8 = 200 (mm 3 ). BT13: Thể tích một lỗ khoan hình trụ là : V 1 =  . 16 . 20 = 105 (mm 3 )  1,005(cm 3 ). Thể tích của 4 lỗ khoan là: V = 4 V 1  4, 02 (cm 3 ). Từ đó tính được thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: 45,98(cm 3 ).  Đặng Văn Hồ  Giáo án hình học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - n lại các kiến thức đã học làm thêm BT trong SBT. - n lại độ dài cung tròn và cách tính. - Xem trước bài mới “Hình nón – Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt”. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 5/4/ Ngày dạy: Tiết 65 - §2. HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT. A/ MỤC TIÊU a) Về Kiến Thức: - Nhớ và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt. - Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt. b) Về Kỹ Năng: Biết vận dụng công thức tính thể tích của hình nón, hình nón cụt. c) Thái độ: HS biết liên hệ với các hình ảnh trong thực tế và tính toán. B/ CHUẨN BỊ Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Hs:Thước thẳng, SGK C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 Hình nón * GV: Cho HS sử dụng thiết bò dạy học (hoặc mô hình, hình vẽ) để nhớ lại, khắc sâu các khái niệm về đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đỉnh của hình nón, … * HS: Thực hành trên thiết bò, theo dõi và nhận xét để đưa ra các khái niệm như SGK/114.  Đặng Văn Hồ [...]... dài đường tròn đáy của hình nón * GV: Vậy diện tích xung quanh của hình nón * HS: diện tích xung quanh của hình nón bằng được tính như thế nào? diện tích của hình quạt tròn khai triển * GV: Cho HS hoạt động nhóm để hình thành * HS: hoạt động nhóm để hình thành công công thức tính diện tích xung quanh và diện tích thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón toàn phần của hình... * HS: theo dõi và nêu khái niệm hình nón cụt và từ đó cho HS nêu khái niệm hình nón cụt như như SGK SGK Hoạt động 5: Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt * GV: Cho HS quan sát hình để HS nhận thấy * HS: theo dõi và phát biểu được: cách tính diện tích xung quanh và thể tích của S xq = π ( r1 + r2 ) l hình nón cụt dựa trên các hiệu 1 V = π h r12 + r2 2 + r1r2 3 ( r1 l r2 Hoạt động 4 Hướng dẫn... Ngày soạn: 8/4/ - Ngày dạy: Tiết 66 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU a) Về Kiến Thức: HS được củng cố các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích b) Về Kỹ Năng: Biết vận dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt c) Về Thái Độ: Rèn luyện HS ln có thái độ liên hệ với thực tế B/ CHUẨN BỊ Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs:Thước... khái niệm về hình cầu O  Đặng Văn Hồ  Giáo án hình học 9 Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 2 Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng * GV: Cho HS quan sát các mô hình để nhận ra mặt cắt với hình cầu là một đường tròn * p dụng: cho HS làm ?1 * HS: quan sát các mô hình để nhận ra mặt cắt với hình cầu là một đường tròn * HS làm ?1 Hoạt động 3 Diện tích mặt cầu * GV: cho HS nhắc lại công thức tính diện... thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs:Thước thẳng, SGK C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra kiến thức cũ * GV: Nêu công thức tính diện tích xung * HS: trả lời và giải BT quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt ĐS: 475 cm2 - Giải BT21 (SGK) Hoạt động 2 Luyện tập * GV: cho HS giải các BT 22, 23, 24, 28 * HS giải các BT: (SGK) BT22: 1 π R 2h 2 h 2Vnón = π R 2 = ; 3 2 3 2Vnon... GV ← Đường cao ← Đường sinh Hoạt động của trò * HS: lấy ví dụ thực tế để minh họa * HS làm ?1 ← Đáy * GV: yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế để minh họa * p dụng: Cho HS làm ?1 Hoạt động 2 Diện tích xung quanh hình nón * GV: cho HS nhắc lại độ dài cung tròn và cách tính * GV: cho HS cắt mô hình của hình nón làm bằng giấy theo đường sinh rồi trải phẳng ra * GV: Hình khai triển của hình nón là hình gì? * HS: . đáy, mặt xung quanh, đường sinh . . . - Hình chữ nhật ABCD quay 1 vòng quanh cạnh CD cố đònh, ta được 1 hình trụ. * GV: cho HS làm ?1 để củng cố khái niệm. * p dụng: BT2 (SGK) HS quan sát hình vẽ -. chính là diện tích xung quang của một hình hộp có chu vi đáy là 16cm và chiều cao là 1,2m. Vậy S xq = 0,192 (m 2 ). BT8: - Quay quanh AB, ta có V 1 = 2a 3 . - Quay quanh BC, ta có V 2 = 4a 3 . Vậy. nón cụt như SGK. Hoạt động 5: Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt * GV: Cho HS quan sát hình để HS nhận thấy cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt dựa trên các

Ngày đăng: 21/06/2015, 13:00