Đề cơng kiểm tra học kỳ II Chơng IV: 1) Biểu thức xung lợng của lực 2) Phát biểu định nghĩa động lợng, viết biểu thức và đơn vị các đại lợng trong biểu thức. 3) Định nghĩa hệ cô lập 4) Công thức tính công : + F và s cùng phơng: A = F.s + F và s hợp với nhau góc : A = F.s.cos 5) Biểu thức tính động năng, thế năng trọng trờng, thế năng đàn hồi, cơ năng Chơng V: 1) Nội dung cấu tạo phân tử các chất 2) So sánh đặc tính của 3 thể rắn lỏng khí 3) Định nghĩa 3 đẳng quá trình, 3 định luật và biểu thức của chúng 4) Viết phơng trình trạng thái của khí lí tởng 5) Vẽ đồ thị 3 đờng trong các hệ tọa độ và nhận xét dạng quỹ đạo Chơng VI: 1) Định nghĩa nội năng 2) Các đặc tính của nội năng 3) Phát biêu nội dung của 2 nguyên lí NĐLH 4) Nêu quy ớc dấu của nguyên lí I NLH 5) Nêu cấu tạo của động cơ nhiệt Chơng VII: 1) Định nghĩa chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình, nêu ví dụ 2) Định nghĩa và biểu thức: sự nở dài, sự nở khối 3) Phân biệt và lấy ví dụ vê biến dạng cơ: đàn hồi và không đàn hồi (dẻo) 4) Kể tên các hiện tợng bề mặt của chất lỏng 5) Định nghĩa đợc các quá trình chuyển thể : rắn lỏng (lỏng rắn) và lỏng khí (khí lỏng) và hiện tợng xảy ra trong lòng chất lỏng 6) Định nghĩa đợc các đại lợng: a, A, f 7) Viết đợc biểu thức tính độ ẩm tỉ đối f. Cõu hoi ụn tõp hoc ky II _ lp 10 Chng IV: Cỏc nh lut bo ton Cõu 1: Mụt võt co khụi lng m va ang chuyờn ụng vi võn tục v thi co ụng lng p c xac inh bng cụng thc nao? A. v m p = B. m v p = C. vmp .= D. pmv .= Cõu 2: Vt cú khi lng 2kg chuyn ng vi vn tc 8m/s thỡ cú ng nng bng bao nhiờu? A. 1,6 J B. 16 J C. 64 J D. 40 J Cõu 3: Hóy chon phat biờu sai ? A. ụng lng cua mụt hờ cụ lõp la ai lng c bao toan. B. Hờ cụ lõp, chi co cac nụi lc tng tac gia cac võt. C. ụng lng cua mụt võt la ai lng vect. D. Xung lng cua lc la ti sụ gia lc va khoang thi gian tac dung lc Cõu 4: Trng hp no sau õy l h kớn (h cụ lp)? A. Hai viờn bi chuyn ng trờn mt phng nm ngang. B. Hai viờn bi chuyn ng trờn mt phng nm nghiờng. C. Hai viờn bi chuyn ng ri thng ng trong khụng khớ. D. Hai viờn bi chuyn ng khụng ma sỏt trờn mt phng nm ngang. Cõu 5: Di tac dung cua lc F , võt chuyờn ụng oan ng s theo hng cua lc thi co biờu thc tinh cụng la A. sFA . = B. cos sFA = C. sin sFA = D. tA . = Cõu 6: : Di tac dung cua lc l 80 N, kộo mt vt lờn cao 20m thỡ phi thc hin mt cụng la: A. 160 J B. 16 J C. 1600 J D. 40 J Cõu 7: Khi lc F khụng ụi, co iờm t chuyờn di mụt oan s theo hng hp vi hng cua lc goc thi cụng cua lc F la A. sFA .= B. cos sFA = C. sin sFA = D. tA .= Cõu 8: Tỏc dng lc kộo F = 200 N vo hũm st lm nú dch chuyn s = 15 m theo hng hp vi hng ca lc gúc = 60 0 . Tớnh cụng trong trng hp ny A. 1500 J B. 3000J C. 30 J D. 15 J Câu 9: Một viên bi có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 2m/s . Tính động năng của viên bi A. 0,02 J B. 20 J C. 0.2 J D. 2 J Câu 10: Biểu thức nào sao là sai ? A. W t = m.g.z B. gmP .= C. W = W t – W đ D. F= k.│Δl│ Câu 11: Khi một vật rơi tự do, nếu: A. Thế năng giảm 2 lần thì động năng tăng 2 lần. B. Thế năng giảm 2 lần thì vận tốc tăng lên 2 lần. C. Thế năng giảm bao nhiêu lần thì động năng tăng bấy nhiêu lần. D. Cả 3 ý A, B, C. Câu 12: Biểu thức định luật II Niu-tơn có thể viết dưới dạng nào sau đây? A. ptF ∆=∆. B. tpF ∆=∆ . C. am t pF . . = ∆ ∆ D. ampF =∆ Câu 13: Biểu thức nào sau là đúng ? A. ( ) 2 2 . 