Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ I/ Các dạng biểu đồ: - Các dạng biểu đồ cơ bản: + Biểu đồ cột (đơn, nhóm) + Biểu đồ đường (1 đường, nhiều đường) + Biểu đồ tròn + Biểu đồ miền + Biểu đồ cột chồng + Biểu đồ thanh ngang + Biểu đồ đường, cột kết hợp PHẦN: LÍ THUYẾT MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ II/ Lựa chọn biểu đồ: Năm Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 31,8 25,2 43,0 1999 23,8 34,4 41,8 Cho các bảng số liệu sau: 1/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999.(đơn vị: %) 2/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998 (Đơn vị: %) Năm 1985 1988 1990 1992 1995 1998 Nông - Lâm – Ngư nghiệp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8 Công nghiệp – Xây dựng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5 Dịch vụ 32,5 27,6 38,6 38,9 44,0 39,5 3/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1921 – 1999 (đơn vị: triệu người) Năm 1921 1960 1980 1985 1990 1993 1999 Dân số 15.6 30.2 53.7 59.8 66.2 70.9 76.3 (Biểu đồ tròn) (Biểu đồ miền) (Biểu đồ đường hoặc cột) I/ Các dạng biểu đồ: PHẦN: LÍ THUYẾT MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ II/ Lựa chọn biểu đồ: I/ Các dạng biểu đồ: PHẦN: LÍ THUYẾT + Đối với dạng số liệu cơ cấu, tỉ lệ trong tổng số: - Nếu từ 2 năm trở xuống thì vẽ biểu đồ tròn. - Từ 3 năm trở lên thì vẽ biểu đồ miền hoặc cột chồng. + Đối với dạng số liệu biểu diễn tình hình tăng trưởng, tốc độ phát triển: - Biểu diễn 1 yếu tố, đại lượng thì vẽ biểu đồ đường hoặc cột đơn hoặc thanh ngang. - Biểu diễn 2 hoặc nhiều yếu tố thì vẽ biểu đồ cột nhóm hoặc nhiều đường (trường hợp 2 yếu tố không cùng đơn vị mà không thể xử lí số liệu thì vẽ biểu đồ cột, đường kết hợp) MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ II/ Lựa chọn biểu đồ: III/ Xử lí số liệu: 1/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999. (Đơn vị: %) Năm Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 31,8 25,2 43,0 1999 23,8 34,4 41,8 2/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm 1990, 1999. (Đơn vị: tỉ đồng ) Năm Tổng số Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 131.968 42.003 33.221 56.744 1999 256.269 60.892 88.047 107.330 I/ Các dạng biểu đồ: Chú ý: Với biểu đồ nhiều đường hoặc cột nhóm cũng có thể xử lí số liệu (các đại lượng không cùng đơn vị thì chuyển lấy năm đầu là 100%) PHẦN: LÍ THUYẾT MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ II/ Lựa chọn biểu đồ: Năm Tổng số Nông - Lâm – Ngư nghiêp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ 1990 131.968 42.003 33.221 56.744 1999 256.269 60.892 88.047 107.330 III/ Xử lí số liệu: IV/ Dựng khung biểu đồ: + Biểu đồ tròn: Vẽ đường tròn (nếu số liệu cho là trên 1 năm và là số liệu tuyệt đối thì phải tính tỉ lệ bán kính đường tròn giữa các năm) Công thức tính tỉ lệ bán kính: r 2 = r 1 . n = tổng giá trị năm sau: tổng giá trị năm đầu Ví dụ: Cách tính tỉ lệ bán kính trong bảng số liệu trên: r (1990) = 2cm => r (1999) = 2. = 2,8cm I/ Các dạng biểu đồ: n 968.131:269.256 PHẦN: LÍ THUYẾT MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ II/ Lựa chọn biểu đồ: III/ Xử lí số liệu: IV/ Dựng khung biểu đồ: I/ Các dạng biểu đồ: + Biểu đồ đường, cột (đơn hoặc nhóm): Nếu là biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột nhóm, biểu đồ đường…(vẽ theo giá trị tuyệt đối) thì học sinh cần chú ý việc chia tỷ lệ trên trục tung. Nên căn cứ vào số liệu cao nhất để xác định chiều cao của trục cho hài hòa, cân xứng với chiều dài của trục hoành. Tốt hơn hết là dựng độ dài của trục theo tỷ lệ thước. + Biểu đồ miền, cột chồng: Nếu là biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền thì tỷ lệ trục tung thường lấy là 10cm cho 100% (1mm = 1%). Chiều dài trục hoành phụ thuộc vào số năm, hoặc số các yếu tố cần vẽ (độ rộng của cột trong biểu đồ cột chồng nên lấy là 1cm, song nếu quá nhiều cột thì có thể thu hẹp độ rộng của cột, hoặc độ rộng khoảng cách giữa các năm). PHẦN: LÍ THUYẾT MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ II/ Lựa chọn biểu đồ: III/ Xử lí số liệu: IV/ Dựng khung biểu đồ: I/ Các dạng biểu đồ: V/ Vẽ biểu đồ: Lưu ý phải vẽ lần lượt từng yếu tố. - Nếu là biểu đồ hình tròn thì vẽ lần lượt các yếu tố bắt đầu từ vị trí 12h theo chiều kim đồng hồ. - Nếu là biểu đồ miền thì vẽ từng yếu tố từ dưới lên và lần lượt qua các năm - Biểu đồ cột chồng thì vẽ hoàn thành từng cột theo thứ tự từ dưới lên lần lượt theo thứ tự trong bảng số liệu. - Trên biểu đồ chỉ điền số liệu từng yếu tố không ghi tên đại lượng, yếu tố cần biểu diễn. - Phần chú giải và tên biểu đồ: chỉ sử dụng một chú giải cho tất cả các biểu đồ có chung yếu tố. PHẦN: LÍ THUYẾT Chú ý: Một biểu đồ hoàn thiện phải có đủ: Phần vẽ biểu đồ + Phần chú giải + Phần tên biểu đồ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ II/ Lựa chọn biểu đồ: III/ Xử lí số liệu: IV/ Dựng khung biểu đồ: I/ Các dạng biểu đồ: V/ Vẽ biểu đồ: PHẦN: LÍ THUYẾT VI/ Nhận xét: - Nhận xét chung: Lớn nhất, nhỏ nhất (bao nhiêu lần). - Nhận xét cụ thể: Sự thay đổi của từng yếu tố (tăng, giảm bao nhiêu lần). - Giải thích về sự thay đổi đó (Có lấy dẫn chứng, chứng minh). MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ Năm 1921 1960 1980 1985 1990 1993 1999 Dân số 15.6 30.2 53.7 59.8 66.2 70.9 76.3 Nhận xét: - Dân số nước ta trong giai đoạn 1921- 1999 không ngừng tăng - Tăng nhanh trong giai đoạn từ năm 1960 - 1999 PHẦN: THỰC HÀNH Bài 1: Vẽ biểu đồ và nhận xét sự phát triển dân số của nước ta trong thời kỳ 1921 – 1999 (đơn vị: triệu người) [...]... SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ PHẦN: THỰC HÀNH Bài 2: Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước thời kỳ 1985 – 1998 (Đơn vị: %) Năm 1985 1988 1990 1992 1995 1998 Nông - Lâm – Ngư nghiệp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8 Công nghiệp – Xây dựng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5 Dịch vụ 32,5 27,6 38,6 38,9 44,0 39,5 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ PHẦN: THỰC HÀNH Bài 3: Vẽ biểu đồ đường thể hiện... phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999) Năm 1981 1984 1986 1988 1990 1996 1999 Số dân (triệu người) 54,9 58,6 61,2 63,6 66,2 75,4 76,3 Sản lượng lúa (triệu tấn) 12,4 15,6 16,0 17,0 19,2 26,4 31,4 Cách 1: Vẽ luôn với số liệu tuyệt đối MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ PHẦN: THỰC HÀNH Bài 3: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999) Năm 1981... 17,0 19,2 26,4 31,4 Cách 2: Xử lí số liệu về % lấy năm đầu tiên là 100% cả dân số và sản lượng lúa Năm 1981 1984 1986 1988 1990 1996 1999 Số dân (%) 100 106.7 111.5 115.8 120.6 137.3 139 Sản lượng lúa (%) 100 125.8 129 137 154.8 212.9 253.2 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ PHẦN: THỰC HÀNH Bài 3: Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự phát triển dân số và sản lượng lúa ở nước ta (1981 – 1999) Năm 1981 1984 1986 . TRONG VẼ BIỂU ĐỒ I/ Các dạng biểu đồ: - Các dạng biểu đồ cơ bản: + Biểu đồ cột (đơn, nhóm) + Biểu đồ đường (1 đường, nhiều đường) + Biểu đồ tròn + Biểu đồ miền + Biểu đồ cột chồng + Biểu đồ thanh. TRONG VẼ BIỂU ĐỒ II/ Lựa chọn biểu đồ: III/ Xử lí số liệu: IV/ Dựng khung biểu đồ: I/ Các dạng biểu đồ: V/ Vẽ biểu đồ: Lưu ý phải vẽ lần lượt từng yếu tố. - Nếu là biểu đồ hình tròn thì vẽ lần. ý: Một biểu đồ hoàn thiện phải có đủ: Phần vẽ biểu đồ + Phần chú giải + Phần tên biểu đồ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG VẼ BIỂU ĐỒ II/ Lựa chọn biểu đồ: III/ Xử lí số liệu: IV/ Dựng khung biểu đồ: I/