A. Mục tiêu cần đạt: Trưởng thôn, bản nắm được tổng quan về các nhóm công việc cụ thể trong hoạt động của mình, đó là: Công tác hoà giải; Công tác dân số Kế hoạch hoá gia đình; Quản lý hộ khẩu hộ tịch; Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá ở thôn, bản; Vai trò của trưởng thôn, bản trong lĩnh vực quản lý đất đai… Nhận thức được vai trò, vị trí của trưởng thôn, bản trong một số công việc cụ thể nêu trên. b. nội dung bài giảng: Các nhóm công việc cụ thể của trưởng thôn, bản: Công tác hoà giải ở thôn, bản; Công tác Dân số Kế hoạch hoá gia đình ở thôn, bản; Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá ở thôn, bản; Quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở thôn, bản; Vai trò của trưởng thôn, bản trong lĩnh vực quản lý đất đai. I. Công tác hoà giải ở thôn, bản: 1: Khái niệm hoà giải: Hoà giải là phân tích, giải thích cho người vi phạm pháp luật, , chính sách hoặc đạo đức xã hội trong các vụ tranh chấp, xích mích để họ thấy rõ được khuyết điểm của mình để từ đó tự giác sửa chữa để hại bên không còn mâu thuẩn nữa
Bài giảng Một số lĩnh vực hoạt động cụ thể của trởng thôn, bản (Tại lớp bồi dỡng các bộ thôn, bản năm 2012, ngày 22 tháng 2 năm 2012) A. Mục tiêu cần đạt: Trởng thôn, bản nắm đợc tổng quan về các nhóm công việc cụ thể trong hoạt động của mình, đó là: Công tác hoà giải; Công tác dân số - Kế hoạch hoá gia đình; Quản lý hộ khẩu - hộ tịch; Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá ở thôn, bản; Vai trò của trởng thôn, bản trong lĩnh vực quản lý đất đai Nhận thức đợc vai trò, vị trí của trởng thôn, bản trong một số công việc cụ thể nêu trên. b. nội dung bài giảng: Các nhóm công việc cụ thể của trởng thôn, bản: - Công tác hoà giải ở thôn, bản; - Công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia đình ở thôn, bản; - Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá ở thôn, bản; - Quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở thôn, bản; - Vai trò của trởng thôn, bản trong lĩnh vực quản lý đất đai. I. Công tác hoà giải ở thôn, bản: 1: Khái niệm hoà giải: Hoà giải là phân tích, giải thích cho ngời vi phạm pháp luật, , chính sách hoặc đạo đức xã hội trong các vụ tranh chấp, xích mích để họ thấy rõ đợc khuyết điểm của mình để từ đó tự giác sửa chữa để hại bên không còn mâu thuẩn nữa 2: ý nghĩa của công tác hoà giải: Việc giải quyết đúng đắn, thấu tình, đạt lý (Vận dụng tình làng, nghĩa xóm rất quan trọng trong hoà giải) những tranh chấp, xích mích trong nội bộ nhân dân có tác dụng góp phần vào việc đảm bảo cho Pháp luật, chính sách và 1 đạo đức xã hội đợc tôn trọng; Công tác hoà giải góp phần tăng cờng đoàn kết trong nhân dân, bảo vệ đợc an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong phạm vi thôn, bản; Xây dựng đợc nếp sống văn minh, giảm thiểu việc kiện tụng và những vụ việc phạm pháp; Một ý nghĩa quan trọng nữa, đó là thành công một vụ hoà giải sẽ làm gơng cho những gia đình, cụm dân c khác noi theo để tránh những vi phạm tơng tự. Thy đợc ý nghĩa quan trọng của công tác hoà giải ở cơ sở, Bộ T pháp đã có Chỉ thị số 03/CT-BTP, ngày 27 tháng 6 năm 2011 về công tác hoà giải ở cơ sở. Đây là văn bản quan trọng đánh giá kết quả hoà giải thời gian qua và những yêu cầu về công tác hoà giải ở thôn, bản trong những năm tiếp theo. 3: Nhiệm vụ công tác hoà giải ở thôn, bản: Trởng thôn, bản hoà giải những việc sau: - Những tranh chấp xích mích về tài sản và những quyền lợi khác của nhân dân ở trong thôn; - Những tranh chấp, xích mích trong quan hệ hôn nhân và gia đình; - Những vụ đánh, cãi nhau và gian tham vặt; Trong khi hoà giải cần kết hợp giáo dục nhân dân tự giác chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nớc. 4: Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi tiến hành hoà giải: - Hoà giải phái đúng chính sách, Pháp luật của Đảng và Nhà nớc: Pháp luật của chúng ta thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy, hoà giải phải đúng với đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc mới đảm bảo đợc quyền lợi chính đáng của các bên. Trong thực tế, nếu chỉ dừng ở các quy phạm đạo đức mà khuyên bảo, hoà giải thì cha hẳn đã đem lại hiệu quả thiết thực, thoả đáng. - Hoà giải phải có đấu tranh, đấu tranh để đoàn kết: Hoà giải không phải là xuê xoa, bỏ qua khuyết điểm mà mỗi bên phải có đấu tranh để họ thấy rõ sai trái của mình để tự nguyện cùng nhau giải quyết mâu thuẩn. - Hoà giải phải trên cơ sở nắm vững nguyên nhân, giải quyết tận gốc những mâu thuẩn: Mỗi mâu thuẩn, tranh chấp đều có nguyên nhân của nó. Để hoà giải thành công phải tìm đúng nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân trực tiếp của mâu thuẩn. Nếu chỉ căn cứ vào hiện tợng bên ngoài thì hoà giải sẽ không đi đến kết quả hoặc không giải quyết dứt điểm vụ việc. 2 - Hoà giải phải kịp thời và chủ động ngăn ngừa việc xích mích, tranh chấp tiến triển xấu hơn: Khi tranh chấp, mâu thuẩn mới phát sinh, cần hoà giải kịp thời tranh để việc nhỏ trở thành việc lớn có thể dẫn đến hậu quả xấu, thậm chí có khi trở thành vụ án hình sự. 5: Trình tự tiến hành hoà giải: * Trớc khi hoà giải:Khi có mâu thuẩn phát sinh phải ngăn chặn kịp thời để ổn định tình hình, khuyên can các bên bình tĩnh, giữ gìn trật tự chung, đồng thời nhắc nhỡ những ngời xung quanh không nên kích động chia rẽ mà cần có những lời nói, việc làm dàn xếp với tinh thần xây dựng. Sau đó tìm hiểu sự việc, nguyên nhân mâu thuẩn mới tiến hành hoà giải. * Trong khi hoà giải: Nên gặp gỡ riêng từng bên để tìm hiểu, phân tích nguyên nhân và giải thích đờng lối, chính sách, Pháp luật giúp họ hiểu và tháy rõ phải trái và tự nguyện sửa chữa khuyết điểm. * Sau khi hoà giải: Cần chú ý đi lại, động viên hai bên để theo dõi tiến triển sự việc, theo dõi việc thực hiện những điều mà hai bên đã thoả thuận trong khi hoà giải để kịp thời ngăn chặn những mâu thuẩn, xích mích mới có thể xảy ra. 6: Phẩm chất của ngời làm công tác hoà giải: Muốn làm tốt công tác hoà giải, ngời làm công tác này cần có đạo đức và thái độ sau: - Chí công vô t; - Có tinh thần, trách nhiệm, nhiệt tình với công tác hoà giải; - Gơng mẫu, chấp hành đờng lối, chủ trơng của Đảng, Pháp luật của Nhà n- ớc; - Tích cực học tập, nâng cao hiểu biết kiến thức Pháp luật; - Phải thông minh, khôn khéo, biết vận dụng nhiều yếu tố giúp công tác hoà giải thành công nh: Gần gũi, động viên, nhờ ngời có uy tín trong dòng họ của đôi bên, nghiêm túc áp dụng Pháp luật nhng cũng cần đến đạo đức, phong tục. II. công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình ở thôn, bản: 1. Dân số - Phát triển, tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam a. Dân số- phát triển: Dân số theo nghĩa thông thờng là số lợng dân c sống trên lãnh thổ, địa ph- ơng nhất định. Theo nghĩa rộng, dân số còn bao hàm cả