1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC LỚP 8.DOC

17 626 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 Chuyên đề 1: Nguyên tử- Nguyên tố hoá học I. Kiến thức cơ bản 1/ NT là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất .NT gồm hạt nhân mang điện tích + và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích - 2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko mang điên .Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân .Khối lợng HN =khối lợng NT 3/Biết trong NT số p = số e .E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp.Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đợcvới nhau 1/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại,có cùng số p trong hạt nhân . Vởy : số P là số đặc trng cho một nguyên tố hoá học . 4/ Cách biểu diễn nguyên tố:Mỗi nguyên tố đợc biễu diễn bằng một hay hai chữ cái ,chữ cái đầu đợc viết dạng hoa ,chữ cái hai nếu có viết thờng Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. Vd:Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri } 5/Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguên tử C m C =19,9206.10 -27 kg 1đvC =19,9206.10 -27 kg/12 = 1,66005.10 -27 kg. 6/Nguyên tử khối là khối lợng của1 nguyên tử tính bằng đơn vị C . II. Bài Tập Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt ko mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử . Bài 2 :nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e , a) Tính khối lợng e có trong 1 kg sắt ' b) Tính khối lợng sắt chứa 1kg e . Bài 3:Nguyên tử oxi có 8 p trong hạt nhân.Cho biết thành phần hạt nhân của 3 nguyên tử X,Y ,Z theo bảng sau: Nguyên tử Hạt nhân X 8p , 8 n Y 8p ,9n Z 8p , 10 n Những nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố nào ? vì sao ? Bài 4: a)Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi . b)nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần . c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc . Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z .tên nguyên tố ,kí hiệu hoá học của nguyên tốđó ? Bài 5 : Một hợp chất có PTK bằng 62 .Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lợng , còn lại là nguên tố natri .Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong phân tử hợp chất . Bài 6 Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 bhạt. a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X. b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X. c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X. Bài 7. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào? Bài 8.Trong phản ứng hoá học cho biết: Bùi Thị Hạnh 1 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 a) Hạt vi mô nào đợc bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra? b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không? c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác trong phản ứng hóa học? Chuyên đề 2 Chất và sự biến đổi chất A/Kiến thức cần nhớ 1/.Hiện tợng vật lí là sự bién đổi hình dạng hay trạng thái của chất. 2/.Hiện tợng hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác. 3/ Đơn chất: là những chất đợc tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một nguyên tố hh có thể tạo nhiều đơn chất khác nhau 4/Hợp chất : là những chất đợc tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. 5/Phân tử:là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất . 6/Phân tử khối :- Là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon - PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử. 7/Trạng thái của chất:Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại ơtrangj thái lỏng ,rắn hơi B/ Bài tập Bài 1:Khi đun nóng , đờng bị phân huỷ biến đổi thành than và nớc.Nh vậy ,phân tử đuờng do nguyên tố nào tạo nên ?