1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác kế toán tại công ty bách hóa Hà Nội

30 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 234 KB

Nội dung

luận văn về công tác kế toán tại công ty bách hóa Hà Nội

Lời nói đầu Sau hơn mời năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nớc ta có những bớc phát triển đáng kể. Sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng đã có tác động không nhỏ đến quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc phải chuyển sang thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về mặt tài chính và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình. Do đó, toàn bộ các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải vạch ra đợc những chiến lợc kinh doanh sao cho có hiệu quả cao để tồn tại đợc trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng. Một trong các công tác quan trọng góp phần quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là công tác tài chính - kế toán. Trớc hết, công tác kế toán trong nền kinh tế hiện nay có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra và bảo vệ tài sản, vật t, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp thơng mại cũng nh các doanh nghiệp sản xuất. Đồng thời, kế toán đa ra những thông tin, số liệu chính xác đáng tin cậy để Nhà nớc điều hành kinh tế vĩ mô và để các khách hàng của doanh nghiệp căn cứ vào đó mà có các quyết định cộng tác với doanh nghiệp. Bên cạnh đó công tác tài chính cũng đóng một vai trò không thể thiếu trong các doanh nghiệp vì nó liên quan đến việc doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn có hiệu quả không? Sự quay vòng vốn nhanh hay chậm? Sự phân phối lợi nhuận có hợp lý hay không? Nh vậy, công tác Tài chính - Kế toán là hai yếu tố nh nhau và chúng ta phải biết kết hợp hai yếu tố này sao cho thật hài hoà và hợp lý. Trong thời gian thực tập tại Công ty Bách hoá Nội cùng với kiến thức đợc trang bị ở trờng và sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ công ty, đặc biệt là các cán bộ, nhân viên trong phòng kế toán tài chính đã giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề này. 1 Phần I Tổng quan về công ty I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế của đất nớc, ngày 28/09/1954 Bộ Công thơng ra Quyết định số 97 thành lập Công ty Bách hoá Nội, với tên gọi ban đầu là Công ty Mậu dịch Bách hoá Nội. Đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày đầu thành lập chỉ gồm 20 ngời, cơ sở vật chất nghèo nàn, trải qua hơn 40 năm hoạt động, Công ty đã có nhiều thay đổi về hình thức tổ chức và tên gọi. Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, để phù hợp với tình hình mới, ngày 23/05/1998 theo Quyết định số 289/QĐUB, UBND thành phố Nội ra quyết định đổi tên thành Công ty Bách hoá Nội và là tên giao dịch hiện nay của Công ty. Ngày nay đội ngũ nhân viên của Công ty gồm 749 ngời, trong đó 87 ngời có trình đội Đại học hay tơng đơng Đại học, 236 ngời đã có trình độ trung cấp hoặc đã qua đào tạo cơ bản về công tác thơng nghiệp. Trong Công ty, lực lợng lao động nữ chiếm 75%. Công ty Bách hoá Nội có trụ sở chính tại 45 phố Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Nội. Công ty có t cách pháp nhân, hoạt động kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu riêng của Nhà nớc. Công ty hoạt động theo điều lệ Công ty do UBND thành phố Nội phê duyệt. II. Chức năng nhiệm vụ của công ty. 