chất lợng của dân c 3 trên lãnh thổ hoặc địa phơng đó đợc đánh giá theô trình độ học vấn, nghề nghiệp, cơ cấu tuổi, giới tính Con ngời yếu tố đầu tiên, là chủ thể tồn tại xã hội, không có con ngời sẽ không có xã hội, không có sản xuất của cải vật chất và mọi hoạt động khác. Để đảm bảo cho xã hội và nền sản xuất xã hội phát triển không ngừng thì cần đảm bảo chất lợng dân số đạt mức cần thiết. Chính số lợng và chất lợng dân c là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội, có tác động làm nhanh hay chậm sự phát triển ấy. b. Hậu quả của việc gia tăng dân số ở Việt Nam: Dân số Việt Nam có quy mô ngày càng lớn, tỷ lệ tăng dân số cao dẫn đến những hậu quả sau: - Đất nớc trở nên khan hiếm Mật độ dân số nớc ta là 208 ngời/km 2 , cao gấp 5 lần mật độ tiêu chuẩn là 35-40 ngời/km 2. . Bình quân diện tích đất trồng cây lơng thực là 0,11 ha/ngời. Dân số tăng nhanh đã làm cho diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời ngày càng giảm. - Rừng bị tàn phá, môi trờng bị ô nhiễm Do điều kiện bùng nổ dân số và mức tiêu dùng của mỗi ngời dân về ăn, mặc, đi lại, học hành, phòng chữa bệnh cao hơn nhiều buộc chúng ta phải khai thác triệt để hơn tiềm năng của tự nhiên. Điều đó đang làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái và ô nhiễm môi trờng, rừng bị tàn phá và bị thu hẹp dần về diện tích. - Thiếu việc làm nghiêm trọng. Số lao động không có việc làm đầy đủ và cha có việc làm ở nớc ta ngày càng tăng. Đây là một lãng phí to lớn. Điều đó đã tác động lên nhiều mặt kinh tế cũng nh xã hội. Ngoài ra sự gia tăng dân số ở Việt Nam còn dẫn đến giáo dục và sức khoẻ giảm sút, tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu ngời thấp, bình quân lơng thực trên đầu ngời tăng không đáng kể, có thời gian giảm. Đấtkhông tăng, sản phẩm xã hội ngày càng đến ngỡng tối đa, trong lúc con ngời và nhu cầu mọi mặt lại tăng. 4 2. Những chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc đối với công tác dân số, kê hoạch hoá gia đình và vai trò của trởng thôn, bản trong việc quản lý dân số, KHH gia đình. a. Một số chủ trơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với công tác dân số- KHH gia đình: Từ nhân thức, vị trí, tầm quan trọng của vấn đề dân số, ngay từ những năm đầu thập kỷ 60 Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng tiến hành cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch nhằm làm cho việc tăng dân số phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc, trong đó quan trọng nhất là Nghị quyết về chính sách dân số và KHH gia đình của Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ IV khoá VII ngày 14 tháng 01 năm 1993. Ngày 3 tháng 6 năm 1993 Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định 270/TTg phê duyệt Chiến lợc dân số- KHH gia đình đến năm 2000 trong đó xác định: - Mục tiêu tổng quát là thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh. Tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Mục tiêu cụ thể là mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con để tới năm 2015 bình quân trong toàn xã hội, mỗi cặp vợ chồng có hai con, tiến tới ổn định quy mô dân số giữa thế kỷ XXI. b. Vai trò của Trởng thôn trong việc quản lý dân số và KHH gia đình: Trởng thôn, bản giúp chính quyền, cơ sở quản lý, dân số KHH gia đình chủ yếu ở những mặt sau: - Giúp chính quyền cơ sở đánh giá tình hình phát triển tự nhiên