Kinh tế: 1.Nông nghiệp :thuần nông, sản xuất hàng hoá chưa phát triển, các cơ sở công Bước vào thời kì đầu đổi mới, về kinh tế, Lạng Sơn là một tỉnh nghiệp nhỏ bé, lạc hậu đời sống nhâ
Trang 1bài 43 tiết 49 địa lí tỉnh Lạng Sơn
( tiếp theo)
VI Kinh tế:
1.Nông nghiệp :thuần nông, sản xuất hàng hoá chưa phát triển, các cơ sở công Bước vào thời kì đầu đổi mới, về kinh tế, Lạng Sơn là một tỉnh
nghiệp nhỏ bé, lạc hậu đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội Lạng Sơn đã có những chuyển biến tích cực Tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao so với nhiều tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc và trên mức bình quân của cả nước Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2001
- 2005 đạt 10,04%, năm 2007 đạt 11,54%, năm 2009 đạt 9,52%
Năm 2009 giá trị tổng sản phẩm nội tỉnh (theo giá thực tế) tăng gấp
3,5 lần với năm 2002 Thu nhập bình quân theo đầu năm 2009 ngư
ời đạt 13.317 triệu đồng gấp 3,5 lần so với năm 2002.
H: Bằng sự hiểu biết và quan sát thực tế,cho biết tỉnh LS có những hoạt động kinh tế nào?
H: Trong nông nghiệp bao gồm những tiểu ngành nào? Ngành nào giữ vai trò chủ yếu?
* Trồng trọt:
- Lương thực
-Cây công nghiệp :
-chè mía lạc đậu , đặc biệt là cây
hồi.
* Chăn nuôi:
- Đại gia súc
- Tiểu gia súc
- Gia cầm
Trang 2bài 43 tiết 49 địa lí tỉnh Lạng Sơn
( tiếp theo)
VI Kinh tế:
1.Nông nghiệp :
2.Công thương nghiệp :
H: Em hãy cho biết đặc
điểm của ngành sản xuất công nghiệp ở LS?
Ngành công nghiệp - thủ công
nghiệp từng bước khai thác được
tiềm năng thế mạnh của địa phương
với ba nhóm ngành chính: Công
nghiệp khai mỏ (than đá, bô xít,
sắt ), công nghiệp chế biến: (chế
biến nông - lâm sản, sản xuất vật
liệu xây dựng, cơ khí và sản xuất
hàng tiêu dùng), và ngành sản xuất
phân phối điện, khí đốt, nước
Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp
- xây dựng của tỉnh phát triển còn chậm, quy mô nhỏ, công nghệ còn lạc hậu, năng lực cạnh tranh hạn chế, cơ cấu chậm
chuyển dịch , công nghiệp chiếm
tỉ trọng thấp trong GDP Để có thể phát huy tốt tiềm năng công nghiệp của địa phương, cần có những chính sách phát triển hợp
lí, thu hút đầu tư vốn, kĩ thuật, từng bước hiện đại hoá ngành sản xuất công nghiệp.
Trang 3bài 43 tiết 49 địa lí tỉnh Lạng Sơn
( tiếp theo)
VI Kinh tế:
1.Nông nghiệp :
2.Công thương nghiệp :
3 Giao thông vận tải:
H: Lạng Sơn có những loại hình giao thông nào?
Với vị trí không xa thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế - chính trị, đầu mối giao thông vận tải của nước ta, lại tiếp giáp với Trung Quốc, một nền kinh tế lớn của thế giới, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp đã tạo điều kiện cho Lạng Sơn phát triển các loại hình giao thông vận tải chính là đường bộ và đường sắt.
đường quốc lộ: có tổng chiều là 550 km với 7 tuyến và đoạn tuyến, đó
là các quốc lộ lA mới, 1A cũ, lB, 4A, 4B, 31 và 279.
Tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội - Lạng Sơn lên đến cửa
khẩu quốc tế Đồng Đăng, nối với Nam Ninh (Trung Quốc)
a Giao thông vận tải
Trang 4bài 43 tiết 49 địa lí tỉnh Lạng Sơn
( tiếp theo)
VI Kinh tế:
2.Công thương nghiệp :
1.Nông nghiệp :
3 Giao thông vận tải:
b Bưu chính viễn thông
Trong những năm qua, ngành bưu chính viễn thông của tỉnh đã
có những bước phát triển mạnh mẽ Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày
càng được tăng cường và củng cố với 32 tổng đài và 5 trạm thông tin
vệ tinh (năm 2006).
Trang 5bài 43 tiết 49 địa lí tỉnh Lạng Sơn
( tiếp theo)
VI Kinh tế:
4 Thương mại, du lịch và kinh tế cửa khẩu
H: Em hãy kể các danh lam thắng cảnh, các cửa
khẩu của tỉnh mà em biết ?
Thương mại và du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Lạng Sơn, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP của tỉnh Hoạt động thương mại, du lịch, dịch vụ và kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn đã đóng góp một phần rất lớn vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.