1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y

43 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong cơ chế thị trường, việc hạch toán kế toán là một trong những khâuquan trọng của hệ thống quản lý kinh tế Ở các doanh nghiệp kế toán được sửdụng như một công cụ có hiệu lực để quản lý các hoạt động kinh tế tài chínhcủa doanh nghiệp như: thu thập thông tin, phản ánh, Giám đốc tình hình biếnđộng tài sản của doanh nghiệp

Qua quá trình thực tập tại Công ty trong điều kiện thời gian có hạn em

đã tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cũng như cácphần hành trong Công ty để từ đó thấy được vai trò của kế toán trong doanhnghiệp

Trong thời gian qua, cùng với những kiến thức thầy, cô đã truyền đạtcùng nhận thức quan trọng về kế toán Được sự giúp đỡ tận tình của Bangiám đốc, cán bộ phòng tài chính kế toán, với sự hướng dẫn của Tiến sỹNguyễn Năng Phúc em đã hoàn thành Báo cáo tổng hợp ở Công ty cổ phầnDược và vật tư thú y

Báo cáo được trình bày gồm 3 chương

Chương I: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Chương II: Các phần hành cơ bản ở Công ty

Chương III: Đánh giá, nhận xét và kiến nghị

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ phòng tài chính kếtoán ở Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y HanVet cùng thầy giáo Tiến sỹNguyễn Năng phúc đã giúp em hoàn thành Báo cáo tổng hợp này

Trang 2

CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y HANVET

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y Hanvet tiền thân là Xí nghiệp bao

bì và dụng cụ thú y có trụ sở tại 88 đường Trường chinh Quận Đống Đa

-Hà nội

Xí nghiệp được thành lập theo Quyết định số ngày 1/10/1998 của BộNông nghiệp và phát triển nông thôn với chức năng là sản xuất và kinh doanhcác loại bao bì dùng trong ngành thú y và các dụng cụ phục vụ cho ngành.Ngày 31/7/1991 theo Quyết định số 229 NN/TCCB/QB của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thông Xí nghiệp bao bì và dụng cụ thuốc thú y đổitên thành Xí nghiệp Dược và vật tư thú y Với chức năng sản xuất và kinhdoanh các loại thuốc thú y hoá dược, vật tư, bao bì phục vụ cho ngành thú ytheo đúng chế độ chính sách của Nhà nước Xí nghiệp thực hiện chế độ hạchtoán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và mở tàikhoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Kể từ ngày thành lập và hoạt động đã trải qua nhiều thử thách thăngtrầm và có nhiều biến đổi Xí nghiệp đã không ngừng phát triển đi lên và tựkhẳng định vị trí của mình trên thị trường Từ những căn cứ này và để đápứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới Bộ Nông nghệp và phát triểnnông thôn đã quyết định cho Xí nghiệp làm đơn vị điểm trong đợt tiến hành

cổ phẩn hoá các doanh nghiệp Nhà nước

Ngày 29/2/1999 toàn bộ cán bộ công nhân viên đã nhất trí với phương

án chuyển đổi doanh nghiệp thành Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y.Ngày 18/3/1999 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có Quyếtđịnh số 53/199/QĐ/BNN/TCCB chính thức chuyển Xí nghiệp thành Công tyvới tên gọi đầy đủ là:

Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y

Tên giao dịch quốc tế: PHARMACENTICAL VETRINARYMATERIAL company viết tắt là Hanvet co

Trang 3

Như vậy, tên Công ty được xác định trên cơ sở tên cũ của Xí nghiệp đểmang tính truyền thống, uy tín với người tiêu dùng.

Trụ sở giao dịch: 88 - Trường chinh - Quận Đống Đa - Hà nội

Điện thoại: 8691156, Fax 8690097

Tài khoản tiền Việt nam: 36110075 - Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Công ty thành lập với số vốn điều lệ là 4.000.000.000 đồng.Trong đó vốn của Nhà nước là: 1.200.000.000 đồng

Công ty cổ phần Hanvet được thành lập và hoạt động kinh doanh vớicác ngành nghề sau:

* Công ty thú y

* Công nghiệp chế biến thức ăn gia súc

* Thương nghiệp bán buôn và bán lẻ

Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y là pháp nhân theo luật Việt nam

kể từ ngày được cấp đăng ký kinh doanh thực hiện hạch toán kinh tế độc lập

có con dấu riêng và tài khoản riêng được hoạt động theo điêù lệ của công ty

cổ phần và điều luật công ty

Sau 13 năm hoạt động liên tục và làm ăn có lãi, giờ đây lịch sử củaCông ty đã bước sang trang mới Sự tăng trưởng của Công ty được thể hiệnqua bảng tổng kết sau:

Trang 4

Nhận xét: Như vậy, từ khi thành lập doanh nghiệp đã mở rộng quy môkinh doanh và Công ty có nhiều chích sách tích cực để thúc đẩy kinh doanhphát triển Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động và thu nhập của họ ngàycàng cao, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

* Xét về vốn kinh doanh

* Về tình hình lao động của Xí nghiệp

Tổng số lao động có mặt năm 2002 là 250 người trong đó:

+ Số hợp đồng lao động dài hạn: 200 người+ Số hợp đồng lao động thời vụ: 50 người

- Xét theo trình độ người lao động:

+ Trên đại học: 5 người + Đại học các loại: 60 người+ Trung cấp: 20 người

+ Công nhân kỹ thuật: 20 người

So với năm 1998 số công nhân đã tăng lên 50 người, trong đó số laođộng dài hạn tăng 33 người, lao động thời vụ tăng lên 17 người cùng vớitrình độ của công nhân viên trong Công ty đã được nâng lên rõ rệt

Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển Công ty ta thấy được vềquản lý cũng như nhân sự trong Công ty là phù hợp với quy mô của Công ty

II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

1 Đặc điểm sản xuất

Công ty có diện tích mặt bằng là 1400 m2 để thực hiện nhiệm vụ sảnxuất Công ty tổ chức 3 phân xưởng sản xuất, mỗi phân xưởng có chức năngnhiệm vụ riêng Nhiệm vụ chính của từng phân xưởng như sau:

Vốn cố định 5.276.000.000 7.340.000.000Vốn lưu động 20.134.000.000 25.760.000.000

Trang 5

* Phân xưởng I: Là phân xưởng đóng gói thuốc bột Đây là phân xưởngchuyên sản xuất ra các loại thuốc gói, thuốc lọ, bột trên cơ sở nguyên vật liệuchính.

* Phân xưởng II: Là phân xưởng thuốc nước Đây là phân xưởng chuyênsản xuất ra các loại thuốc dạng nước được đóng trong các lọ, ống trên cơ sởnguyên vật liệu chính đã được phối chế

* Phân xưởng III: Là phân xưởng đóng gói sản xuất các loại bao bì phục

vụ cho phân xưởng 1 và 2 và phục vụ nhu cầu trên thị trường

Quản lý các phân xưởng là các quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệmphụ trách chung quản lý đôn đốc, làm việc dưới đó là các tổ trưởng

Thời gian gần đây, do nhu cầu thị trường đòi hỏi Công ty luôn tìmhướng nâng cao chất lượng sản xuất bằng cách đổi mới máy móc thiết bị Dohạn về vốn đầu tư nên Công ty tiến hành đổi mới từng phần từ đó hiệu quảsản xuất nâng lên rõ rệt

2 Đặc điểm tổ chức quản lý

Là doanh nghiệp chuyên sản xuất cung ứng thuốc thú y phục vụ ngànhchăn nuôi phát triển nên bộ máy quản lý của Công ty phải gọn nhẹ và phùhợp đảm bảo cho sản xuất và kinh doanh của Công ty phát triển

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thực hiện theo phương thức

ra quyết định từ trên xuống, tổ chức quản lý theo một cấp chức năng cao nhất

là Ban giám đốc gồm: 1 Giám đốc và 1 Phó giám đốc, các phòng ban có tráchnhiệm tham mưu và giúp việc cho Ban giám đốc trong việc ra các quyết địnhquản lý Các phòng ban gồm

* Phòng kinh doanh tổng hợp: Là khâu cuối cùng của khâu sản xuất, lànơi tiếp nhận và phân phối các sản phẩm của doanh nghiệp tới các đại lý vàcác kênh tiêu thụ

* Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính, hạchtoán sản xuất kinh doanh, thành quyết toán với Nhà nước, đồng thời là nơicung cấp tài liệu, thông tin kinh tế cần thiết

Trang 6

* Phòng quản lý chất lượng: Chịu trách nhiệm về chất lượng của các sảnphẩm sản xuất ra Là nơi kiểm tra tỷ lệ pha chế và chuẩn mực của các loạithuốc.

