1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH CM

6 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng GD & ĐT Phúc Thọ Trờng thcs Hiệp Thuận Số 33 / KH-THCS Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hiệp Thuận, ngày 31 tháng 8 năm 2010 Kế hoạch Thực hiện CễNG TC CHUYấN MễN năm học 2010 2011 Đặc điểm tình hình Thuận lợi : -Đội ngũ giáo viên nhìn chung ổn định và cơ sở vật chất đã đợc tăng cờng nhiều so các năm trớc nhất là phòng học. -Đợc sự quan tâm và chỉ đạo của Đảng ủy chính quyền địa phơng khá chu đáo và phụ huynh học sinh nhiệt tình ủng hộ cho nhà trờng. -Chất lợng học sinh đã tăng so các năm trớc nhng một bộ phận hoàn cảnh khó khăn hoặc gia đình cha quan tâm nên chất lợng cha đều. Khó khăn : -So với yêu cầu đổi mới chơng trình : Tình trạng cơ sở vật chất còn thiếu.Nhà tr- ờng còn xuống cấp về CSVC nh phòng làm việc h hỏng cha thật an toàn. -Năm học mà nhà trờng sẽ đợc xây dựng mới phòng học,nên cũng ảnh hởng không nhỏ, khi vừa học vừa thi công. -Kinh phí chi cho các hoạt động giáo dục ở trờng còn cha đảm bảo lắm,vì theo mức khoán 3 năm thì đây là năm cuối cùng, nên giá cả tăng nhng định mức giữ nguyên khó cho hoạt động chung của các nhà trờng. -Một bộ phận giáo viên năng lực s phạm còn hạn chế,gặp khó khăn trong giảng dạy, cha đáp ứng dợc yêu cầu đổi mới giáo dục. CC CN C XY DNG K HOCH - Căn cứ Chỉ thị của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2010 -2011; Căn cứ Thông báo số 6058/TB-SGD & ĐT ngày 30/7/2010 về việc triển khai thời gian năm học 2010 2011 của Sở giáo dục & Đào tạo Hà Nội . -Căn cứ Công văn số 784/SGD&ĐT ngày 30/9/2008 về việc hớng dẫn hoạt động chuyên môn cấp trung học cơ sở; Thực hiện về thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành GD&ĐT Hà Nội năm học 2010 2011, với chủ đề năm học : Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục. -Năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh". Tiếp tục phong trào "Xây dựng trờng học thân thiện,học sinh tích cực".Và thực hiện cuộc vận động "Hai không" do Bộ GD phát động. 1 -Căn cứ Hớng dẫn số 149/HD-PGD& ĐT ngày 16 - 08 2010 của Phòng GD&ĐT Phúc Thọ, hớng dẫn các trờng THCS thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2010 2011. -Căn cứ tình hình thực tế của trờng THCS Hiệp Thuận, ban giám hiệu nhà trờng xây dựng kế hoạch thực hiện cụng tỏc chuyờn mụn năm học 2010-2011 nh sau : Về Mục đích yêu cầu chung -Hoạt động chuyờn mụn l nhim v trung tõm ca mi nh trng, õy l cụng vic m khng nh cht lng uy tớn ca mi trng hc. Nú l c trng phõn bit trng hc vi cỏc cú quan khỏc.Nờn nú phi c coi trng hn c trong quỏ trỡnh ch o nh trng thc hin nhim v hng nm. - Bi dng nng lc chuyờn mụn nghip v cho mi giỏo viờn nhm lm cho cht lng ging dy ngy mt tt hn. Coi trng cụng tỏc t bi dng l chớnh, v hc tp lờn cao nõng cao trỡnh trờn chun cho mi giỏo viờn ỏp ng yờu cu ging dy lõu di bn vng v cht lng. -Nhm lm cho mi thy cụ dn dn t c chun ngh nghip m B giỏo dc ó ban hnh, qua ú ỏnh giỏ i ng hng nm c chớnh xỏc hn, cụng bng v dõn ch hn trong ỏnh giỏ, ly hiu qu l thc o cht lng cụng vic. - Hot ng bi dng chuyờn mụn phi thnh nhu cu thng xuyờn ca i ng, coi õy l khõu quan trng nõng cao v th nh giỏo. Thực hiện nhiệm vụ cụ thể 1.ổi mới phơng pháp dạy học : 1.1. Căn cứ vào những yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học, chuyên môn cần thực hiện có hiệu quả các giải pháp : - Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chơng trình giáo dục phổ thông cấp THCS. Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học sinh; thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới) ; bồi dỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất. - Giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu học sinh ghi chép quá nhiều, dạy học thuần tuý theo lối đọc chép; chú trọng phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong tổ chức quá trình dạy học. - Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập; chú trọng tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; rèn luyện kỹ năng tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. 2 - Tăng cờng sử dụng hợp lý công nghệ thông tin trong các bài giảng; khai thác tối đa hiệu năng các thiết bị dạy học, phơng tiện nghe nhìn, phòng học bộ môn; coi trọng thực hành, thí nghiệm; bảo đảm cân đối giữa truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh, theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của Chơng trình giáo dục phổ thông; chú trọng liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học. 1.2. Tăng cờng tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, theo nội dung của phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực nhằm đảm bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ năng sống và kỹ năng hoạt động xã hội cho học sinh. 1.3. Tăng cờng đổi mới phơng pháp dạy học, thông qua công tác bồi dỡng và dự giờ thăm lớp của giáo viên; tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trờng, cụm trờng và hội thi giáo viên giỏi các cấp. 1.4. Chú trọng tổ chức cho giáo viên nghiên cứu khoa học s phạm ứng dụng, sáng kiến cải tiến; quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt trong mỗi bộ môn của trờng. 2. Tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá : Hoạt động đổi mới KTĐG phải quán triệt tinh thần Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 01/8/2006 của Thủ tớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục và lồng ghép vào nội dung phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra, qua đó giáo viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy và học tập, giúp học sinh biết tự đánh giá để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong học tập; các cấp quản lý điều chỉnh bổ sung, điều chỉnh công tác chỉ đạo dạy học, kiểm tra đánh giá một cách kịp thời. 2.1. Căn cứ vào những yêu cầu của việc đổi mới kiểm tra đánh giá, các cấp quản lý và các cơ sở giáo dục chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả các giải pháp : - Trong quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan ; dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng, hớng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình. + Thực hiện đúng quy định của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS do Bộ GDĐT ban hành ; thực hiện đủ số lần kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. 2.2. Tiếp tục đổi mới đánh giá các môn Mĩ thuật, Âm nhạc và Thể dục, thực hiện đánh giá kết quả học tập bộ môn bằng điểm số. 2.3. Đối với một số môn khoa xã hội và nhân văn nh : Ngữ văn, lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân cần coi trọng đổi mới kiểm tra đánh giá theo hớng hạn chế yêu cầu học sinh chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá 3 trình dạy học, cần từng bớc đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân. 2.4. Tăng cờng bồi dỡng giáo viên về kỹ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi, kiểm tra bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chơng trình giáo dục phổ thông với các cấp độ : Biết, Thông hiểu, Vận dụng sáng tạo ; Với các bài kiểm tra cuối học kì, cuối năm nên dành tối thiểu 50% làm bài cho các nội dung thông hiểu, vận dụng sáng tạo. Từ đó bảo đảm dạy học sát đối tợng học sinh, khuyến khích t duy độc lập, sáng tạo. 2.5. Tiếp tục tích cực triển khai chủ trơng xây dựng nguồn học liệu mở : câu hỏi, bài tập, đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo có chất lợng trên Website của Bộ, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT để giáo viên và học sinh có thể tham khảo. 3. Tăng cờng đổi mới phơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá : 3.1. Tổ chức đánh giá một năm triển khai thực hiện chủ trơng Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phơng pháp dạy học và quản lý. Tổ chuyên môn có kế hoạch cụ thể về đổi mới phơng pháp dạy học đối với từng môn học, xây dựng và nhân rộng mô hình đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá tích cực và hiệu quả. 3.2. Thực hiện nghiêm túc công tác thi, kiểm tra ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm thi và nhận xét đánh giá ; thực hiện các biện pháp phù hợp để khắc phục hiện tợng ngồi sai lớp, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, chú trọng phù đạo học sinh yếu ; cần nắm chắc tình hình, khắc phục nguyên nhân học sinh bỏ học, vận động nhiều lực lợng tham gia nhằm duy trì sĩ số, chống học sinh bỏ học. 4.Với môn ngoại ngữ, tạo điều kiện để học sinh đợc học ngoại ngữ đủ số tiết quy định từ cấp THCS, và đợc học tiếp ngoại ngữ đó ở THPT. 5. Chỉ đạo dạy học tự chọn, của các trờng theo văn bản số 7092/BGDĐT-GDTrH ngày 10/8/2006 về việc. Xây dựng kế hoạch dạy học tự chọn riêng từng kỳ.Khối 7,8 kế hoạch dạy chủ đề tự chọn bám sát, 2 tiết/tuần cho từng môn học, cho từng lớp, ổn định trong từng học kì, trên cơ sở đề nghị của các tổ trởng chuyên môn, và giáo viên chủ nhiệm lớp. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ đề tự chọn nâng cao, chủ đề tự chọn bám sát các môn học thực hiện theo quy định tại Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS của Bộ GDĐT. Riêng khối 6 và 9 học tự chọn môn Tin học theo quyển 1 và 3 của THCS. 6. Thực hiện tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng và giáo dục tiết kiệm năng lợng. + Chỉ đạo dạy học tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống, giáo dục về đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, về sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả, về bảo vệ môi trờng trong một số môn học theo hớng dẫn của Bộ GD-ĐT. Từ năm học 2010 2011 4 triển khai tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng đến tất cả các trờng THCS. Các môn học chủ yếu thực hiện tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng bao gồm : Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Vật lí, Sinh học và Công nghệ. + Cách thức tích hợp GDBVMT là lồng ghép các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung. Việc tích hợp tạo điều kiện làm cho bài học sống động, hấp dẫn, gắn với thực tiễn hơn nhng không gây quá tải. Phơng pháp giảng dạy các bài tích hợp GDBVMT phải phát huy tối đa tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. + Việc KTĐG đối với GDBVMT cần lồng ghép trong KTĐG môn học. 7. Tiếp tục thí điểm mô hình giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật + Thực hiện theo hớng dẫn tại công văn số10188/BGDĐT-GDTrH ngày 24/9/2007 về thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh khuyết tật. + Khai thác các nguồn lực cho công tác giáo dục khuyết tật, hỗ trợ học sinh và giáo viên trong dạy hoà nhập ; vận dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hớng tạo điều kiện tối đa để học sinh khuyết tật đợc tham gia học hoà nhập. 8. Tiếp tục duy trì và giữ vững chất lợng đại trà, quan tâm đến giáo dục mũi nhọn, các tr- ờng cần coi trọng việc giúp đỡ học sinh yếu kém trong học tập, rèn luyện và có những biện pháp thích hợp chống hiện tợng học lệch, đặc biệt là đối với học sinh lớp 9 (chỉ chú ý học những môn thi tuyển vào THPT). Đẩy mạnh hoạt động các "Câu lạc bộ môn học mà em yêu thích" nhằm thu hút học sinh vào hoạt động trí dục, phát huy năng khiếu của học sinh; phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi trong điều kiện không tổ chức thi học sinh giỏi các khối lớp 6, 7, 8 theo tinh thần của Công văn số 2028/GDTrH ngày 18/3/2005 của Bộ GD&ĐT. Tổ chức tốt kì thi học sinh giỏi lớp 9 cấp Thành phố đối với các môn: Toán, vật lí, hoá học, sinh học, tin học, ngoại ngữ, ngữ văn, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân vào tháng 3/2011 (có văn bản hớng dẫn riêng). 9. Tổ chức tốt Hội thi giáo viên dạy giỏi bộ môn: Ngữ văn, Địa lý và thể dục từ cấp tr- ờng. 10. Giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ : -Chú trọng việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh và công tác Y tế học đ- ờng theo Quyết định số 14/2001/BGD&ĐT ngày 3/5/2001 của Bộ và hớng dẫn của Sở GD&ĐT. Tổ chức theo dõi sức khoẻ và sự phát triển thể chất của học sinh ngay từ lớp đầu cấp, tổng kết đánh giá vào cuối khoá học. Từng bớc đa giáo dục thể chất vào nền nếp, kết hợp với giáo dục giới tính, giáo dục môi trờng. - Các trờng có kế hoạch trang bị và hoàn chỉnh hệ thống nớc uống sạch, đảm bảo đủ nớc uống sạch, vệ sinh an toàn thực phẩm, hệ thống chiếu sáng hợp lí và đảm bảo vệ sinh trờng học. 5 -Tổ chức các "Câu lạc bộ theo sở thích" đáp ứng yêu cầu giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất Kế hoạch trên yêu cầu giáo viên căn cứ tình hình của lớp, và căn cứ tình hình thực tế địa phơng lúc đó, để chọn phơng án tổ chức hiệu quả, nhất là các cuộc giao lu và thăm quan giã ngoại cần bàn với phụ huynh, các đoàn thể và nhà trờng trớc khi tổ chức. Phần HĐNGLL giao cho giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm giảng dạy trong các tiết cuối tuần, luôn phiên sao cho mỗi tháng có 2 tiết dạy ghi vào vở giáo dục công dân của học sinh. Hiệp Thuận, ngày 18 tháng 08 năm 2010 Hiệu trởng Nguyễn Trọng Diễn 6 . tợng học sinh, khuyến kh ch t duy độc lập, sáng tạo. 2.5. Tiếp tục tích cực triển khai chủ trơng xây dựng nguồn học liệu mở : câu hỏi, bài tập, đề thi, giáo án, tài liệu tham kh o có chất lợng. sinh khuyết tật + Thực hiện theo hớng dẫn tại công văn số10188/BGDĐT-GDTrH ngày 24/9/2007 về thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh khuyết tật. + Khai thác các nguồn lực cho công tác giáo dục khuyết. cùng, nên giá cả tăng nhng định mức giữ nguyên kh cho hoạt động chung của các nhà trờng. -Một bộ phận giáo viên năng lực s phạm còn hạn chế,gặp kh kh n trong giảng dạy, cha đáp ứng dợc yêu cầu

Ngày đăng: 19/06/2015, 16:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w