1. Chức năng của Công ty. - Tổ chức các quá trình nghiệp vụ kỹ thuật kinh doanh thơng mại bao gồm: nghiên cứu thị trờng, khai thác nguồn hàng dự trữ và bảo quản hàng hoá, quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, bán hàng cho các đơn vị trực thuộc và ngời tiêu dùng. - quản lý mọi mặt của Công ty: quản lý kế hoạch lu chuyển hàng hoá, báo cáo tiếp thị, quản lý việc sử dụng vốn, lao động, quản lý về cơ sở vật chất, kỹ thuật, quản lý công tác kế toán. 2 2. Nhiệm vụ của Công ty Thực hiện theo mục đích kinh doanh đúng nh theo quyết định thành lập Công ty. Kinh doanh những mặt hàng đăng ký, phục vụ nhu cầu của khách hàng nhằm kinh doanh có lãi. Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, quản lý tốt lao động trong công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, công ty đã không ngừng phấn đấu lớn mạnh và đã đạt đợc nhiều thành quả đáng kể. Cho đến nay, Công ty Bách hoá Nội là một trong những doanh nghiệp thơng nghiệp lớn, doanh số hàng năm chiếm khoảng 25-25% doanh thu của toàn ngành thơng nghiệp thành phố. Đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty ngày càng đợc nâng cao về trình độ chuyên môn quản lý. Về cơ sở vật chất, từ chỗ chỉ có 03 cửa hàng tập trung ở khu vực Bờ Hồ Hoàn Kiếm với trang thiết bị nghèo nàn, ngày nay mạng lới kinh doanh của Công ty đã trải rộng khắp các quận nội thành và ven đô. Hệ thống các cửa hàng, trung tâm thơng mại đều đã đợc nâng cấp và trang bị hiện đại. III. Đặc điểm về tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty. Là một doanh nghiệp thơng mại với mặt hàng kinh doanh chính là hàng tiêu dùng, hoạt động do vốn của Nhà nớc cấp và vốn tự có. - Mặt hàng kinh doanh: bao gồm tất cả các ngành hàng tiêu dùng nh văn phòng phẩm, bánh kẹo, may mặc, đồ da dụng, . - Phơng thức kinh doanh: + Bán buôn: bao gồm bán buôn cho các đầu mối bán lẻ và các đơn vị trực thuộc. + Bán lẻ: diễn ra chủ yếu ở các cửa hàng bách hoá và các siêu thị. - Nguồn hàng chủ yếu: Công ty có quan hệ bạn hàng ở khắp nơi trong nớc nh: Công ty Bánh kẹo Hải Hà, Kim khí Thăng Long, Công ty Đờng Biên Hoà. Chính nhờ có nguồn hàng phong phú nh vậy nên Công ty luôn đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. - Mạng lới kinh doanh: Trụ sở chính của Công ty ở 45 Hàng Bồ, đây là nơi thâu tóm mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, duy trì hoạt động của các đơn vị cơ sở ở khắp nơi trong thành phố. Hệ thống đơn vị trực thuộc của Công ty nằm rải rác ở nhiều khu vực, bao gồm: 3 + 12 cửa hàng bách hoá: Giảng Võ, Đồng Xuân, phố Huế, Bờ Hồ, Kim Liên, Hàng Gai, Hàng Đào, Ngã T Sở, Nguyễn Công Trứ, Chợ Mơ, Thanh Xuân, Yên Phụ. + Các bộ phận kinh doanh: Trạm kinh doanh I, Trạm kinh doanh II, Trung tâm Thơng Mại Bờ Hồ, . Hầu hết các cửa hàng đều nằm ở vị trí thuận lợi cho việc kinh doanh, luân chuyển hàng hoá. Mạng lới các đơn vị kinh doanh đợc lãnh đạo Công ty đôn đốc, theo dõi sát sao, mọi chính sách, chế độ đều đợc thông báo kịp thời xuống các đơn vị để đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ. IV. Đặc điểm tổ chức bộ máy kinh doanh của Công ty Kể từ lúc bắt đầu thành lập cho đến nay, bộ máy kinh doanh của Công ty đã có nhiều thay đổi để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty và sự thay đổi của cơ chế thị trờng. Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh hiện nay của Công ty có thể đợc thể hiện nh sau: Ban Giám đốc: Gồm 01 Phó Giám đốc phụ trách điều hành hoạt động của Công ty. Hệ thống các phòng ban bao gồm: - Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác hạch toán kế toán của toàn Công ty, quản lý tài chính, theo dõi tình hình sử dụng vốn, tình hình thu chi, lập báo cáo tài chính. 4 P.Tài chính - Kế toán Phòng Thanh tra Phòng Kinh doanh P. Tổ chức - Hành chính C.hàng Bách hoá V.phòng Công ty Trung tâm T.mại Tổng kho Trạm kinh doanh Ban Giám đốc - Phòng Thanh tra: Thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát, giám đốc các hoạt động của các phòng ban, hoạt động của các cửa hàng, bộ phận cá thể của công ty. - Phòng Kinh doanh: Tiến hành các hoạt động nghiên cứu, đánh giá nhu cầu mong muốn cha đợc thoả mãn của ngời tiêu dùng để xác định chiến lợc Marketing Mix cho thị trờng của công ty. Tổ chức hợp lý việc quản lý nguồn hàng, thực hiện ký kết hợp đồng với các bạn hàng, . - Phòng Tổ chức hành chính: Quản lý bộ máy hành chính, phân bổ mạng lới kinh doanh, hợp lý hoá việc sử dụng lao động, . Các đơn vị trực thuộc: Tại các cửa hàng bách hoá, trạm kinh doanh, trung tâm thơng mại, . đều có các cán bộ lãnh đạo, quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị và đội ngũ nhân viên đảm nhận các công việc cụ thể. Các đơn vị trực thuộc Công ty không có t cách pháp nhân, mọi đề xuất và phơng án kinh doanh đều phải thông qua Công ty xét duyệt. Các đơn vị đợc cung cấp vốn, có nhiệm vụ hoạt động kinh doanh để bảo toàn và phát triển vốn đợc giao. Đơn vị phải chịu trách nhiệm trớc Công ty về mọi hoạt động của mình. Định kỳ, thủ trởng các đơn vị sẽ lên báo cáo về tình hình kinh doanh của mình. V. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty. 1. Chức năng nhiệm vụ của Phòng Kế toán. Phòng kế toán có các chức năng, nhiệm vụ sau: - Lập và quản lý kế hoạch thu chi tài chính, đôn đốc chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện kế toán toàn Công ty. - Quản lý vốn, quỹ toàn Công ty, tham gia lập phơng án điều hoà vốn và điều tiết thu nhập trong Công ty. - Tham gia giao nhận, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty. - Duyệt quyết toán tài chính cho các đơn vị cơ sở. - Tổng hợp quyết toán tài chính và báo cáo lên cấp trên theo chế độ quy định. - Tham gia xây dựng và quản lý mức giá trong Công ty. - Kiểm tra, hớng dẫn các nghiệp vụ tài chính - kế toán. Đảm bảo cung cấp các thông tin kinh tế kịp thời chính xác, đầy đủ để kế toáncông cụ quản lý của Công ty. 5 2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Do là một đơn vị kinh doanh nên công ty chọn mô hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau đây: Bộ máy kế toán ở Phòng Kế toán Công ty đợc tổ chức khá gọn nhẹ và khoa học. Phòng gồm 01 kế toán trởng, 01 phó phòng và 06 nhân viên kế toán. Mỗi thành viên trong phòng đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau nhng đều nhằm mục đích chung là theo dõi, kiểm tra, ghi chép, tính toán một cách chính xác, đầy đủ kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Cụ thể: - Kế toán trởng: chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và cấp trên về công tác kế toán của Công ty, là ngời phụ trách chung, tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán định kỳ. - Phó phòng kế toán: giúp đỡ kế toán trởng quản lý, thực hiện tổng hợp, kiểm tra đối chiếu số liệu để lên báo cáo. Ngoài ra còn theo dõi TSCĐ của toàn Công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh. - Các