Lớp Chân đầu (Cephalopoda)

Một phần của tài liệu Slie Ngành thân mềm (Mollusca) (Trang 28)

Cấu tạo của vỏ hai mảnh

2.3. Lớp Chân đầu (Cephalopoda)

• Bơi giỏi/biển • Đx 2 bên

Hình thái:

– Hầu hết vỏ tiêu giảm (trừ ốc anh vũ), mực có mai, bạch tuộc vỏ tiêu giảm hoàn toàn.

– Chân: tập trung về phần đầu, phân hóa thành các tua

– Cơ nằm giữa đầu và thân -> cách di chuyển kiểu phản lực.

– Mặt trong các tua có giác bám để bắt mồi.

– Thân: kéo dài theo hướng lưng – bụng, chứa xoang áo phía dưới.

2.3. Lớp Chân đầu (Cephalopoda)

Hệ tiêu hóa: Phát triển, bắt mồi tích cực, hầu hết ăn

thịt.

 Có tuyến mực đổ vào phần cuối trực tràng, tuyến mực có chất alcaloid.

2.3. Lớp Chân đầu (Cephalopoda)

Hệ tuần hoàn: Tim: 1 tâm thất +

2 hoặc 4 tâm nhĩ. Hệ mạch phát triển: ĐM, TM, mao mạch. HTH gần kín: ở 1 số phần cơ thể (da, cơ) máu từ ĐM chuyển vào TM qua mao mạch. Máu màu xanh (nhân đồng)

Hệ hô hấp: Mang/không có tiêm

mao

Hệ bài tiết: 1 hay 2 đôi đơn

thận: 1 đầu thông với xoang bao tim, đầu kia đổ vào xoang áo ở hai bên hậu môn.

2.3. Lớp Chân đầu (Cephalopoda)

Hệ thần kinh và giác quan: phức tạp

 Hình thành não bộ: là sự tập trung của các đôi hạch. Não bộ được bọc trong bao sụn, có các trung khu TK đk các phần tương ứng.

 Giác quan: Mắt pt, ct giống ĐVCXS. Cq cảm giác là bình nang/chứa nhiều

bình thạch nằm ở hai xoang nhỏ trong sụn bao đầu. Cq khứu giác: Osphradi (nhóm bốn mang), hố khứu giác nằm dưới mắt (hai mang).

 Có kn biến đổi màu sắc: biến dạng của TB sắc tố

2.3. Lớp Chân đầu (Cephalopoda)

Đại diện: Ốc Anh vũ(Nautlus pompilus); mực thẻ (Logigo

edulis), mực ống (L. beka), mực nang (Sepia sabaculenta); bạch tuộc (Octopus vulgaris)

Một phần của tài liệu Slie Ngành thân mềm (Mollusca) (Trang 28)