cũng nh biến động cơ học của dân số trong thôn, bản, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất những biện pháp khắc phục. - Giúp chính quyền cơ sở phân tích chất lợng dân số (xác đinh các chỉ tiêu, cơ cấu nam- nữ, cơ cấu lứa tuổi ) trong thôn, bản, tìm nguyên nhân của tình trạng bất hợp lý và đề xuất biện pháp khắc phục. - Giúp chính quyền cơ sở dự kiến kế hoạch phát triển dân số ở địa phơng. - Trởng thôn, bản cần phối hợp với các tổ chức quần chúng để tuyên truyền, giáo dục về dân số và KHH gia đình ở thôn, bản mình (Quan trọng) III. Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới ở thôn, bản 5 Từ năm 1945, ngay sau khi nớc ta đợc độc lập, Bác Hồ đã phát động phong trào Đời sống mới. Từ đó đến nay, cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm. Ngày 17 tháng 4 năm 1989 Ban chỉ đạo nếp sống văn minh Trung ơng có Thông t số 35/NSM về tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hoá mới, gia đình văn hoá mới. Nội dung của cuộc vận động gồm xây dựng nếp sống cá nhân, gia đình và nếp sống xã hội. 1. Xây dựng nếp sống văn minh: Xây dựng nếp sống văn minh là xây dựng cho mỗi ngời dân có ý thức tự giác hình thành thói quen, tập quán sống lành mạnh, có văn hoá trong sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử hàng ngày từ trong gia đình đến nơi làm việc, học tập. Đồng thời giáo dục, vận động mọi ngời luôn có thói quen biết tự điều chỉnh thái độ, hành vi trong các mối quan hệ nh kính trọng, quan tâm đến ngời già, tôn trọng, giúp đỡ ngời phụ nữ, chăm sóc trẻ em Xây dựng nếp sống văn minh gồm có: - Xây dựng nếp sống nơi công cộng. + Tôn trọng mọi ngời xung quanh + Giao tiếp ứng xử văn minh, lịch sự. + Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc trật tự vệ sinh, an toàn xã hội. Biết quý trọng và bảo vệ các công trình văn hoá, di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh, giữ gìn, bảo vệ tốt môi trờng sống. - Xây dựng nếp sinh hoạt xã hội, sinh hoạt gia đình văn minh, lành mạnh. Đảm bảo vừa giữ gìn, phát huy đợc di sản văn hoá truyền thống, các thuần phong mỹ tục, vừa tiếp thu nếp sống văn minh, hiện đại phù hợp với thực tiễn cuộc sống ở địa phơng. Thực tiễn về việc với, việc tang, giỗ, tết, lễ, hội văn minh- lành mạnh, tiết kiệm, xoá bỏ những hủ tục trong lĩnh vực này. 2. Xây dựng gia đình văn hoá mới: Xây dựng gia đình văn hoá mới với tiêu chí no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc là một nội dung quan trọng của nền văn hoá Việt Nam, tiên tiến đạm đà bản sắc dân tộc. Gia đình là một tế bào của xã hội là tổ ấm thiêng liêng, là nơi nuôi dỡng và phát triển nhân cách mỗi con ngời. Vì vậy, cần phát huy trách nhiệm của gia 6 đình trong việc lu truyền những giá trị văn hoá dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác. Gia đình văn hoá mới là mô hình gia đình hiện đại nhng vần in đậm bản sắc dân tộc Việt Nam. Nội dung của gia đình văn hoá mới gồm những chuẩn mực sau: - Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ. - Đoàn kết, tơng trợ xóm làng, thôn bản, lối phố. - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. Bên cạnh những chuẩn mực chung mô hình gia đình văn hoá mới cần đợc cụ thể hoá cho phù hợp với từng dân tộc, từng khu vực dân c, vùng, miền của đất nớc (Còn phù hợp với phong tục, tập quán). Để xây dựng gia đình văn hoá mới, không chỉ hoàn toàn dựa vào quan hệ tình cảm mà còn phải