kế toán viên có nhiệm vụ theo dõi, quản lý các khâu đợc giao nh: kế toán chi phí, kế toán ngân sách, kế toán tiền lơng và bảo hiểm, kế toán vốn bằng tiền, . Đối với các đơn vị trực thuộc Công ty và đợc phép hạch toán độc lập, bộ máy kế toán đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh và có nhiệm vụ mở các sổ kế toán theo 6 Thủ quỹ P.Phòng kiêm kế toán TSCĐ Kế toán chi phí Kế toán vốn bằng tiền Kế toán tiền lương chế độ Kế toán thanh toán công nợ Kế toán ở đơn vị hạch toán độc lập Kế toán ở đơn vị hạch toán tập trung Kế toán trưởng đúng chế độ quy định, tiến hành hạch toán kinh doanh trong kỳ. Định kỳ, gửi các báo cáo kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh lên Phòng Kế toán Công ty. Còn đối với các đơn vị trực thuộc nhng hạch toán tập trung nh văn phòng Công ty, trung tâm thơng mại, trạm kinh doanh số I, số II, quầy ống nớc, cũng có các nhân viên kế toán ghi chép và mở sổ sách kế toán. Định kỳ các đơn vị này sẽ nộp các bảng và chứng từ liên quan lên phòng kế toán Công ty. Tại đây, nhân viên kế toán sẽ tổng hợp số liệu của 05 đơn vị này, tính toán, theo dõi và lên báo cáo ở bộ phận hạch toán tập trung. Việc thực hiện hình thức tổ chức kế toán tập trung, vừa phân tán ở Công ty Bách Hoá Nội tạo điều kiện cung cấp thông tin kinh tế chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp. 3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty. Do đặc điểm về hoạt động kinh doanh, lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh ra nhiều và Công ty cha sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán nên hình thức kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ. Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc và các bảng phân bổ, sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, tiến hành ghi Sổ kế toán chi tiết, ghi Bảng kê, Nhật ký chứng từ liên quan. Từ Nhật ký chứng từ, cuối tháng kế toán hạch toán vào Sổ cái các tài khoản tơng ứng. Mặt khác, từ các Sổ chi tiết, lập Bảng tổng hợp chi tiết. Định kỳ từ Sổ cái, Bảng tổng hợp chi tiết, Bảng kê, NKCT lập Báo cáo tài chính. VI. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong những năm gần đây, trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, Công ty đã tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển đi lên. Hàng năm, doanh thu của Công ty không những bù đắp đợc tất cả các khoản chi phí mà còn đem lại lợi nhuận. Tuy vậy, Công ty cũng còn gặp phải một số khó khăn, trở ngại do đó hiệu quả từ hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 1999 không đạt đợc hiệu quả cao. Có thể minh hoạ tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trên một số chỉ tiêu qua hai năm hoạt động 1998 - 1999 nh sau: 7 Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ % 1. Tổng doanh thu 103.280.431.628 106.620.177.068 3.339.745.440 3,234 2. Doanh thu thuần 101.467.118.350 106.620.177.068 5.135.058.718 5,078 3. Giá vốn hàng bán 90.115.981.553 96.596.511.248 6.410.529.695 7,114 4. Lợi nhuận gộp 11.351.136.803 10.023.665.820 -1.327.470.983 -11,695 5. Tổng chi phí 10.525.619.606 9.425.691.427 -1.009.928.179 -10,450 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 825.517.197 570.974.393 -254.542.804 -30,830 7. Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng 23.427.566 55.700.447 32.227.811 137,564 8. Tổng lợi nhuận trớc thuế 848.944.763 626.674.840 -222.269.923 -26,182 9. Thuế thu nhập 343.600.000 183.000.000 -160.000.000 -46,74 10. Lợi nhuận sau thuế 505.334.763 443.674.340 -61.659.923 -12,2 Thông qua một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cho thấy: Tổng doanh thu của Công ty tăng lên, điều đó có nghĩa là Công ty mở rộng quy mô kinh doanh, Công ty cũng đã giảm đợc tổng chi phí nhng giá vốn hàng bán của Công ty tăng lên, dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt đợc giảm đi. Do vậy, lợi nhuận sau thuế năm 1999 giảm đi so với năm 1998 là: 61.659.923 đồng. 8 phần II công tác tài chính của công ty I. Phân cấp quản lý tài chính của Công ty. Công ty Bách hoá Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn của ngành thơng mại Nội, do đó mặt hàng kinh doanh rất đa dạng và phong phú về chủng loại cũng nh mẫu mã. Công ty kinh doanh các mặt hàng nh Văn phòng phẩm, bánh kẹo, nớc giải khát, hàng may mặc, đồ gia dụng, tạp phẩm, . xuất phát từ đặc điểm trên, để giúp Công ty làm tốt công tác tài chính, ban Giám đốc giao cho phòng kế toán kiêm nghiệp quản lý tài chính của Công ty. Kế toán trởng chịu trách nhiệm chung công việc của phòng, thay mặt cho phòng quan hệ với lãnh đạo. Tổ chức và chỉ đạo xây dựng kế hoạch tài chính, th- ờng xuyên kiểm tra công việc cán bộ giúp việc, thực hiện các chỉ tiêu của các bộ phận liên quan, theo dõi tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc. Phó phòng kế toán giúp kế toán trởng quản lý phòng, đồng thời cùng các kế toán viên khác thực hiện nhiệm vụ đợc giao. Thủ quỹ có trách nhiệm thu - chi tiền mặt hàng ngày, theo dõi, bảo quản quỹ tiền mặt. II. Công tác kế hoạch tài chính. Các hoạt động tài chính của Công ty phải đợc dự kiến trớc thông qua việc lập kế hoạch tài chính. Thực hiện tốt việc lập kế hoạch tài chính là công việc cần thiết giúp cho đơn vị chủ động đa ra các biện pháp khi có sự biến động của thị trờng. Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của Công ty, kế hoạch tài chính hàng năm đợc xây dựng gồm: - Kế hoạch khấu hao tài sản cố định. - Kế hoạch thu - chi tiền mặt. - Kế hoạch về quản lý phí, thuế thu nhập, thuế vốn. 9 - Kế hoạch quản lý vốn, quản lý các quỹ trong Công ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch gồm cụ thể hoá kế hoạch năm bằng việc lập các kế hoạch ngắn hạn theo từng quỹ. Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ để theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch và báo cáo kịp thời cho Ban giám đốc để điều hành chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch khi cần thiết. Đến cuối năm, làm báo cáo tình hình thực hiện tài chính và mức độ hoàn thành kế hoạch. III. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty. 1. Tình hình biến động của nguồn vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ % I. Nguồn vốn kinh doanh 5.060.422.246 5.060.422.246 0 0 1. Ngân sách Nhà nớc cấp 3.701.813.423 3.701.813.423 0 0 2. Tự bổ sung 1.358.608.823 1.358.608.823 0 0 II. Các quỹ 601.193.180 59.767.635 -4.425.545 -0,736 1. Quỹ phát triển kinh doanh 393.730.750 433.384.099 39.653.349 10,07 2. Quỹ dự phòng tài chính 53.000.000 13.000.000 -40.000.000 -75,47 3. Quỹ khen thởng phúc lợi 154.462.430 150.383.536 -4.078.894 -2,64 III. Nguồn vốn đầu t XDCB 31.693.427 31.693.427 0 0 1. Ngân sách cấp 0 0 0 0 2. Nguồn khác 31.693.427 31.693.427 0 0 Qua bảng trên ta thấy, vốn chủ sở hữu của Công ty trong năm 1999 hầu nh là không có sự biến động lớn. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty vẫn giữ nguyên không thay đổi, chỉ có các quỹ của Công ty là có sự thay đổi. Quỹ phát triển kinh doanh của Công ty tăng lên so với đầu năm là 39.635.349 đồng, điều này cho ta thấy Công ty chú trọng cho việc đầu t mở rộng phát triển kinh doanh trong năm tới. Còn quỹ dự phòng tài chính và khen thởng, phúc lợi của Công ty lại giảm, riêng quỹ dự phòng tài chính giảm với số tiền và tỉ lệ khá cao, giảm tới 75,47%. Nguồn vốn đầu t quỹ xây dựng cơ bản ở cuối năm cũng không thay đổi so với đầu năm. 10 [...]... của Công ty I Tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty Công ty Bách hoá Nội là một Công ty hoạt động với một quy mô lớn, doanh số hàng năm của Công ty chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu của toàn ngành thơng nghiệp trong thành phố Nội Do đó kết quả kinh doanh của Công ty có ảnh hởng không nhỏ đến kết quả của toàn ngành Vì vậy Công ty rất chú trọng đến công. .. hàng hoá Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp thơng mại phải có sự đổi mới trong công tác quản lý nói chung và công tác hạch toán kế toán nói riêng Qua thời gian thực tập tại Công ty Bách hoá Nội để tìm hiểu thực tế, em nhận thấy: Công ty Bách hoá Nội là một doanh nghiệp thơng mại có quá trình hình thành và phát triển lâu dài và tơng đối phát triển Là một Công ty. .. hạn của Công ty tăng lên với tỷ lệ rất cao, tới 102,01% Khả năng thanh toán của Công ty: vì Công ty Bách hoá NộiCông ty thơng mại, nên ta chỉ quan tâm đến nguồn thanh toán nợ ngắn hạn = = = 2,54 Khả năng thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn của Công ty là rất tốt, Công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và vẫn có thể hoạt động kinh doanh bình thờng = = = 0,809 Khả năng thanh toán nhanh... khoản 156 hàng hoá Tài khoản 133 3 Phơng pháp hạch toán Khi mua hàng hoá vào nhập kho, căn cứ hoá đơn phiếu nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 1561 Nợ TK 133 Có TK 331, 111, 112 Phát sinh chi phí liên quan đến quá trình mua hàng hoá, kế toán ghi: 14 Nợ TK 1562 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 141 Nếu hàng mua đợc chiết khấu, kế toán ghi: Nợ TK 321, 111, 122 Có TK 1561 Có TK 133 II Kế toán nghiệp vụ thanh toán tiền... trọng đến công tác phân tích hoạt động kinh doanh của mình Hàng năm Công ty đều tiến hành tính toán, phân tích, đánh giá các chỉ tiêu để từ đó đa ra các kế hoạch, biện pháp tổ chức kinh doanh phù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty II Phân tích một số chỉ tiêu của Công ty 1 Tỷ suất đầu t Tỷ suất đầu t đợc tính theo công thức sau: Tỷ suất đầu t = Tình hình tỷ suất đầu t của Công ty qua hai... TK 111, 112, 131 - Kết chuyển Nợ TK 511 Có TK 521 2 Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá bán lẻ a Chứng từ sử dụng - Hoá đơn bán hàng - Bảng bán lẻ hàng hoá - Thẻ quầy b Tài khoản sử dụng - TK 632 - Giá vốn hàng bán - TK 511 - Doanh thu bán hàng c Phơng pháp hạch toán Hàng ngày căn cứ vào bảng bán hàng do ngời bán lập, kế toán ghi: Nợ TK 632 Có TK 156 Phản ánh doanh thu bán hàng 17 Nợ TK 111,... 