Phân ngành Song kinh Amphineura• Sống bám, gần bờ • Đầu và nội quan nhập thành 1 khối khối chân • Tính chất nguyên thuỷ: Nhiều đặc điểm phân đốt 8 mảnh vỏ lưng, TK dạng dây • Phân tính;
Trang 1Chương VII Ngành thân mềm (Mollusca)
Trang 2xoang bao tim + xoang SD);
mô liên kết phát triển
• Lưỡi bào/dãy “răng” Kitin
Trang 3II Đặc điểm cấu tạo
Lớp biểu bì phần thân tạo vạt áo Khoảng cách giữa vạt áo và nội quan
là xoang áo, trong có cơ quan áo.
Cơ thể chia 3 phần: Đầu, thân + chân Vị trí, mức độ phát triển các
phần cơ thể tùy từng nhóm.
Đầu: Vỏ hai mảnh - đầu tiêu giảm, Chân đầu - đầu phát triển
Thân: chứa nội quan Chân bụng: thân xoắn vặn mất tính đx
Chân: Chân bụng - tấm cơ lớn/mặt bụng-> thích ứng bò/giá thể Hai
mảnh-hình lưỡi rìu -> thích ứng với đs dưới bùn Lớp chân đầu – tua-
vc tích cực.
Trang 4Hình ảnh một số thân mềm
Trang 5 Hệ cơ và cơ quan vận
chuyển:
• Hệ cơ: Cơ trơn
• Cơ quan vận chuyển:
chân, biến đổi thích ứng
với đs (chân bụng, chân
rìu, chân đầu)
II Đặc điểm cấu tạo
Thể xoang:
Xoang hỗn hợp, xoang chính thức thu hẹp, chỉ còn lại những túi nhỏ tạo thành xoang bao tim và xoang sinh dục Giữa các nội quan được lấp đầy bởi mô liên kết
Trang 7kitin hay protein,
trên mặt lưỡi bào
có nhiều dãy kitin,
lưỡi bào có thể thò
ra ngoài cạo và
cuốn thức ăn vào
miệng
• Tuyến tiêu hóa: phát
triển, có tuyến nước
bọt, tuyến gan tụy
II Đặc điểm cấu tạo
Trang 8• Hậu đơn thận hay
biến đổi của hậu đơn
thận (Đơn thận)
• Có 1 hay 2 thận, có
ống dẫn và lỗ bài tiết
đổ vào xoang áo
II Đặc điểm cấu tạo
Trang 11Cấu tạo cơ thể thân mềm
Trang 12Cấu tạo cơ thể thân mềm
Trang 13III Phân loại
Trang 141 Phân ngành Song kinh (Amphineura)
• Sống bám, gần bờ
• Đầu và nội quan nhập thành 1
khối khối chân
• Tính chất nguyên thuỷ: Nhiều đặc
điểm phân đốt (8 mảnh vỏ lưng),
TK dạng dây
• Phân tính; phát triển qua g/đ ấu
trùng con quay
• Trên 1100 loài đã biết; 2 lớp:
Loricata & Aplacophora
• Ít có ý nghĩa kinh tế
Trang 152 Phân ngành vỏ liền (Conchifera)
• Cơ thể được bọc trong 1 vỏ liền hoặc phân 2 mảnh
• Thân giô cao về phía lưng; thần kinh dạng hạch phân tán
• 5 lớp: Vỏ 1 tấm; Chân bụng; Chân xẻng; Chân rìu (Vỏ 2 mảnh)
& Chân đầu
Vỏ một tấm
Chân xẻng
Chân đầu
Trang 16– Đầu: ở phía trước, có mắt +
tua cảm giác (râu)
Phân bố ở mọi môi trường: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, cạn…,
Cấu tạo ngoài của Ốc sên
Trang 17•Hầu có lưỡi gai +
răng kitin -bào mòn
Trang 18 Hệ thần kinh: dạng hạch phân tán, gồm 5 đôi hạch chính
(hạch não, chân, bên, mang, phủ tạng) HTK bị bắt chéo
2.1 Lớp chân bụng (Gastropoda)
Giác quan: đa dạng: xúc giác
(tua miệng, bờ vạt áo), cq cảm
giác hóa học (osphradium, đôi
râu thứ hai) Mắt ở góc hoặc
đỉnh của đôi râu thứ hai
Trang 19• Hệ tuần hoàn: Hở, tim (tâm thất, tâm nhĩ), màu nâu
nhạt, nằm trong xoang bao tim trong suốt Máu không màu.
• Hệ hô hấp: Mang lá đối (nước) hay phổi (cạn), một
số có cả mang và phổi (ốc nhồi)
• Hệ bài tiết: Đơn thận, chỉ còn một đơn thận bên trái.
– Thận hình chữ U: 1 đầu thông với xoang bao tim, đầu kia đổ vào xoang áo.
– Sp bài tiết: amôniac hay amin (chân bụng ở nước) hoặc axit uric (chận bụng ở cạn).