có hệ thống pháp luật bảo đảm cho nó, bởi vì pháp luật là chuẩn mực hớng dẫn hành động của con ngời, là chỗ dựa tinh thần cho mọi công dân. Thực hiện tốt Luật hôn nhân và gia đình thể hiện tính văn hoá của mỗi con ngời, mỗi gia đình Việt Nam mới. Vì vậy, để xây dựng gia đình văn hoá mới cần phải chú trọng thực hiện tốt những quy định của Luật hôn nhân và gia đình gồm: - Quy định về kết hôn. Khi kết hôn phải đủ tuổi kết hôn (nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên), phải có sự tự nguyện của 2 bên nam, nữ, phải tuân thủ nguyên tắc một vợ, một chồng, không có quan hệ thân thuộc hoặc mắc các bệnh mà Luật cấm, phải đợc UBND cơ sở nơi thờng trú của một trong hai ngời chứng nhận. - Quy định về quyền, nghĩa vụ cha mẹ và các con Cha mẹ phải thơng yêu, giáo dục con cái, con có nghĩa vụ kính trọng, vâng lời cha mẹ, cha mẹ và con cái có nghĩa vụ nuôi dỡng nhau. - Quy định về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Vợ, chồng bình đẳng với nhau và có nghĩa vụ chung thuỷ, thơng yêu, quý trọng, chăm sóc giúp đỡ nhau tiến bộ, cùng nhau thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. Vợ chồng có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp chinhs đáng, tham gia các công tác chính trị, kinh tế, xã hội, bình đẳng về nghĩa vụ nuôi dỡng day con cái. 7 3. Vai trò của trởng thôn, bản trong việc xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới và thực hiện Luật hôn nhân, gia đình ở thôn, bản: - Chỉ đạo và đôn đốc triển khai cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới thôn, bản. Đề xuất những biện pháp, nội dung, hình thức triển khai phù hợp với thôn, bản mình, phù hợp với yêu cầu cuộ sống tình cảm, mong muốn của ngời dân. - Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân trong thôn, bản hiểu và thực hiện tốt nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới và Luật hôn nhân gia đình. - Giúp chính quyền cơ sở theo dõi, nắm chắc tình hình thi hành Luật hôn nhân gia đình ở thôn, bản. Phát hiện kịp thời những vi phạm để giúp chính quyền có biên pháp xử lý (ví dụ: tảo hôn, vi phạm nguyên tắc một vợ, một chồng). VI. Quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở thôn, bản. 1. Quản lý hộ khẩu: a. Khái niệm: Đăng ký và quản lý hộ khẩu là biện pháp quản lý hành chính của Nhà nớc nhằm xác định việc c trú của công dân, bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân, tăng cờng quản lý xã hội, giữ vững an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội. b. Nội dung của việc đăng ký và quản lý hộ khẩu: Theo Nghị định 51/CP ngày 10 tháng 5 năm 1997 của Chính phủ, việc đăng ký và quản lý hộ khẩu đợc thực hiện thống nhất trong cả nớc bao gồm những nội dung sau: - Đăng ký và quản lý thờng trú Mọi công dân phải đăng ký hộ khẩu ở nơi c trú gọi là hộ khẩu thờng trú. Khi chuyển đến nơi c trú mới phải thực hiện đầy đủ chế độ đăng ký, quản lý hộ khẩu lại theo quy định. - Đăng ký và quản lý tạm trú có 2 dạng: + Đăng ký tạm trú: Ngời từ 15 tuổi trở lên ngủ qua đêm ngoài nơi thờng trú của mình thuộc phạm vi phờng, thị trấn, xã khác phải trình báo tạm trú theo quy định. Trờng 8 hợp cha me, vợ chồng, con thờng đến tạm trú ở nhà nhau thì khai báo lần đầu trong năm. + Đăng ký, quản lý tạm trú có thời hạn. Những ngời thực tế c trú tại địa phơng nhng cha đủ điều kiện để đăng ký hộ khẩu thờng trú hoặc ngời nơi khác đến học tập, làm việc, lao động tự do phải làm thủ tục đăng ký tạm trú có thời hạn. - Đăng ký và quản lý tạm vắng: Ngời từ 15 tuổi trở lên có việc riêng phải vắng mặt qua đêm khỏi thành phố, quận, thị xã, huyện nơi đang thờng trú của mình phải khai báo tạm vắng theo quy định. - Đăng ký bổ sung, điều chỉnh và đính chính những thay đổi khác về hộ khẩu, nhân khẩu. Khi có thay đổi nh: Chết, mất tích, ngời đi nghĩa vụ quân sự, ngời đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép xuất cảnh 12 tháng trở lên, ngời bị thi hành án phạt tù trong các trại cải tạo thì chậm nhất không quá 7 ngày (trừ trờng hợp mất tích) ngời có thay đổi hoặc chủ hộ phải báo cáo cho cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thờng trú của mình biết để điều chỉnh sự thay đổi đó. 2. Quản lý hộ tịch: a. Khái niệm: Công tác hộ tịch là hoạt động quản lý nhà nớc nhằm xác nhận các sự kiện pháp lý về nhân thân của công dân, góp phần vào việc theo dõi sự biến động tự nhiên của tình hình dân c, cung cấp những tài liệu về dân sô, phục vụ cho việc xây dựng và quyết định các chính sách, Kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, củng cố quốc phòng an ninh và trật tự xã hội. b. Nội dung của đăng ký hộ tịch: Đăng ký là ghi nhận vào sổ của UBND cơ sở những việc nh sinh, tử, kết hônTrên cơ sở đó làm xuất hiện, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật. Nội dung của đăng ký hộ tịch gồm những vấn đề sau: - Đăng ký khai sinh: Trong vòng 30 ngày kể từ khi sinh ra, cha hoặc mẹ phải có trách nhiệm đến trụ sở UBND để đăng ký khai sinh cho trẻ. 9 - Đăng ký kết hôn: Việc đăng ký kết hôn của nam và nữ phải đợc UBND cơ sở nơi thờng trú của một trong hai bên công nhận và đăng ký vào sổ kết hôn. Nam và nữ khi kết hôn phải tự nguyện và đủ tuổi kết hôn do Luật quy định (nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên), không vi phạm vào một trong các điều sau: + Đang có vợ hoặc chồng; + Đang mắc bệnh tâm thần, hoa liễu; + Có cùng dòng máu trực hệ hoặc có họ trong phạm vi 3 đời, anh chị em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha, cha mẹ nuôi và con nuôi. - Đăng ký việc tử: Khi có ngời chết, bất cứ ngời lớn hay trẻ con, trong hạn 24 giờ kể từ khi ng- ời đó tắt thở, ngời thân phải khai tử vớí UBND cơ sở nơi xảy ra sự việc chết. - Đăng ký việc nhận nuôi con nuôi Việc nhân nuôi con nuôi do UBND xã, phờng, thị trấn nơi thờng trú của ng- ời nuôi hoặc con nuôi công nhận ghi vào sổ hộ tịch khi có đủ những điều kiện: + Đảm bảo đúng mục đích của nhận nuôi con nuôi; + Ngời từ 15 tuổi trở xuống mới đợc nhận làm con nuôi (trừ trờng hợp con nuôi là thơng binh, ngời tàn tật hoặc làm con nuôi ngời già yếu cô đơn). Ngời nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên. + Việc nhận nuôi con nuôi phải đợc sự thoả thuận của 2 vợ chồng ngời nuôi, của cha mẹ đẻ hoặc ngời đỡ đầu của ngời con nuôi cha thành niên. Nếu con nuôi đã từ 9 tuổi trở lên thì việc nhận con nuôi phải đợc sự đồng ý của ngời đó. 3. Vai trò của trởng thôn, bản trong việc quản lý hộ khẩu, hộ tịch - Tuyên truyền, phổ biến những quy định về đăng ký và quản lý hộ khẩu, hộ tịch cho nhân dân trong thôn, bản. - Vận động nhân dân thực hiện những quy định về đăng ký và quản lý hộ khẩu, hộ tịch. - Giúp chính quyền cơ sở nắm đợc tình hình thực hiện những quy định về đăng ký và quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở thôn, bản để quản lý lĩnh vực này tốt hơn. 10 [...]... nghĩa của công tác hoà giải và phân tích vai trò của trởng thôn, bản trong công tác hoà giải ở thôn, bản? 12 2 Ông (bà) cho biết tình gia tăng dân số ở Việt Nam và cụ thể ở thôn, bản mình Để thực hiện những chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, Trởng thôn, bản cần làm những gì? 3 Ông (bà) cho biết những nội dung cơ bản trong quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở thôn, bản? ... hiện đúng những quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất 3 Vai trò của trởng thôn, bản trong lĩnh vực quản lý đất đai ở thôn, bản - Giúp chính quyền xã thực hiện những nội dung quản lý trên trong phạm vi thôn, bản mình - Vận động nhân dân thực hiện đúng những quy định của Luật đất đai - Tham gia, phối hợp cùng chính quyền hoà giải những vụ tranh chấp về đất đai trong thôn, bản - Phát hiện những vi phạm pháp... khẩu, hộ tịch ở thôn, bản kịp thời báo cáo các cơ quan có thẩm quyền của xã để xử lý, ngăn chặn kịp thời V Vai trò của trởng thôn, bản trong lĩnh vực quản lý đất đai ở thôn, bản: 1 Nội dung quản lý nhà nớc về đất đai Theo Luật đất đai đợc Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 7 năm 1993 nội dung quản lý nhà nớc về đất đai gồm: - Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa chính... văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó - Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất - Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất - Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, các vị phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 2 Nhiệm vụ của chính quyền xã trong lĩnh. .. trong lĩnh vực quản lý đất đai - HĐND xã thực hiện quyền quyết định, giám sát việc quản lý và sử dụng đất đai trong địa phơng mình - UBND xã chỉ đạo cán bộ địa phơng mình quản lý, theo dõi sự biến động về diện tích, loại đất, ngyơì sử dụng đất, kịp thời chỉnh lý các tài liệu về đất đai cho phù hợp với hiện trạng sử dụng đất ở địa phơng mình - Cùng với các cơ quan hữu quan tham gia việc lập bản đồ địa... chuyển quyền sử dụng đất nếu đất đó thuộc địa phận quản lý hành chính của mình Xác nhận ngời sử dụng đất ổn định để cơ quan nhad nớc có thẩm quyền xét cấp giấy chứng nhận và quyền sử dụng đất 11 - Lập và quản lý sổ địa chính, đăng ký vào sổ địa chính đất cha sử dụng và biến động về việc sử dụng đất - Thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai của địa phơng mình và báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê lên cơ quan... ngyơì sử dụng đất, kịp thời chỉnh lý các tài liệu về đất đai cho phù hợp với hiện trạng sử dụng đất ở địa phơng mình - Cùng với các cơ quan hữu quan tham gia việc lập bản đồ địa chính và lu giữ các bản sao về bản đồ này để sử dụng vào việc quản lý, sủ dụng đất đai - UBND xã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ở địa phơng mình trình HĐND xã thông qua trớc khi trình cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét... việc thanh tra đất đai trong địa phơng mình - Phối hợp với Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức kinh tế ở cơ sở và công dân hoà giải các tranh chấp về đất đai - Phối hợp với chính quyền cơ sở nơi khác để giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất đai có liên quan đến địa giới của mình - Cùng với cơ quan chủ quản công trình bảo vệ đất trong hành lang an toàn theo yêu cầu kỷ thuật