Đờng là đơn chất hay hợp chất . Bài 2:a) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy, hiện tợng đó là hiện tợng gì? b) Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào là hiện tợng hóa học: trứng bị thối; mực hòa tan vào nớc; tẩy màu vải xanh thành trắng. Bài 3:Em hãy cho biết những phơng pháp vật lý thông dụng dùng để tách các chất ra khỏi một hỗn hợp. Em hãy cho biết hỗn hợp gồm những chất nào thì áp dụng đợc các phơng pháp đó. Cho ví dụ minh họa. Bài 4:Phân tử của một chất A gồm hai nguyên tử, nguyên tố X liên kết với một nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần. a) A là đơn chất hay hợp chất b) Tính phân tử khối của A c) Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên và ký hiệu của nguyên tố. Chuyên đề 3 Hiệu xuất phản ứng (H%) A. Lý thuyết Cách 1: Dựa vào lợng chất thiếu tham gia phản ứng H = L ợng thực tế đã phản ứng .100% Lợng tổng số đã lấy - Lợng thực tế đã phản ứng đợc tính qua phơng trình phản ứng theo lợng sản phẩm đã biết. - Lợng thực tế đã phản ứng < lợng tổng số đã lấy. Lợng thực tế đã phản ứng , lợng tổng số đã lấy có cùng đơn vị. Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm H = L ợng sản phẩm thực tế thu đ ợc .100% Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết đợc tính qua phơng trình phản ứng theo lợng chất tham gia phản ứng với giả thiết H = 100% - Lợng sản phẩm thực tế thu đợc thờng cho trong đề bài. Bùi Thị Hạnh 2 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 - Lợng sản phẩm thực tế thu đợc < Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lợng sản phẩm thực tế thu đợc và Lợng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng đơn vị đo. B. Bài tập Bài 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO 3 thu đợc 112 dm 3 CO 2 (đktc) .Tính hiệu suất phân huỷ CaCO 3 . Bài 2: a) Khi cho khí SO 3 hợp nớc cho ta dung dịch H 2 SO 4 . Tính lợng H 2 SO 4 điều chế đợc khi cho 40 Kg SO 3 hợp nớc. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%. b) Ngời ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau: Al 2 O 3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O 2 Hàm lợng Al 2 O 3 trong quặng boxit là 40% . Để có đợc 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90% Bài 3: Có thể điềuchế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%. PT: Al 2 O 3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O 2 Bài 4 Ngời ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than cha cháy. a) Tính hiệu suất của sự cháy trên. b) Tính lợng CaCO 3 thu đợc, khi cho toàn bộ khí CO 2 vào nớc vôi trong d. Bài 5:Ngời ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO 3 ). Lợng vôi sống thu đợc từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng. Đáp số: 89,28% Bài 6:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%. Đáp số: 493 kg Bài 7:Khi cho khí SO 3 tác dụng với nớc cho ta dung dịch H 2 SO 4 . Tính lợng H 2 SO 4 điều chế đợc khi cho 40 kg SO 3 tác dụng với nớc. Biết hiệu suất phản ứng là 95%. Đáp số: 46,55 kg Bài 8.Ngời ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO 3 . Lợng vôi sống thu đợc từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là: A. O,352 tấn B. 0,478 tấn C. 0,504 tấn D. 0,616 tấn Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%. Chuyên đề 4 Tạp chất và lợng dùng d trong phản ứng I: Tạp chất Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhng là chất không tham gia phản ứng. Vì vâỵ phải tính ra lợng nguyên chất trớc khi thực hiện tính toán theo phơng trình phản ứng. Bài 1: Nung 200g đá vôi có lẫn tạp chất đợc vôi sống CaO và CO 2 .Tính khối lợng vôi sống thu đợc nếu H = 80% Bài 2 Đốt cháy 6,5 g