CÁCH NHÌN MỚI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CẬN ĐÔ THỊ ThS. Hoàng Mai Thảo – Trường Đại học Hùng Vương 1.Nông nghiệp đô thị là tất cả các hoạt động sản xuất,chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp trong phạm vi đô thị Nông nghiệp đô thị gồm 2 bộ phận: Nông nghiệp nội đô. Là các hoạt động sản xuất nông nghiệp được tổ chức trên các diện tích nhỏ còn xen cài trong đô thị; hoặc các hoạt động sản xuất nông nghiệp không cần đất trên sân thượng, ban công, sử dụng các chậu treo; trồng cây xanh, phát triển mảng xanh công viên,cây đường phố, khuôn viên… Nông nghiệp vùng ven đô, ngoại thành. Chỉ các hoạt động sản xuất nông nghiệp qui mô lớn hơn ở vùng đang quá trình đô thị hóa nhanh, gồm các hoạt động trồng trọt; lâm nghiệp (trồng rừng tập trung, trồng cây phân tán), trồng cây xanh (công cọng, khuôn viên);chăn nuôi gia súc, gia cầm;nuôi trồng thủy sản; dịch vụ có nguồn gốc nông lâm thủy sản. Đây là vùng tranh chấp gay gắt giữa sản xuất nông nghiệp với các hoạt động kinh tế- xã hội khác như công nghiệp, xây dựng nhà ở, mở rộng đường xá… Do quỹ đất đô thị không còn nhiều nên đất đai khá đắt. 2. Xây dựng nông nghiệp đô thị cũng chính là phát triển nông nghiệp bền vững nhằm gắn kết 3 yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong một chỉnh thể với các mục tiêu cụ thể -Tạo nguồn nông sản sạch, vệ sinh, an toàn thực phẩm và dinh dưởng sức khỏe cho cư dân đô thị, khách vãng lai; - Tạo công ăn, việc làm, lợi nhuận cho một bộ phận cư dân đô thị;trước hết là người có thu nhập thấp, người già, trẻ em, phụ nữ; - Có thể chuyển đổi các chất thải trong sản xuất công nghiệp thành phân bón, nước tưới cho nông nghiệp; - Bảo vệ môi trường sinh thái, tác động tích cực đến việc xanh hóa, làm trong lành vi khí hậu, góp phần hạn chế những thiệt hại do biến đổi khí hậu gây nên; Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển nông nghiệp cận đô thị theo hướng công nghệ cao” - Góp phần xây dựng tính liên kết, tính cộng đồng trong sản xuất nông nghiệp. Có 6 loại hình nông nghiệp đô thị, đó là: • Nông nghiệp xanh, gồm các hoạt động lâm nghiệp, trồng trọt tạo mảng xanh đô thị như trồng cây xanh, xây dựng công viên, trồng rừng tập trung, cây phân tán, hoa cây kiểng; kể cả việc trồng cây ăn trái, cây công nghiệp dài ngày như cao su, tiêu, điều. • Nông nghiệp phục vụ khách sạn, tạo ra các sản phẩm cao cấp phục vụ nhu cầu khách sạn như rau sạch, hoa cây kiểng, thủy sản, cây ăn trái… • Nông nghiệp thu ngoại tệ, tạo ra sản phẩm xuất khẩu như hoa cây kiểng, cá cảnh, chim cảnh, gà cảnh, rau sạch, da cá sấu… • Nông nghiệp du lịch, xây dựng các làng nghề, vùng cây ăn trái kết hợp du lịch sinh thái . • Nông nghiệp an dưỡng, phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của cư dân đô thị, và khách vãng lai. • Nông nghiệp sinh thái. 2 . CÁCH NHÌN MỚI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CẬN ĐÔ THỊ ThS. Hoàng Mai Thảo – Trường Đại học Hùng Vương 1 .Nông nghiệp đô thị là tất cả các hoạt động sản xuất,chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông. thảo Phát triển nông nghiệp cận đô thị theo hướng công nghệ cao” - Góp phần xây dựng tính liên kết, tính cộng đồng trong sản xuất nông nghiệp. Có 6 loại hình nông nghiệp đô thị, đó là: • Nông nghiệp. các sản phẩm nông nghiệp trong phạm vi đô thị Nông nghiệp đô thị gồm 2 bộ phận: Nông nghiệp nội đô. Là các hoạt động sản xuất nông nghiệp được tổ chức trên các diện tích nhỏ còn xen cài trong đô thị;