2 1 2 1 lkmvW ∆+= B. ( ) 2 2 . 2 1 2 1 lkmvW ∆−= C. zgmmvW 2 1 += D. ( ) 2 2 . 2 1 lkmvW ∆+= Câu 14: Vật khối lượng m, ở độ cao z so với mặt đất và có gia tốc trọng trường g thì có thế năng được tính theo công thức nào sau đây? A. zgmW t 2 1 = B. zgmW t = C. z gm W t .2 . = D. g zm W t .2 . = Câu 15: Vật m = 0,2kg ở độ cao z = 5m so với mặt đất. Tính thế năng trọng trường của vật (lấy g = 10m/s 2 )? A. 1 J B. 10 J C. 0,1 J D. 100 J Bài tâp 1: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn s = 20 m, bằng một sợi dây có phương hợp góc α = 60 0 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây là F = 150 N. Hãy tính công của lực đó? Bài tâp 2: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn, bằng một sợi dây có phương hợp góc α = 60 0 so với phương nằm ngang, biết phải tốn một công A = 1500 J để kéo vật đi s = 20 m. Tính lực tác dụng vào sợi dây? Bài tập 3: Kéo vật trượt trên sàn s = 20 m thì phải tác dụng lực F = 100 N vào dây kéo và tốn công A = 1000 J. Tính góc α hợp bởi phương của sợi dây kéo và phương dịch chuyển? Bài tập 4: Một động cơ có công suất 15000 W cung cấp cho một cần cẩu thực hiện công A = 750 J. Tính khoảng thời gian mà cần cẩu thực hiện công đó? Bài tập 5: Một động cơ có công suất 21000 W cung cấp cho một cần cẩu làm việc trong thời gian t = 30 s. Tính công mà cần cẩu thực hiện được trong khoảng thời gian đó? Chương V: Chất khí Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử? A. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao B. Chuyển động không ngừng C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D. Giữa các phân tử có khoảng cách Câu 2: hãy cho biết hình dạng của nước ở 20 0 C? A. Hình khối rắn B. Toàn bình chứa C. 1 phần bình chứa D. Không có hình dạng xác định Câu 3: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt được phát biểu như sau: “ trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, ….tỉ lệ nghịch với …. ” A. áp suất – nhiệt độ tuyệt đối B. áp suất – thể tích C. thể tích – nhiệt độ tuyệt đối D. thể tích – áp suất Câu 4: Phát biểu nào sau là sai khi nói về chất khí? A. Lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử chất khí là rất nhỏ. B. Các nguyên tử, phân tử chất khí ở rất gần nhau. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình. Câu 5: Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí ? A. 2 2 1 1 V p V p = B. 2211 VpVp = C. 2211 TpTp = D. 2 2 1 1 T p T p = Câu 6: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ? A. 2 22 1 11 T Vp T Vp = B. 2211 VpVp = C. 2211 TpTp = D. 2 2 1 1 T p T p = Câu 7: Trong hệ tọa độ (V, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp? A. Đường thẳng song song với trục hoành. B. Đường thẳng song song với trục tung. B. Đường hypebol D.Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ. Câu 8: Ở 0 0 C thì tương ứng với bao nhiêu độ Ken-vin (K)? A. 0K B. 100K C. 127K D. 273K Bài 1: Một xilanh ở nhiệt độ 273K thì áp suất 3.10 5 Pa. Khi áp suất tăng đến 6.10 5 Pa thì nhiệt độ của khí trong xilanh lúc này là bao nhiêu? Coi thể tích khí không đổi. Bài 2: Ở nhiệt độ T 1 áp suất của một lượng khí là 2.10 5 Pa. Tính áp suất của khí đó ở nhiệt độ T 2 = 3T 1 , khi thể tích không đổi. Bài 3: Một bình chứa một lượng khí ở 303K và áp suất 2.10 5 Pa. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để có áp suất là 6.10 5 Pa ? Bài 4: Ở nhiệt độ T 1 thể tích của một lượng khí là 10 lít. Tính thể tích lượng khí đó ở nhiệt độ T 2 = 3T 1 , khi áp suất không đổi. Chương VI: Cơ sở của nhiệt động lực học Câu 1: Nội năng của vật là? A. Tổng động năng và thế năng của vật. B. Tổng nhiệt lượng và cơ năng của vật nhận được. C. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng. B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. C. Nội năng là nhiệt năng. D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi. Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí I của NĐLH? A. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các công mà vật nhận được từ các vật khác. B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác. C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng hiệu công và nhiệt lượng màvật nhận được từ các vật khác. D. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác. Câu 4: khi nói về động cơ nhiệt , phát biểu nào sau là sai? A. Động cơ nhiệt có 3 bộ phận cơ bản: nguồn nóng, bộ phận phát động, nguồn lạnh. B. Nguồn nóng có tác dụng duy trì nhiệt độ cho động cơ. C. Bộ phận phát động có tác nhân nhận nhiệt sinh công. D. Nguồn lạnh có tác dụng thu nhiệt do tác nhân tỏa ra. Câu 5: Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt, người ta cần: A. nâng cao nhiệt độ nguồn nóng B. Hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh C. Nâng cao nhiệt độ nguồn nóng và hạ nhiệt độ nguồn lạnh D. Nâng cao nhiệt độ nguồn nóng và giữa nguyên nhiệt độ nguồn lạnh. Bài tâp 1: Cung cấp cho khí trong xi-lanh nhiệt lượng Q = 1,5 J, khí nở ra thực hiện công A = 1 J. Tính độ biến thiên nội năng của khí? Bài tập 2: Viết biểu thức nguyên lí I NĐLH và nêu quy ước dấu? Bài tâp 3: Cung cấp cho khí trong xi-lanh nhiệt lượng Q = 2,5 J,sau quá trình thực hiện công thì thấy độ biến thiên nội năng là tăng 1 J. Tính công mà khí thực hiện được? Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể Câu 1: Phân loại chất rắn theo cách nào dưới dây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. C. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. Câu 2: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Bóng đèn B. Viên kim cương C. Hạt muối ăn D. Mảnh thạch anh. Câu 3: Đâu là công thức sự nở dài (vì nhiệt) của vật rắn? A. tll ∆=∆ 0 α B. tll 0 α =∆ C. tll ∆=∆ α D. tll ∆=∆ 0 β Câu 4: Đâu là công thức sự nở khối của vật rắn? A. tVV ∆=∆ 0 α B. tVV 0 β =∆ C. tVV ∆=∆ 3 α D. tVV ∆=∆ 0 β Câu 5: Dưới tác dụng của ngoại lực, sự thay đổi kích thước và hhinhf dạng của vật rắn được gọi là gi? A. Biến dạng cắt B. Biến dạng cơ C. Biến dạng kéo D. Biến dạng đàn hồi Câu 6: Khi khảo sát sự biến dạng kéo (hoặc nén) của vật rắn, ta có thể áp dụng định luật nào sau đây? A. Định luật bảo toàn động lượng B. Định luật Húc C. Định luật II Niu-tơn D. Định luật I Niu-tơn Câu 7: Chiều của lực căng bề chất lỏng có tác dụng A. Làm tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng B. Làm giảm diện tích mặt thoáng chất lỏng C. Giữa cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định D. Giữa cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang. Câu 8: Biểu hiện nào sau đây liên quan đến hiện tượng mao dẫn? A. Giấy thấm hút mực B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C. Bấc đèn hút dầu D. Cả 3 ý A, B, C. Câu 8: Hiện nào sau đây không phải hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng? A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí. C. Giọt nước đọng trên lá sen B. Con nhện nước đi lại trên mặt ao, hồ. D. Nước chảy ra từ vòi hoa sen. Câu 10: Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ A. Thể lỏng sang thể khí. C. Thể lỏng sang thể rắn. B. Thể rắn sang thể lỏng. D. Thể khí sang thể rắn. Câu 11: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Gió B. Nhiệt độ C. Diện tích mặt thoáng D. Thể tích của chất lỏng Câu 12: Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo độ ẩm của không khí? A. Ẩm kế tóc B. Ẩm kế khô-ướt C. Nhiệt kế D. Ẩm kế điểm sương. Câu 13: Điều nào sau là sai khi nói về hơi bão hòa ? A. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động đối với chất lỏng của nó. B. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích của hơi. C. Xét cùng chất lỏng thì áp suất hơi bão hòa phụ thuộc nhiệt độ. D. Xét cùng nhiệt độ thì áp suất hơi bão hòa của chất lỏng khác nhau là khác nhau. Câu 14: Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000 m. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C, thước này dài thêm bao nhiêu ? A. 2,4 mm B. 3,2 mm C. 0,22 mm D. 4,2 mm Bài tập 1: Không khí ở 25 0 C có độ ẩm tuyệt đối là 17,30 g/m 3 . Hãy xác định: a. Độ ẩm cực đại của không khí ở 25 0 C b. Độ ẩm tỉ đối của không khí ở 25 0 C. Bài tập 2: Buổi sáng có nhiệt độ là 23 0 C thì độ ẩm tỉ đối là 80%. Hãy xác định: a. Độ ẩm cực đại của không khí ở 23 0 C b.Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 23 0 C. Bài tập 3: Buổi trưa có nhiệt độ là 30 0 C thì độ ẩm tỉ đối là 60%. Hãy xác định: a. Độ ẩm cực đại của không khí ở 30 0 C b.Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30 0 C. Bài tập 4: Không khí ở 15 0 C có độ ẩm tuyệt đối là 12,30 g/m 3 . Hãy xác định: a. Độ ẩm cực đại của không khí ở 15 0 C b. Độ ẩm tỉ đối của không khí ở 15 0 C. Bài tập 5: Ở 20 0 C, mỗi thanh ray của đường sắt dài 12,5 m. Hỏi khe hở giữa hai thanh ray phải có độ rộng tối thiểu bao nhiêu để thanh ray không bị cong ở 60 0 C? Biết α =11.10 -6 K -1 . Bài tập 6: Một thanh sắt khi chịu sự biến thiên của nhiệt độ tăng thêm 50 0 C thì dài thêm 0.0121 m. Tính chiều dài ban đầu của thanh sắt đó ? . tập 4: Một động cơ có công suất 15000 W cung cấp cho một cần cẩu thực hiện công A = 750 J. Tính khoảng thời gian mà cần cẩu thực hiện công đó? Bài tập 5: Một động cơ có công suất 21000 W cung. mm Bài tập 1: Không khí ở 25 0 C có độ ẩm tuyệt đối là 17,30 g/m 3 . Hãy xác định: a. Độ ẩm cực đại của không khí ở 25 0 C b. Độ ẩm tỉ đối của không khí ở 25 0 C. Bài tập. không khí ở 30 0 C b.Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 30 0 C. Bài tập 4: Không khí ở 15 0 C có độ ẩm tuyệt đối là 12,30 g/m 3 . Hãy xác định: a. Độ ẩm cực đại của không