lu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi d đợc 4,48l khí SO 2 ở đktc a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính độ tinh khiết của mẫu lu huỳnh trên? Ghi chú: Độ tinh khiết = 100% - % tạp chất Bùi Thị Hạnh 3 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 Hoặc độ tinh khiết = khối l ợng chất tinh khiết.100% Khối lợng ko tinh khiết Bài 3: Ngời ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi( CaCO 3 ) .Tính lợng vôi sống thu đợc từ 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất. Bài 4: ở 1 nông trờng ngời ta dùng muối ngậm nớc CuSO 4 .5H 2 O để bón ruộng. Ngời ta bón 25kg muối trên 1ha đất >Lợng Cu đợc đa và đất là bao nhiêu ( với lợng phân bón trên). Biết rằng muối đó chứa 5% tạp chất. ( ĐSố 6,08 kg) II. Lợng dùng d trong phản ứng Lợng lấy d 1 chất nhằm thực hện phản ứng hoàn toàn 1 chất khác. Lợng này không đa vào phản ứng nên khi tính lợng cần dùng phải tính tổng lợng đủ cho phản ứng + lợng lấy d. Thí dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết 10,8g Al, biết đã dùng d 5% so với lợng phản ứng. Giải: - 10,8 0,4 27 Al mol n = = 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 0,4mol 1,2mol - 1,2 HCl mol n = Vdd HCl (pứ) = 1,2/2 = 0,6 lit V dd HCl(d) = 0,6.5/100 = 0,03 lit > Vdd HCl đã dùng = Vpứ + Vd = 0,6 + 0,03 = 0,63 lit Bài 1. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 5,6 lít khí O 2 (đktc). Hỏi phải dùng bao nhiêu gam KClO 3 ? Biết rằng khí oxi thu đợc sau phản ứng bị hao hụt 10%) Chuyên đề 5 Lập công thức hoá học A: Lí thuyết Dạng 1: Biết tỉ lệ khối l ợng các nguyên tố trong hợp chất. Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A x B y - Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: M A .x : M B. .y = m A : m B - Tìm đợc tỉ lệ :x : y= m A : m B = tỉ lệ các số nguyên dơng M A M B VD: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích đợc kết quả sau: m H /m O = 1/8 Giải: - Đặy công thức hợp chất là: H x O y - Ta có tỉ lệ: x/16y = 1/8 > x/y = 2/1 Vậy công thức hợp chất là H 2 O Dạng 2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất là M A x B y Cách giải: Giống trên thêm bớc: M A .x + M B. .y = MA x B y Dạng 3: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố và Phân tử khối( M ) Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A x B y . . % % 100 X Y A B A B x y A B M M M = = - Giải ra đợc x,y Bài 1: hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lợng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ? Bùi Thị Hạnh 4 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 Dạng 4: Biết thành phần phần trăm về khối l ợng các nguyên tố mà đề bài không cho phân tử khối. Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: A x B y - Ta có tỉ lệ khối lợng các nguyên tố: M A .x = % A M B. .y % B - Tìm đợc tỉ lệ :x và y là các số nguyên dơng Bài 2: hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lợng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na) B/Bài Tập: Bài 1: Hãy xác định công thức các hợp chất sau: a) Hợp chất A biết : thành phần % về khối lợng các nguyên tố là: 40%Cu. 20%S và 40% O, trong phân tử hợp chất có 1 nguyên tử S. b) Hợp chất B (hợp chất khí ) biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố tạo thành: m C : m H = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g. c) Hợp chất C, biết tỉ lệ về khối lợng các nguyên tố là : m Ca : m N : m O = 10:7:24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 gam. d) Hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na, 2,4g C và 9,6g O Bài 2:Nung 2,45 gam một chất hóa học A thấy thoát ra 672 ml khí O 2 (đktc). Phần rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo (về khối lợng). Tìm công thức hóa học của A. Bai 3:Tìm công thức hoá học của các hợp chất sau. a) Một chất lỏng dễ bay hơi ,thành phân tử có 23,8% C .5,9%H ,70,3%Cl và có PTK bằng 50,5 b ) Một hợp chất rấn màu trắng ,thành phân tử có 4o% C .6,7%H .53,3% O và có PTK bằng 180 Bài 4:Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo khối lợng .Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt. Khi phân tích mẫu quặng này ngời ta nhận thấy có 2,8 gam sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lợng Fe 2 O 3 ứng với hàm lợng sắt nói trên là: A. 6 gam B. 8 gam C. 4 gam D. 3 gam Đáp số: C Bài 5.Xác định công thức phân tử của Cu x O y , biết tỉ lệ khối lợng giữa đồng và oxi trong oxit là 4 : 1. Viết phơng trình phản ứng điều chế đồng và đồng sunfat từ Cu x O y (các hóa chất khác tự chọn). Bài 6:Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit sunfuric loãng H 2 SO 4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế đợc 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lợng nhỏ nhất. A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl Đáp số: B Bài 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lợng. b) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe x O y cùng số mol nh nhau bằng hiđro đợc 1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,488 lít H 2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt. Đáp số: a) Fe 2 O 3 b) Fe 2 O 3. . Bùi Thị Hạnh 5 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 Chuyên đề 6 Tính theo phơng trình hoá học A.Lí thuyết 1.Dạng 1:Tính khối lợng (hoặc thể tích khí, đktc) của chất này khi đã biết (hoặc thể tích) của 1 chất khác trong phơng trình phản ứng. 2. Dạng 2: Cho biết khối lợng của 2 chất tham gia, tìm khối lợng chất tạo thành. 3. Dạng 3: Tính theo nhiều phản ứng B. Bài tập Bài 1:Cho 8,4 gam sắt tác dụng với một lợng dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lợng khí sinh ra qua 16 gam đồng (II) oxit nóng. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) b) Tính khối lợng kim loại đồng thu đợc sau phản ứng. Bài 2:Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau: Cacbon + oxi khí cacbon đioxit a) Viết và cân bằng phơng trình phản ứng. b) Cho biết khối lợng cacbon tác dụng bằng 9 kg, khối lợng oxi tác dụng bằng 24 kg. Hãy tính khối lợng khí cacbon đioxit tạo thành. c) Nếu khối lợng cacbon tác dụng bằng 6 kg, khối lợng khí cacbonic thu đợc bằng 22 kg, hãy tính khối lợng oxi đã phản ứng. Đáp số: b) 33 kg c) 16 kg Bài 3:Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, d thu đợc 5,6 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lợng mỗi kim loại ban đầu. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Baì 4:Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên chất. a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b) Chất nào còn d sau phản ứng và d bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí H 2 thu đợc (đktc)? d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lợng là bao nhiêu? Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt. Bài 5:Cho hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 tác dụng với H 2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu đợc 26,4 gam hỗn hợp đồng và sắt, trong đó khối lợng đồng gấp 1,2 lần khối lợng sắt thì cần tất cả bao nhiêu lít khí hiđro. Đáp số: 12,23 lít. Bài 6:Cho một hỗn hợp chứa 4,6 gam natri và 3,9 gam kali tác dụng với nớc. a) Viết phơng trình phản ứng. b) Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) c) Dung dịch sau phản ứng làm quì tím biến đổi màu nh thế nào? Đáp số: b) 3,36 lít; c) màu xanh Bùi Thị Hạnh 6 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 Bài 7:Có một hỗn hợp gồm 60% Fe 2 O 3 và 40% CuO. Ngời ta dùng H 2 (d) để khử 20 gam hỗn hợp đó. a) Tính khối lợng sắt và khối lợng đồng thu đợc sau phản ứng. b) Tính số mol H 2 đã tham gia phản ứng. Bài 8: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit sunfuric loãng H 2 SO 4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế đợc 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lợng nhỏ nhất. A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl Bài 9:Cho 60,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Thành phần phần trăm về khối lợng của sắt chiếm 46,289% khối lợng hỗn hợp.Tính a) Khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp. b) Thể tích khí H 2 (đktc) sinh ra khi cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch axit clohiđric. c) Khối lợng các muối tạo thành. Đáp số: a) 28 gam Fe và 32,5 gam kẽm b) 22,4 lít c) 2 FeCl m = 63,5gam và 2 ZnCl m = 68 gam Chuyên đề 7 : Oxi- hiđro và hợp chất vô cơ Bài 1: Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi bình. Giải thích và viết các phơng trình phản ứng (nếu có). Bài 2:Viết phơng trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm, magiê, lu huỳnh . Hãy gọi tên các sản phẩm. Bài 3: Viết các phơng trình phản ứng lần lợt xảy ra theo sơ đồ: C )1( CO 2 )2( CaCO 3 )3( CaO )4( Ca(OH) 2 Để sản xuất vôi trong lò vôi ngời ta thờng sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi, sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong lò vôi? Phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt; phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt; phản ứng nào là phản ứng phân huỷ; phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Bài 4: Từ các hóa chất: Zn, nớc, không khí và lu huỳnh hãy điều chế 3 oxit, 2 axit và 2 muối. Viết các phơng trình phản ứng. Bài 5.Có 4 lọ mất nhãn đựng bốn chất bột màu trắng gồm: Na 2 O, MgO, CaO, P 2 O 5 .Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên? A. dùng nớc và dung dịch axit H 2 SO 4 B. dùng dung dịch axit H 2 SO 4 và phenolphthalein C. dùng nớc và giấy quì tím. Bùi Thị Hạnh 7 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 D. không có chất nào khử đợc Bài 6. Để điều chế khí oxi, ngời ta nung KClO 3 . Sau một thời gian nung ta thu đợc 168,2 gam chất rắn và 53,76 lít khí O 2 (đktc). a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi nung KClO 3 . b) Tính khối lợng KClO 3 ban đầu đã đem nung. c) Tính % khối lợng mol KClO 3 đã bị nhiệt phân. Đáp số: b) 245 gam. c) 80% Bài 7. Có 3 lọ đựng các hóa chất rắn, màu trắng riêng biệt nhng không có nhãn : Na 2 O, MgO, P 2 O 5 . Hãy dùng các phơng pháp hóa học để nhận biết 3 chất ở trên. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Bài 8. Lấy cùng một lợng KClO 3 và KMnO 4 để điều chế khí O 2 . Chất nào cho nhiều khí oxi hơn? a) Viết phơng trình phản ứng và giải thích. b) Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn? Biết rằng giá của KMnO 4 là 30.000đ/kg và KClO 3 là 96.000đ/kg. Đáp số: 11.760đ (KClO 3 ) và 14.220 đ (KMnO 4 ) Bài 9.Hãy lập các phơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: a) Sắt (III) oxit + nhôm nhôm oxit + sắt b) Nhôm oxit + cacbon nhôm cacbua + khí cacbon oxit c) Hiđro sunfua + oxi khí sunfurơ + nớc d) Đồng (II) hiđroxit đồng (II) oxit + nớc e) Natri oxit + cacbon đioxit Natri cacbonat. Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử. Bài 10. Có 4 chất rắn ở dạng bột là Al, Cu, Fe 2 O 3 và CuO. Nếu chỉ dùng thuốc thử là dung dịch axit HCl có thể nhận biết đợc 4 chất trên đợc không? Mô tả hiện tợng và viết phơng trình phản ứng (nếu có). Bài 11. a) Có 3 lọ đựng riêng rẽ các chất bột màu trắng: Na 2 O, MgO, P 2 O 5 . Hãy nêu phơng pháp hóa học để nhận biết 3 chất đó. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b) Có 3 ống nghiệm đựng riêng rẽ 3 chất lỏng trong suốt, không màu là 3 dung dịch NaCl, HCl, Na 2 CO 3 . Không dùng thêm một chất nào khác (kể cả quì tím), làm thế nào để nhận biết ra từng chất. Bài 12. Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên chất. a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b) Chất nào còn d sau phản ứng và d bao nhiêu gam? c) Tính thể tích khí H 2 thu đợc (đktc)? d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lợng là bao nhiêu? Bùi Thị Hạnh 8 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt. Bài 13.Hoàn thành phơng trình hóa học của những phản ứng giữa các chất sau: a) Al + O 2 b) H 2 + Fe 3 O 4 + c) P + O 2 d) KClO 3 + e) S + O 2 f) PbO + H 2 + Bài 14. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit sunfuric loãng H 2 SO 4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế đợc 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lợng nhỏ nhất. A. Mg và H 2 SO 4 B. Mg và HCl C. Zn và H 2 SO 4 D. Zn và HCl Đáp số: B Bài 15. a ) Hãy nêu phơng pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi,nitơ và hiđro b) Trình bày phơng pháp hóa học tách riêng từng khí oxi và khí cacbonic ra khỏi hỗn hợp. Viết các phơng trình phản ứng. Theo em để thu đợc khí CO 2 có thể cho CaCO 3 tác dụng với dung dịch axit HCl đợc không? Nếu không thì tại sao? Bài 16.a) Từ những hóa chất cho sẵn: KMnO 4 , Fe, dung dịch CuSO 4 , dung dịch H 2 SO 4 loãng, hãy viết các phơng trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóa sau: Cu CuO Cu a)Khi điện phân nớc thu đợc 2 thể tích khí H 2 và 1 thể tích khí O 2 (cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Từ kết quả này em hãy chứng minh công thức hóa học của nớc. Bài 17.Cho các chất nhôm., sắt, oxi, đồng sunfat, nớc, axit clohiđric. Hãy điều chế đồng (II) oxit, nhôm clorua ( bằng hai phơng pháp) và sắt (II) clorua. Viết các phơng trình phản ứng. Bài 18. Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch các chất sau: HCl; H 2 SO 4 ; BaCl 2 ; NaCl; NaOH; Ba(OH) 2 Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên, A. quì tím B. dung dịch phenolphthalein C. dung dịch AgNO 3 D. tất cả đều sai chuyên đề 8 dung dịch L u ý khi làm bài tập: Bùi Thị Hạnh 9 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 1. Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol Công thức chuyển từ nồng độ % sang nồng độ C M . d là khối lợng riêng của dung dịch g/ml M là phân tử khối của chất tan Chuyển từ nồng độ mol (M) sang nồng độ %. 2. Chuyển đổi giữa khối lợng dung dịch và thể tích dung dịch. Thể tích của chất rắn và chất lỏng: D m V = Trong đó d là khối lợng riêng: d(g/cm 3 ) có m (g) và V (cm 3 ) hay ml. d(kg/dm 3 ) có m (kg) và V (dm 3 ) hay lit. 3. Pha trộn dung dịch a) Phơng pháp đờng chéo Khi pha trộn 2 dung dịch có cùng loại nồng độ ( C M hay C%), cùng loại chất tan thì có thể dùng phơng pháp đờng chéo. Trộn m 1 gam dung dịch có nồng độ C 1 % với m 2 gam dung dịch có nồng độ C 2 % thì thu đợc dung dịch mới có nồng độ C%. m 1 gam dung dịch C 1 C 2 - C C CC CC m m = 1 2 2 1 m 2 gam dung dịch C 2 C 1 - C Trộn V 1 ml dung dịch có nồng độ C 1 mol với V 2 ml dung dịch có nồng độ C 2 mol thì thu đợc dung dịch mới có nồng độ C mol và giả sử có thể tích V 1 +V 2 ml: V 1 ml dung dịch C 1 C 2 - C C CC CC V V = 1 2 2 1 V 2 ml dung dịch C 2 C 1 - C Sơ đồ đờng chéo còn có thể áp dụng trong việc tính khối lợng riêng D V 1 lít dung dịch D 1 D 2 - D Bùi Thị Hạnh 10 1000. %. M dc C M = d CM C M 1000. % ì = [...]... phơng trình phản ứng hóa học xảy ra để biết chất tạo thành sau phản ứng b) Tính số mol (hoặc khối lợng) của các chất sau phản ứng c) Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng Cách tính khối lợng sau phản ứng: Nếu chất tạo thành không có chất bay hơi hoặc kết tủa -Bùi Thị Hạnh 11 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8.. .Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 -V D D 2 1 V = D D 2 1 D V2 lít dung dịch D2 D1 - D (Với giả thi t V = V1 + V2 ) b) Dùng phơng trình pha trộn: m1C1 + m2C2 = (m1 + m2).C Trong đó: m1 và m2 là số gam dung dịch thứ... a, b aìm 100 b( m c ) + Sau phản ứng: 100 + Trớc phản ứng: - Do chỉ có nớc bay hơi còn khối lợng chất tan không thay đổi Ta có phơng trình: Khối lợng chất tan: a ì m b( m c ) = 100 100 -Bùi Thị Hạnh 12 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 -Từ phơng trình... gia - m kết tủa hoặc: m dd sau phản ứng = mcác chất tham gia - m kết tủa - mkhí Chú ý: Trờng hợp có 2 chất tham gia phản ứng đều cho biết số mol (hoặc khối lợng) của 2 chất, thì lu ý có thể có một chất d Khi đó tính số mol (hoặc khối lợng) chất tạo thành phải tính theo lợng chất không d d) Nếu đầu bài yêu cầu tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng, nên tính khối lợng chất trong phản ứng theo số... CuSO4 Hỏi dung dịch nào có màu xanh đậm nhất? A dung dịch 1 B Dung dịch 2 C Dung dịch 3 D Dung dịch 4 -Bùi Thị Hạnh 13 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 -8 Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.10 H2O (Sôđa tinh thể) vào 44,28 ml nớc Nồng độ phần trăm của dung dịch thu... Dung dịch có D là 1,08 g/ml a) Nồng độ phần trăm của dung dịch CaCl2 là: A 4% B 3,8% C 3,9 % D Tất cả đều sai b) Nồng độ mol của dung dịch CaCl2 là: A 0,37M B 0,38M C 0,39M D 0,45M Hãy chọn đáp số đúng 10.a) Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96%(D =1,84 g/ml) để trong đó có 2,45 gam H2SO4? 11.b) Oxi hóa hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào trong 57,2 ml dung dịch H2SO4 60% (D =1,5 g/ml) Tính nồng... 0,1mol/l vào dung dịch A thì thấy quì tím trở lại màu tím Tính nồng độ x mol/l Đáp số: x = 1 mol/l -Bùi Thị Hạnh 14 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 -24 Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nớc để tạo thành dung dịch có tính kiềm - Viết phơng trình phản... thể tích dung dịch sau khi trộn biết tỷ khối dung dịch này là 1,05 Đáp số: a) 23,5 % b) 0,4762 lít -Bùi Thị Hạnh 15 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 32 Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch 6% x có giá trị... đúng Đáp số: A đúng 49 a)Hòa tan 24,4 gam BaCl2 xH2O vào 175,6 gam H2O thu đợc dung dịch 10,4% Tính x -Bùi Thị Hạnh 16 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 b) Cô cạn từ từ 200 ml dung dịch CuSO 4 0,2M thu đợc 10 gam tinh thể CuSO4 yH2O Tính y 50 ... hòa tan với chất tan Ví dụ: Cho Na2O hay SO3 hòa tan vào nớc, ta có các phơng trình sau: Na2O + H2O 2NaOH SO3 + H2O H2SO4 Khi chất tan phản ứng với dung môi, phải tính nồng độ của sản phẩm chứ không phải tính nồng độ của chất tan đó Ví dụ: Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10% để đợc dung dịch H2SO4 20% Hớng dẫn cách giải: Gọi số x là số mol SO3 cho thêm vào Phơng trình: SO3 . thoát ra 0, 488 lít H 2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt. Đáp số: a) Fe 2 O 3 b) Fe 2 O 3. . Bùi Thị Hạnh 5 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 Chuyên đề 6 Tính theo phơng trình hoá học A.Lí. một lợng là bao nhiêu? Bùi Thị Hạnh 8 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt. Bài 13.Hoàn thành phơng trình hóa học của những phản ứng giữa các chất. AgNO 3 D. tất cả đều sai chuyên đề 8 dung dịch L u ý khi làm bài tập: Bùi Thị Hạnh 9 Chuyên đề bồi dỡng hsg hoá 8 1. Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol Công thức chuyển

Ngày đăng: 19/06/2015, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w