ôn tập học kỳ II 11 (CB)

5 171 0
ôn tập học kỳ II 11 (CB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II A. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phát biểu định nghĩa từ trường? 2. Phát biểu định nghĩa đường sức từ. Trình bày các tính chất của đường sức từ. 3. Trình bày quy tắc xác định: Từ trường của dòng điện thẳng rất dài. Từ trường của dòng điện tròn. 4. Phát biểu ĐN, viết biểu thức của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. Cho biết đơn vị đo của cảm ứng từ. 5. Viết công thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và phát biểu thành lời. 6. Phát biểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. 7. Viết biểu thức tính cảm ứng từ tại 1 điểm trong từ trường của: + Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. + Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. + Dòng điện chạy trong ống dân dẫn hình trụ. 8. Lực Lo-ren-xơ là gì? Viết công thức tính lực Lo-ren-xơ. 9. Từ thông là gì? Viết biểu thức tính từ thông, cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. Biện luận giá trị của φ theo α . 10. Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 11. Dòng điện Fu-cô là gì? 12. Suất điện động cảm ứng là gì? Phát biểu đl Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, viết biểu thức,cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. 13. Trình bày mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và đl Len-xơ. 14. Hiện tượng tự cảm là gì? Viết biểu thức tính suất điện động tự cảm và năng lượng từ trường của ống dây tự cảm, cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. 15. Phát biểu đl khúc xạ ánh sáng, viết biểu thức của đl. 16. Hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? Cho biết điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.Viết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. 17. Lăng kính là gì? Viết các công thức lăng kính. 18. Phát biểu ĐN độ tụ của thấu kính, cho biết đơn vị độ tụ. 19. Trình bày cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính. 20. Viết các công thức thấu kính: Công thức xác định vị trí ảnh. Công thức xác định số phóng đại ảnh. 21. Trình bày sự điều tiết của mắt: Khi ngắm chừng ở điểm C c . Khi ngắm chứng ở điểm C v. 22. Góc trông là gì? Năng suất phân li là gì? 23. Trình bày các đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục. 24. Trình bày các đặc điểm của mắt viễn và cách khắc phục. 25. Định nghĩa số bội giác của dụng cụ quang bổ trợ cho mắt. Viết biểu thức. 26. Viết công thức tính số bội giác của kính lúp trong trường hợp: + Ngắm chừng ở vô cực. + Ngắm chừng ở điểm C c . 27. Trình bày công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. 28. Viết sơ đồ tạo ảnh của vật qua kính hiển vi. Vẽ hình biểu diễn. 29. Viết công thức tính số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp: + Ngắm chừng ở vô cực. + Ngắm chừng ở điểm C c . 30. Trình bày công dụng và cấu tạo của kính thiên văn. 31. Viết sơ đồ tạo ảnh của vật qua kính thiên văn. Vẽ hình biểu diễn. 32. Viết công thức tính số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp: + Ngắm chừng ở vô cực. + Ngắm chừng ở điểm C c . B. BÀI TẬP VẬN DỤNG I. PHẦN TNKQ 1. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng: A. Lực hút lên các vật. B. Lực điện lên các điện tích C. Lực từ lên nam châm và dòng điện D. Lực đẩy lên các nam châm. 2.Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với: A. Các điện tích chuyển động B. Các điện tích đứng yên C. Nam châm đứng yên D. Nam châm chuyển động 3. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có chiều dài l, mang dòng điện I đặt xiên góc α với B được tính theo công thức: A. F = BIl B. F = BIlsin α C. F = BIlcos α D. F = BIltan α 4. Đơn vị của cảm ứng từ là: A. Tesla B. Ampe C. Vôn/mét D. Vềbe 5. Quy tc nm tay phi dựng lm gỡ? A. Xỏc nh phng ca ng sc t ca nam chõm. B. Xỏc nh phng ca ng sc t ca cỏc dũng in. C. Xỏc nh chiu ca ng sc t ca nam chõm. D. Xỏc nh chiu ca ng sc t ca dũng in. 6. Tớnh cht no sau õy khụng phi l tớnh cht ca cỏc ng sc t? A. Qua mi im trong khụng gian ta v c ớt nht 2 ng sc t. B. Cỏc ng sc t l nhng ng cong khộp kớn hoc vụ hn hai u. C. Chiu ca cỏc ng sc t tuõn theo nhng quy tc xỏc nh. D. Ngi ta quy c v cỏc ng sc t sao cho ch no t trng mnh thỡ cỏc ng sc t mau v ch no t trng yu thỡ cỏc ng sc t tha. 7. Khi ln cm ng t v cng dũng in trong dõy dn cựng tng lờn 2 ln thỡ ln lc t tỏc dng vo dõy dn: A. Tng 4 ln B. Tng 2 ln C. Gim 4 ln D. Khụng i 8. on dõy dn di 0,1m, t vuụng gúc vi cỏc ng sc trong mt t trng u cú ln cm ng t 2.10 -3 T, dõy chu mt lc t 10 -2 N. Cng dũng in chy qua dõy dn bng: A. 50A B. 5A C. 25A D. 0,5A 9. Mt dõy dn thng di mang dũng in I t trong chõn khụng, cm ng t do dõy dn gõy ra ti im M cỏch dõy mt khong r cú ln bng: A. 7 2.10 I r B. 7 2.10 r I C. 7 2 .10 I r D. 7 2.10 Ir 10. Biu thc tớnh cm ng t do nhiu dũng in sinh ra l: A. 1 2 n B B B B= + + + r r r r B. n BBBB +++= 21 C. n BBBB += 21 D. 22 2 2 1 2 n BBBB +++= 11.Mt din tớch S, t trong t trng u cm ng t cú ln bng B. Vect phỏp tuyn n r ca mt S hp vi B r gúc . T thụng qua din tớch S c xỏc nh theo biu thc: A. sinBS = B. cosBS = C. BStg= D. gBS cot= 12. Mt vũng dõy dn phng gii hn din tớch 5.10 -4 m 2 t trong t trng u, cm ng t cú ln 0,1T. B r hp vi mt phng vũng dõy gúc 30 0 . T thụng qua din tớch S bng A. 43.10 -3 Wb B. 25.10 -6 Wb C. 4,3.10 -6 Wb D. 25.10 -3 Wb 13. Mt khung dõy trũn t trong t trng u cú B =0,06T sao cho mt phng khung dõy vuụng gúc vi cỏc ng sc t. T thụng qua khung dõy l 1,2.10 -5 Wb, din tớch khung dõy bng: A. 2.10 -4 m 2 B. 8.10 -4 m 2 C. 6.10 -4 m 2 D. 8.10 -3 m 2 14. Biu thc no sau õy l biu thc ca l Fa-ra-õy? A. t e c = B. t i e c = C. t i e c = D. t B e c = 15. Mt khung dõy hỡnh vuụng din tớch 0,04m 2 t vuụng gúc vi cỏc ng sc ca mt t trng u. Trong thi gian 1/5 s, cm ng t gim u t 1,2T n 0T. Sut in ng cm ng xut hin trong khung cú giỏ tr bng A. 240V B. 240mV C. 2,4V D. 1,2V 16.Trong h SI, n v ca h s t cm l A. Tesla (T) B. Henry (H) C. Vờbe (Wb) D. Fara (F) 17. Coi L khụng i, sut in ng t cm c tớnh theo cụng thc A. t Le tc = B. t i ne tc = C. t i Le tc = D. tiLe tc = 18. Mt ng dõy cú h s t cm 0,1H cú dũng in 0,2A chy qua. Nng lng t tớch ly ng dõy ny bng A. 4mJ B. 2mJ C. 2000mJ D.4J 19. Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). 20. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,1 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V). 21. Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V). 22. Chit sut tuyt i l : A. chit sut t i ca hai mụi trng bt kỡ vi nhau B. chit sut t i ca mụi trng nc vi mụi trng khụng khớ C. chiết suất tỉ đối của môi trường chân không với môi trường thủy tinh D. chiết suất tỉ đối của môi trường bất kì với môi trường chân không 23.Theo định luật khúc xạ ánh sáng, khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ bằng: A.45 0 B. 0 0 C. 90 0 D. 180 0 24. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45 0 thì góc khúc xạ bằng 30 0 . Chiết suất tuyệt đối của khối chất đó là: A. 2 B. 2 C. 3 D. 2/3 25. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi: A. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang và góc tới lớn hơn góc giới hạn. B. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn. C. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn. D. Ánh sáng chiếu từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn. 26. Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng phản xạ toàn phần? A. gương phẳng B. gương cầu C. thấu kính D. cáp dẫn sáng trong nội soi 27. Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về A. trên lăng kính B. dưới của lăng kính C. cạnh của lăng kính D. phía đáy của lăng kính 28. Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi: A. hai mặt bên của lăng kính . B. tia tới và pháp tuyến . C. tia ló và pháp tuyến. D. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. 29. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. 30. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. 31. Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm). D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). 32. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,2m và cách thấu kính một khoảng 0,3 (m). ảnh A’B của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 0,6 (m). B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 0,6 (m). C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). 33.Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20cm, vật cách thấu kính 60cm. Ảnh của vật nằm A. sau thấu kính 15cm B. trước thấu kính 15cm C. sau thấu kính 30cm D. trước thấu kính 30cm 34. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi: A. độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới B. đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ ánh sáng chiếu vào mắt. C. vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới. D. khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới 35. Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là : A. 21 . . ff Đ G δ = B. 2 1 f f G = C. Đ f G = D. f Đ G = 36. Độ dài quang học của kính hiển vi là: A. khoảng cách giữa vật kính và thị kính B. khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính C. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính D. khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính 37. Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác của kính thiên văn tính theo công thức A. 2 1 f f G = B. 1 2 f f G = C. 21 ffG += D. 21 . ffG = 38. Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm). C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). II. PHN T LUN 1. Mt ng dõy thng di cú 1200 vũng dõy, cm ng t bờn trong ng dõy l B = 7,5.10 -3 T. Tớnh cng dũng in qua ng dõy, bit ng dõy cú chiu di 20cm. 2. Mt khung dõy dn cú 1000 vũng c t trong t trng u sao cho cỏc ng cm ng t vuụng gúc vi mt phng khung.Din tớch mi vũng dõy l 2.10 -2 m 2 .Cm ng t c lm gim u n t 0,5T n 0,2T trong thi gian 0,1s.Tớnh sut in ng trong ton khung dõy. 3. Mt dũng in 20A chy trong mt dõy dn thng di t trong khụng khớ. a, Tớnh cm ng t ti nhng im cỏch dõy dn 10cm. b, Tỡm nhng im ti ú cm ng t ln gp ụi giỏ tr ca B tớnh c cõu a. 4. Mt khung dõy trũn, din tớch 0,3m 2 gm 10 vũng dõy. Cho dũng in I = 1,5A chy qua khung dõy. Tớnh ln cm ng t ti tõm khung dõy. 5. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm 2 ), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trờng đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30 0 và có độ lớn B = 2.10 -4 (T). a, Tính từ thông gửi qua khung dây b, Ngời ta làm cho từ trờng giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung. 6. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó. 7. Xỏc nh chiu ca dũng in cm ng xut hin trong cỏc thớ nghim a. Nam chõm chuyn ng tnh tin b. Mch (C) chuyn ng tnh tin c. Mch (C) quay d. Nam chõm quay liờn tc. 8. Thu kớnh hi t cú tiờu c f = 20cm. Vt AB trờn trc chớnh, vuụng gúc vi trc chớnh cỏch thu kớnh 30 cm. a. Xỏc nh nh ca vt b. V nh minh ha. 9. Mt TK phõn k cú t - 5dp a. Tớnh tiờu c ca TK. b. Nu vt t cỏch TK 40cm thỡ nh hin ra õu v cú s phúng i bng bao nhiờu? 10. Mt ca mt ngi cú im cc vin C v cỏch mt 45cm a. Mt ngi ny b tt gỡ? b. Mun nhỡn thy vt vụ cc khụng iu tit, ngi ú phi eo kớnh cú t bng bao nhiờu? (Kớnh eo sỏt mt) c. im C c cỏch mt 15cm. Khi eo kớnh, mt nhỡn thy im gn nht cỏch mt bao nhiờu? (Kớnh eo sỏt mt) 11. Mt ngi cú khong cc cn OC c = 15cm v im C v vụ cựng. Ngi ny quan sỏt mt vt nh qua kớnh lỳp cú tiờu c 5cm. Mt t cỏch kớnh 10cm. a. Phi t vt trong khong no trc kớnh? b. Tớnh s bi giỏc ca kớnh trong trng hp ngi ny ngm chng vụ cc. 12. Vt kớnh ca mt kớnh hin vi cú tiờu c f 1 = 1cm v th kớnh cú tiờu c f 2 = 4cm. di quang hc ca kớnh l 16cm. Mt t sỏt kớnh. Ngi quan sỏt cú mt khụng b tt v cú khong cc cn l D = 20cm. Phi t vt trong khong no trc vt kớnh ngi quan sỏt cú th nhỡn thy nh ca vt qua kớnh? . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II A. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phát biểu định nghĩa từ trường? 2. Phát biểu định nghĩa đường sức từ. Trình. công thức thấu kính: Công thức xác định vị trí ảnh. Công thức xác định số phóng đại ảnh. 21. Trình bày sự điều tiết của mắt: Khi ngắm chừng ở điểm C c . Khi ngắm chứng ở điểm C v. 22. Góc trông. vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh

Ngày đăng: 20/06/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan