1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI TN THPT 20 BUỔI

94 343 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BUỔI 1 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Nắm vững phương pháp tìm GTLN, NN của hàm số trên khoảng, đoạn. 2.Về kĩ năng: - Tìm được gtln, nn của hs trên khoảng, đoạn. 3.Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. - Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, đèn chiếu (nếu có) 2.Học sinh: - SGK, Xem lại phương pháp tìm gtln, nn của hàm số và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học. - Làm các bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động sửa bài tập trên bảng của học sinh là chính IV. TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hàm số trên đoạn. Áp dụng tìm gtln, nn của hs y = x 3 – 6x 2 + 9x – 4 trên đoạn [0;5]; [-2;-1]; (-2;3). Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới . Bài mới Ôn lý thuyết Yêu cầu các nhóm trình bày các phần lý thuyết đã học có liên quan Như : Cực đại,cực tiểu,GTLN,GTNN Dùng máy hoặc bảng phụ để kiểm tra kết quả. Hoạt động 1: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập tìm gtln, nn trên đoạn HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Dựa vào phần kiểm tra bài cũ gv nêu lại quy tắc tìm gtln, nn của hs trên đoạn. Yêu cầu học sinh vận dung giải bài tập: - Cho học sinh làm bài tập: - Học sinh thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng. 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x 2 -2x+3. ( R Min f(x) = f(1) = 2) 2. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x 2 -2x+3 trên [0;3]. ( ]3;0[ Min f(x) = f(1) = 2 1 1 - Nhận xét, đánh giá và ]3;0[ Max f(x) = f(3.) = 6 Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với các dạng toán thực tế ứng dụng bài tập tìm gtln, nn của hàm số. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG - Cho học sinh làm bài tập - Nhận xét, đánh giá bài làm và các ý kiến đóng góp của các nhóm. - Nêu phương pháp và bài giải . - . - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. - Các nhóm khác nhận xét . 3. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) = 1x 4x4x 2 − +− với x<1.( )1;( Max −∞ f(x) = f(0) = -4) 4. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số y = 3 sinx – 4 cosx. Hoạt động 3:Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập tìm gtln , nn trên khoảng HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG - Cho học sinh làm bài tập: 4b, 5b sbt tr 24. - Nhận xét, đánh giá câu 4b, 5b. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. 5. Tìm GTLN: y = −x 2 +2x+3. ( R Max y = f(1 ) = 4) 6. Tìm GTNN y = x – 5 + x 1 với x > 0. ( );0( Min ±∞ y = f(1 ) = −3) 7. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 2x 3 +3x 2 −1 trên đoạn       − 1; 2 1 ( 4)1(fyMax ]1; 2 1 [ == − ; 1)0(fyMin ]1; 2 1 [ −== − ) 8. Tìm GTLN, GTNN của: a. y = x 4 -2x 2 +3. ( R Min y = f(±1) = 2; Không có R Max y) b. y = x 4 +4x 2 +5. ( R Min y=f(0)=5; Không có R Max y) 9, y = x 3 – 3x 2 – 9x + 35 trên [–4;4] 10, y = x 4 – 3x 2 + 2 trên đoạn [0;3] 2 2 11, 2siny x x = + trên đoạn ; 2 2 π π   −     d) y = x + 9 x trên [2;4] Gv sửa sai,hoàn thiện lời giải 3. Cũng cố): T ×m gtln, nn cña hµm sè: y = cos2x +cosx-2. 3 3 BUỔI 2 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số bậc 3 : Tìm tập xác định ,chiều biến thiên , tìm cực trị, lập bảng biến thiên , tìm điểm đặc biệt , vẽ đồ thị đoạn 2.Về kĩ năng: - Biết vận dụng đạo hàm cấp 1 để xét chiều biến thiên và tìm điểm cực trị của hàm số , biết vẽ đồ thị hàm số bậc 3 3.Về tư duy và thái độ: - Vẽ đồ thị cẩn thận , chính xác , Nhận được dạng của đồ thị - Biết được tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc 3,vẽ chính xác đồ thị đối xứng. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án , thước kẻ , phấn màu , bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài tập về khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 III. PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở , hướng dẫn - Học sinh lên bảng trình bày bài giải IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: i. Phát biểu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ii. Áp dụng : Khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị hàm số y = x 3 – 3x 3.Bài mới Hoạt động : Hoạt động sửa bài tập. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐTP1 Gọi học sinh nêu tập xác định của hàm số HĐTP2 Tính đạo hàm y’ và tìm nghiệm của đạo hàm y’ = 0 Dựa vào dấu của đạo hàm y’ nêu tính đồng biến và HĐTP1 Phát biểu tập xác định của hàm số HĐTP2 Phát biểu đạo hàm y’ và tìm nghiệm của đạo hàm y’ = 0 Phát biểu dấu của đạo hàm y’ nêu tính đồng biến và nghịch biến của 1.Bài 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2 + 3x – x 3 a. TXĐ : R b. Sự biến thiên : * Chiều biến thiên y' = 3 – 3x 2 y' = 0 ⇔ 1 1 x x =   = −   Các giới hạn tại vô cực ; 3 3 2 2 3 lim lim ( 1) x x y x x x →−∞ →−∞ = + − = +∞ 4 4 nghịch biến của hàm số hàm số 3 3 2 2 3 lim lim ( 1) x x y x x x →+∞ →+ ∞ = + − = −∞ *Bảng biến thiên x −∞ – 1 1 +∞ y’ – 0 + 0 – y +∞ 4 0 CĐ −∞ CT - Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 1)−∞ − và (1; ) +∞ - Hàm số đồng biến trên kh ( – 1;1) - Hàm số đạt cực tiểu tại x = –1, y CT = y( –1) = 0 - Hàm số đạt cực đại tại x = 1 y CĐ = y(1) = 4 c. Đồ thị : Ta có 2 + 3x – x 3 = (x+1) 2 (2 – x) = 0 1x = − 2x = ⇔ [ Vậy các giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là ( –1;0) và (2;0) Giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy là I(0;2) Ta có đồ thị nhận I(0;2) làm tâm đối xứng và đồ thị là x y - o HĐTP1 Nêu tập xác định của hàm số HĐTP1 Phát biểu tập xác định của hàm số 2.Bài 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x 3 +3x 2 + 4x 5 5 HĐTP2 Tính đạo hàm y’ và tìm nghiệm của đạo hàm y’ = 0 nếu có Nêu y’=3(x+1) 2 + 1>0 Suy ra tính đơn điệu của hàm số Tính các giới hạn ở vô cực HĐTP3 Nêu bảng biến thiên và xác định các điểm đặc biệt HĐTP4 Vẽ đồ thị hàm số HĐTP2 Phát biểu đạo hàm y’ và xác định dấu của đạo hàm y’ để suy ra tính đơn điệu của hàm số HĐTP3 Lập bảng biến thiên và tìm điểm đặc biệt HĐTP4 Vẽ đồ thị hàm số a. TXĐ : ¡ b. Sự biến thiên : * Chiều biến thiên y' = 3x 2 + 6x + 4 Ta có y' = 3x 2 + 6x + 4 =3(x+1) 2 + 1 > 0 với mọi x ∈ R * Các giới hạn tại vô cực ; 3 2 3 4 lim lim (1 ) x x y x x x →−∞ →−∞ = + + = −∞ 3 2 3 4 lim lim (1 ) x x y x x x →+∞ →+∞ = + + = +∞ *Bảng biến thiên x −∞ +∞ y’ + y +∞ −∞ Hàm số đồng biến trên khoảng ( ; )−∞ +∞ và không có cực trị c. Đồ thị Đồ thị hàm số qua gốc toạ độ và điểm (–2;– 4), nhận điểm I(–1;–2) làm tâm đối xứng . Ta có đồ thị y 4 − 2 − 2 − 1 − 1− O x 6 6 4. Củng cố : a. Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3 5. Bài tập về nhà a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số a. y = x 4 – 2x 2 + 2 b. y = – x 4 + 8x 2 – 1 7 7 BUỔI 3 HÀM TRÙNG PHƯƠNG VÀ HÀM PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức:  Củng cố các bước khảo sát và cách vẽ đồ thị hàm số của hàm trùng phương.  Khắc sâu sơ đồ tổng quát khảo sát và vẽ các dạng đồ thị hàm trùng phương và các bài toán liên quan. 2.Về kĩ năng:  Rèn kỹ năng khảo sát và vẽ đồ thị hàm trùng phương.  HS làm được các bài toán về giao điểm, tiếp tuyến,các bài toán tìm tham số 3.Về tư duy và thái độ:  Rèn luyện tư duy linh hoạt ,tính chính xác,logic, thái độ nghiêm túc , cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 2.Học sinh: Làm các bài tập trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, học sinh lên bảng trình bày bài giải. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x 4 – 2x 2 . 3.Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG 8 8 HĐ1:cho hs giải bài tập 1. H1: gọi hs nêu lại sơ đồ khảo sát hàm số. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn (Kiểm tra bài cũ) GV HD lại từng bước cho HS nắm kỹ phương pháp vẽ đồ thị hàm trùng phương với 3 cực trị. H2: hàm số có bao nhiêu cực trị? vì sao? Cho HS thảo luận phương pháp giải câu b. H3:Nêu công thức viết pt tiếp tuyến của (C) qua tiếp điểm? H4:Muốn viết được pttt cần có yếu tố nào? H5:Muốn tìm toạ độ tiếp điểm ta làm gì? GV HD lại phương pháp cho HS. +HS ghi đề bài và thảo luận: +HS trả lời: +HS nhận xét bài làm của bạn: +HS chú ý lắng nghe: +HS trả lời:3 +HS thảo luận tìm phương án trả lời: +HS suy nghĩ và trả lời: +HS trả lời: +HS trả lời: +HS lên bảng trình bày lời giải: +HS chú ý lắng nghe và hiểu phương pháp: Bài 1:a.khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C) y = f(x) = x 4 – 2x 2 . b.Viết pttt của (C) tại các giao điểm của nó đt y = 8 . c,Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt :x 4 – 2x 2 – m = 0. Giải: a, TXD: D = R. f(x) là hàm số chẵn b,Chiều biến thiên: y ’ = 4x 3 -4x , y ’ = 0 1; ( 1) 1 0; (0) 0 x f x f = ± ± =−  ⇔  = =  lim x →±∞ = +∞ , hàm số không có tiệm cận. Bảng biến thiên: x −∞ -1 0 1 +∞ y’ 0 0 0 y +∞ 0 +∞ -1 -1 Hàm số đồng biến trên (- 1;0) và (1;+ +∞ ). Hàm số nghịch biến trên ( −∞ ;-1) và (0;1). Điểm cực đại : O(0;0). Điểm cực tiểu: ( -1;-1) và(1;-1) c.Đồ thị: 9 9 Gọi ý cho HS làm câu c. Nhắc HS chú ý VDụ8/T42 sgk. H4:ĐT d :y = m có gì đặc biệt ? H5:khi m thay đổi thì đt d sẽ có những vị trí tương đối nào so với (C)? Gọi HS lên bảng và trả lời câu hỏi này: Nhận xét lại lời giải của HS: Củng cố lại phương pháp giải toàn bài cho HS hiểu: HĐ2:Cho HS làm tiếp bài tập 2. Gọi HS thảo luận làm câu 2a. H1:Đồ thị có bao nhiêu điểm cực trị và tại sao? H2: Hình dạng của (C) có gì khác so với câu 1a. Gọi HS lên bảng khảo sát và vẽ đồ thị câu 2a. H3:Phương pháp biện luận theo k số giao điểm của (C) và parapol (P) . GV HD lại phương pháp thêm lần nữa. GV HD cho HS lên bảng trình bày lời giải: GV củng cố lại toàn bài. +HS suy nghĩ phương pháp ,chuẩn bị lên bảng: +HS đọc kỹ vdụ và chú ý phương pháp: +HS trả lời được: +HS trả lời +HS lên bảng trình bày lời giải: +HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm: +HS chú ý lắng nghe : +HS trả lời: 1 HS trả lời:giống parapol. +HS lên bảng trình bày: +HS trả lời : lập phương trình hoành độ giao điểm: +HS chú ý lắng nghe: +HS lên bảng trình bày lời giải: +HS chú ý lắng nghe và củng cố phương pháp lần nữa: x y 2 − 2 - - o b,HD: (C) cắt d tại A(-2;8) và B(2;8). Phương trình tiếp tuyến có dạng: y = f ’ ( o x )(x - o x ) + o y Thay số vào để được kq đúng c.từ pt tacó: x 4 – 2x 2 = m . Số giao điểm của đt d và đồ thị (C) chính là số nghiệm của pt, từ đó ta có kết quả sau: KQ: m < -1 :pt vô nghiệm. m = -1:phương trình có hai nghiêm : x = 1 ± -1< m<0: phương trình có bốn nghiệm phân biệt m = 0: pt có 3 nghiệm pbiệt là x= 0 và x = 2 ± m> 0 :pt luôn có 2 nghiệm phân biệt Bài 2.a.khảo sát và vẽ đồ thị hàm số(C) y = f(x) = x 4 + 2x 2 -1. b.Biện luận theo k số giao điểm của (C) và (P) :y = 2x 2 + k HD:(KS theo sơ đồ và vẽ 10 10 [...]... đths có BUỔI 5 MỘT SỐ BÀI TỐN TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ Mơc tiªu o KiÕn thøc: cđng cè c¸c quy t¾c xÐt sù biÕn thi n vÏ ®å thÞ cđa hµm sè, c¸c quy t¾c t×m cùc trÞ vµ quy t¾c t×m gi¸ trÞ lín nhÊt, nhá nhÊt cđa hµm sè cđng cè l¹i c¸c bíc xÐt sù biÕna thi n vµ vÏ ®å thÞ hµm sè, c¸c bµi to¸n vỊ tiÕp tun - KÜ n¨ng: HS thµnh th¹o c¸c kÜ n¨ng xÐt sù biÕn thi n vµ vÏ ®å thÞ, quy t¾c tÝnh cùc trÞ, t×m GTLN, GTNN cđa... 1 cho hµm sè y = 4x3 + mx (1) a Kh¶o s¸t sù biÕn thi n vµ vÏ ®å thÞ ( C) cđa (1) víi m = 1 b ViÕt pttt cđa ( C) biÕt tiÕp tun song song víi ®êng th¼ng y = 13x + 1 c T theo gi¸ trÞ cđa k h·y biƯn ln sè nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh 4x3 + x = 2k d t theo m h·y lËp b¶ng biÕn thi n cđa hµm sè (1) Bµi 2 cho hµm sè y = f(x) = x4 – 2mx2 + m3 – m2 a kh¶o s¸t sù biÕn thi n vµ vÏ ®å thÞ hµm sè víi m = 1 b T×m m ®Ĩ ®å... ta cã kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn tiƯm cËn ®øng d1 = |x0 – 2| kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn tiƯm cËn ngang lµ d2 =| 20 20 3+ 9 x0 − 2 - 3| kÕt qu¶: M(5; 6) vµ M(-1; 0) Ho¹t Ho¹t ®éng HS ®éng GV GV nªu bµi tËp Ghi b¶ng Bµi tËp cho hµm sè HS tiÕp nhËn bµi tËp vµ suy nghÜ, gi¶i qut y= x+3 −x + 2 (H) a Kh¶o s¸t sù biÕn thi n vµ vÏ ®å thÞ (H)? b T×m c¸c gi¸ trÞ cđa m ®Ĩ ph¬ng tr×nh m= sin x + 3 − sin x + 2 cã nghiƯm? c... tËp III Bµi míi T16: 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc líp 2 kiĨm tra bµi cò GV nªu c©u hái: c¸c bbíc xÐt sù biÕn thi n vµ vÏ ®å thÞ hµm sè? HS tr¶ lêi t¹i chç 3 bµi míi Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS Ghi b¶ng GV ch÷a c¸c vÊn HS nªu c¸c vÊn ®Ị Bµi 1 cho hµm sè y = 4x3 + mx (1) ®Ị cđa bµi 1 theo cđa bµi tËp a Kh¶o s¸t sù biÕn thi n vµ vÏ ®å thÞ ( C) yªu cÇu cđa HS cđa (1) víi m = 1 b ViÕt pttt cđa ( C) biÕt tiÕp tun song... biÕn thi n cđa hµm sè (1) Híng dÉn: b tiÕp tun y = 13x – 18 vµ I 18 18 GV nªu c¸ch vÏ ®å thÞ hµm trÞ tut ®èi? HS nªu c¸ch vÏ GV ®å thÞ hµm sè tiÕp xóc víi trơc hoµnh t¹i hai ®iĨm khi nµo? HS nªu c¸ch gi¶i y = 13x + 18 c k < 0 v« nghiƯm; k = 0 coa nghiƯm duy nhÊt x = 0; k > 0 cã hai nghiƯm ph©n biƯt d xÐt c¸c trêng hỵp m < 0; m > 0 Bµi 2 cho hµm sè y = f(x) = x4 – 2mx2 + m3 – m2 a kh¶o s¸t sù biÕn thi n... 4−x 2x + 3m y= Bµi3 cho hµm sè (Cm) a T×m c¸c ®êng tiƯm cËn cđa ®å thÞ hµm sè? b Kh¶o s¸t sù biÕn thi n vµ vÏ ®å thÞ (C1) cđa hµm sè víi m = 1 y= 4−x 2x + 3 c VÏ ®å thÞ cđa hµm sè d BiƯn ln theo k sè nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh 4 – x = k(2x + 3) y= 3(x + 1) x−2 Bµi 4 cho hµm sè cã ®å thÞ (H) a kh¶o s¸t sù biÕn thi n vµ vÏ ®å thÞ (H) cđa hµm sè b ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ®i qua O vµ tiÕp xóc víi (H)? c... gi¸c gi¶i PhÇn d GV híng dÉn: - §iĨm M trªn (H) cã to¹ ®é nh thÕ nµo? - tÝnh kho¶ng c¸ch tõ M ®Õn 2 tiƯm cËn? - tõ ®ã t×m x0? HS chđ ®éng hoµn thi n c¸c phÇn a, b, c HS chØ ra to¹ ®é ®iĨm M vµ t×m x0 3(x + 1) x−2 Bµi 2 cho hµm sè cã ®å thÞ (H) a kh¶o s¸t sù biÕn thi n vµ vÏ ®å thÞ (H) cđa hµm sè b ViÕt ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng ®i qua O vµ tiÕp xóc víi (H)? c T×m trªn (H) c¸c ®iĨm cã to¹ ®é nguyªn? d T×m... thÞ cđa hµm sè d¹ng: y= 11 −x + 2 2x + 1 11 ax + b cx + d víi c  0, D  ad - bc = 0 x B – BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị hàm số: a) y = c) y = x+2 x+1 2x + 1 1 - 3x −1 + e) y = 12 3 x+1 b) y = d) y = 1 - 2x 2x - 4 2 2x - 1 2− f) y = 12 1 2-x BUỔI 4 CÁC BÀI TỐN VỀ TIẾP TUYẾN I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức:  Củng cố bài tốn viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  Khắc... 1 3 h cot α 3 b) Tính thể tích của khối lăng trụ.(ĐS: ) c) Tính diện tích thi t diện tạo nên do mặt phẳng ACB’ cắt khối lăng trụ Bài 6: Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tam giác vng tại A, AC = a =600 Đường chéo BC’ của mặt bên BB’C’C tạo với mp(AA’C’C) một góc 300 a) Tính độ dài đoạn AC’.(ĐS: 3a) 34 34 µ C BUỔI 8 LŨY THỪA & LƠGARIT I Mục tiêu : + Về kiến thức : Nắm được định nghĩa... Học sinh trả lời Ghi bảng −3 1  ÷ 2 Bài 4: a) 2-1 , 13,75 , −1 3  ÷ 7 b) 980 , 321/5 , + Nhắc lại tính chất a>1 a >a ⇔? x y Bài 5: CMR 2 5 1  ÷ 3 x>y 3 2 1 73 3 2 1 54 3 6 = 54   ⇒ 6 3 > 3 6 . 1)0(fyMin ]1; 2 1 [ −== − ) 8. Tìm GTLN, GTNN của: a. y = x 4 -2x 2 +3. ( R Min y = f(±1) = 2; Không có R Max y) b. y = x 4 +4x 2 +5. ( R Min y=f(0)=5; Không có R Max y) 9, y = x 3 – 3x 2 –. d) y = x + 9 x trên [2;4] Gv sửa sai,hoàn thi n lời giải 3. Cũng cố): T ×m gtln, nn cña hµm sè: y = cos2x +cosx-2. 3 3 BUỔI 2 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THI N VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA I. MỤC. tập xác định ,chiều biến thi n , tìm cực trị, lập bảng biến thi n , tìm điểm đặc biệt , vẽ đồ thị đoạn 2.Về kĩ năng: - Biết vận dụng đạo hàm cấp 1 để xét chiều biến thi n và tìm điểm cực trị

Ngày đăng: 20/06/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w