15 - Khi thanh toán tiền hàng chậm trả cho ngời bán Nợ TK 331 Có TK 111, 112, 141 III Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá 1 Kế toán nghiệp vụ thanh toán hàng hoá bán buôn a Chứng từ sử dụng - Hoá đơn bán hàng - Phiếu xuất kho - Phiếu thu - Giấy báo có - Biên bản kiểm nghiệm b Tài khoản sử dụng - Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán - Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng - Tài khoản 157 - Hàng gửi bán... toán nhanh nợ ngắn hạn của Công ty không đợc tốt, bởi vì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản lu động 13 phần III tình hình thực hiện các nghiệp vụ kế toán của Công ty I Kế toán nghiệp vụ mua hàng 1 Chứng từ sử dụng Hoá đơn do ngời bán lập gồm có: - Hoá đơn bán hàng - Hoá đơn giá trị gia tăng Biên bản giao nhận hàng hoá Phiếu nhập kho Các chứng từ thanh toán - Phiếu chi - Phiếu báo... tiền thanh toán công nợ: Nợ TK 331, 334 Có TK 111, 112 24 VIII Kế toán xác định kết quả tài chính và phân bổ kết quả tài chính 1 Kế toán xác định kết quả a Chứng từ sử dụng: - Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng - Phiếu xuất kho, phiếu chi, giấy báo nợ phiếu thu, giấy báo có b Tài khoản sử dụng: TK 911, TK 721, 821 c Phơng pháp hạch toán * Xác định kết quả hoạt động kinh doanh - Xác định và kết chuyển... mô lớn, Công ty đã chọn cho mình một cơ cấu tổ chức quản lý và bộ máy tài chính kế toán hợp lý Tuy còn có những khó khăn nhất định, nhng Công ty vẫn cố gắng đứng vững và phát triển đi lên trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng Công ty đã có những đóng góp không nhỏ vào ngành thơng mại Nội nói riêng và nền kinh tế cả nớc nói chung Công ty đã đóng góp đầy đủ vào ngân sách Nhà nớc các . sổ kế toán theo 6 Thủ quỹ P.Phòng kiêm kế toán TSCĐ Kế toán chi phí Kế toán vốn bằng tiền Kế toán tiền lương chế độ Kế toán thanh toán công nợ Kế toán. thành phố Hà Nội ra quyết định đổi tên thành Công ty Bách hoá Hà Nội và là tên giao dịch hiện nay của Công ty. Ngày nay đội ngũ nhân viên của Công ty

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán - công tác kế toán tại công ty bách hóa Hà Nội
2. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán (Trang 6)
III. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty. - công tác kế toán tại công ty bách hóa Hà Nội
nh hình vốn và nguồn vốn của Công ty (Trang 10)
IV. Tình hình tài chính của Công ty. - công tác kế toán tại công ty bách hóa Hà Nội
nh hình tài chính của Công ty (Trang 11)
2. Tình hình tài sản của Công ty. - công tác kế toán tại công ty bách hóa Hà Nội
2. Tình hình tài sản của Công ty (Trang 12)
Qua bảng trên ta thấy, tổng tài sản của Công ty tăng lên với số tiền là 8.533.657.532 với tỷ lệ là 62,72% - công tác kế toán tại công ty bách hóa Hà Nội
ua bảng trên ta thấy, tổng tài sản của Công ty tăng lên với số tiền là 8.533.657.532 với tỷ lệ là 62,72% (Trang 12)
3. Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công nợ của Công ty. - công tác kế toán tại công ty bách hóa Hà Nội
3. Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công nợ của Công ty (Trang 13)
Qua bảng trên ta thấy, khả năng thanh toán của Công ty là tốt. Mặc dù khả năng thanh toán tổng thể của Công ty năm 1999 giảm đi so với năm 1998, nhng nó  vẫn là một số dơng lớn hơn 1, cho thấy Công ty vẫn có khả năng thanh toán toàn  bộ các khoản nợ phải  - công tác kế toán tại công ty bách hóa Hà Nội
ua bảng trên ta thấy, khả năng thanh toán của Công ty là tốt. Mặc dù khả năng thanh toán tổng thể của Công ty năm 1999 giảm đi so với năm 1998, nhng nó vẫn là một số dơng lớn hơn 1, cho thấy Công ty vẫn có khả năng thanh toán toàn bộ các khoản nợ phải (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w