• Hệ sinh dục: phân tính, cqsd nằm ở khối gan tụy,
cạnh gan.
2.1 Lớp chân bụng (Gastropoda)
Trang 20Cấu tạo trong của chân bụng
Trang 21 Pulmonata: Ốc tai (Lymnaea auricularia; L viridis), ốc đĩa (Gyraulus
chinensis, Polypylis hemisphoerula), ốc sên (Achatina fulica)
2.1 Lớp chân bụng (Gastropoda)
Trang 222.2 Lớp chân rìu = Vỏ 2 mảnh (Bivalvia)
– Đầu tiêu giảm, chân
hình lưỡi rìu/ dưới
thân, thò ra ngoài khi
Xoang áo: khoảng trống giữa
hai vạt áo/thực hiện TĐK + vận chuyển TĂ
Trang 232.2 Lớp chân rìu = Vỏ 2 mảnh (Bivalvia)
Hệ tiêu hóa: Ống: Miệng -> thực quản -> dạ dày -> ruột giữa,
ruột sau -> hậu môn/nằm gần xiphông thoát Mở vào dạ dày có tuyến gan/tiết Enzyme TH + tiêu hóa nội bào + hấp thụ TĂ, trong xoang áo TĂ: vụn hữu cơ lắng đọng, ĐV + TV nổi cỡ bé
Trang 242.2 Lớp chân rìu = Vỏ 2 mảnh (Bivalvia)
• Hệ tuần hoàn: hở, trực tràng
xuyên qua tâm thất Sơ đồ: tim –
hệkhe hổng – đơn thận – mang –
tim Máu không màu (sò huyết
máu có màu đỏ)
• Hệ bài tiết: đôi đơn thận thông
với xoang bao tim và xoang
áo/hai bên xoang bao tim
• Hệ hô hấp: Dạng biến đổi của
mang lá đối
Trang 252.2 Lớp chân rìu = Vỏ 2 mảnh (Bivalvia)
• Đại diện: Sò, hầu sông;
hến, ngao, trai sông, trai
ngọc; hà biển
Trang 26Cấu tạo của vỏ hai mảnh
Trang 282.3 Lớp Chân đầu (Cephalopoda)
– Thân: kéo dài theo hướng
lưng – bụng, chứa xoang
áo phía dưới
Trang 29
2.3 Lớp Chân đầu (Cephalopoda)
Hệ tiêu hóa: Phát triển, bắt mồi tích cực, hầu hết ăn
thịt
Có tuyến mực đổ vào phần cuối trực tràng, tuyến mực có chất alcaloid.
ụu
Trang 302.3 Lớp Chân đầu (Cephalopoda)
Hệ tuần hoàn: Tim: 1 tâm thất +
2 hoặc 4 tâm nhĩ Hệ mạch phát
triển: ĐM, TM, mao mạch HTH
gần kín: ở 1 số phần cơ thể (da,
cơ) máu từ ĐM chuyển vào TM
qua mao mạch Máu màu xanh
(nhân đồng)
Hệ hô hấp: Mang/không có tiêm
mao
Hệ bài tiết: 1 hay 2 đôi đơn
thận: 1 đầu thông với xoang bao
tim, đầu kia đổ vào xoang áo ở
hai bên hậu môn
Trang 312.3 Lớp Chân đầu (Cephalopoda)
Hệ thần kinh và giác quan: phức tạp
Hình thành não bộ: là sự tập trung của các đôi hạch Não bộ được bọc trong bao sụn, có các trung khu TK đk các phần tương ứng
Giác quan: Mắt pt, ct giống ĐVCXS Cq cảm giác là bình nang/chứa nhiều bình thạch nằm ở hai xoang nhỏ trong sụn bao đầu Cq khứu giác: Osphradi (nhóm bốn mang), hố khứu giác nằm dưới mắt (hai mang)
Có kn biến đổi màu sắc: biến dạng của TB sắc tố
Hệ sinh dục: Phân tính
Trang 322.3 Lớp Chân đầu (Cephalopoda)
Đại diện: Ốc Anh vũ(Nautlus pompilus); mực thẻ (Logigo
edulis), mực ống (L beka), mực nang (Sepia sabaculenta); bạch tuộc (Octopus vulgaris)
Trang 33Cấu tạo trong của chân đầu
Trang 34Một số Chân đầu
Trang 35III Chủng loại phát sinh ngành Thân mềm
• Nguồn gốc từ giun ít đốt
nguyên thuỷ (giống về
đặc điểm phát triển phôi)
Tiến hoá theo hướng ít h/
đ-vỏ bảo vệ
• Tiến hoá theo 2 hướng:
Hướng 1: Còn t/c nguyên thuỷ tiêu giảm
một số cơ quan
Hướng 2: Vỏ 1 tấm nguyên thuỷ, còn phân
đốt Hướng tiến hoá khác
Trang 36Menanoides sp.
Neritina sp.
Neritina sp
Trang 37Vỏ hai mảnh
Bivalvia
Acra (Sò)
Otrea vivularis
Trang 38Một số Chân đầu