* Tổ bảo vệ: Có chức năng bảo vệ tài sản của Công ty đồng thời giámsát, bảo vệ các phòng ban

* Bộ phận kho: Là nơi bảo vệ sản phẩm, lưu trữ và xuất kho các sảnphẩm cung cấp cho thị trường Ngoài các phòng ban, phân xưởng trên Công

ty còn có một mạng lưới phân phối sản phẩm là các cửa hàng và các đại lýtrực thuộc, tại các tỉnh phía Nam Công ty có một chi nhánh bán hàng tại số

28 Mạc Đĩnh Chi, ở phái Bắc Công ty có một chi nhánh đặt tại thị trấn Đônganh

Mô hình tổ chức sản xuất, quản lý

kế toán

Phòng quản lý chất lượng

Tổ bảo vệ

Bộ phận kho

Đại

cấp I

Tổ thuốc bột phân xưởng I

Tổ thuốc bột phân xưởng II

Tổ đóng gói phân xưởng III

Chi nhánh sản xuất và phân phối

Trang 7

Do tính chất nguyên vật liệu nhập về là dạng sơ chế về đến Công ty kếthợp các thành phần thuốc với nhau tạo ra thuốc đặc trị cho nên công nghệ sảnxuất của Công ty chỉ có một số khâu tự động còn lại là lao động thủ công.Sản phẩm thuốc của Công ty chỉ tồn tại dưới 2 dạng là thuốc nước và thuốcbột.

Nguyên tắc trong chế phẩm thuốc của Công ty luôn được tuân thủ 3điều:

- Thuốc không có tính chất tương kỵ

- Thuốc có tính dung nạp

- Tăng cường hiệp đồng tác dụng

Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công tynhư sau:

* Quy trình công nghệ sản xuất thuốc bột

* Quy trình công nghệ sản xuất thuốc nước

4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty

Do Công ty có địa bàn hoạt động tập trung tại một địa điểm, mặt khácxuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý nên Công ty tổ chức mô

Nguyên vật liệu Phối chế Đóng gói, lọ

Kiểm traNhập kho

Nguyên vật liệu Pha chế Tiệt trùng

Đóng ống

Dán nhãnKiểm tra

Nhập kho

Trang 8

hình kế toán theo hình thức tổ chức kế toán tập trung Toàn bộ Công ty tổchức một Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ chủ yếu là phản ánh, giám sátchặt chẽ tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, tổ chức thuthập, xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý.Qua đó kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, kiểm tra việc bảo vệ và sửdụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuấtkinh doanh và chủ động về tài chính của Công ty.

Phòng kế toán gồm 7 người với nhiệm vụ khác nhau được phân côngnhư sau:

* Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.Đảm bảo tổ chức gọn, nhẹ hoạt động có hiệu qủa Kế toán trưởng có nhiệm

vụ hướng dẫn chỉ đao kiểm tra các công việc do nhân viên kế toán thực hiện,

lo việc ký kết hợp đồng, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhànước về thông tin kế toán cung cấp Kế toán trưởng tổ chức bảo quản hồ sơ,tài liệu theo chế độ, vận dụng sáng tạo cải tiến hình thức và phương pháp kếtoán ngày càng hợp lý, chặt chẽ phù hợp với điều kiện Công ty

* Kế toán tổng hợp: Hàng tháng, quý, năm kế toán tổng hợp tập hợp sốliệu để vào sổ tổng hợp từ đó làm các báo cáo tổng hợp Kế toán tổng hợp cónhiệm vụ quản lý các nhân viên kế toán và có trách nhiệm báo cáo lại với kếtoán trưởng về sự biến động trong Công ty

* Kế toán vật tư, TSCĐ: Theo dõi, ghi chép, phản ánh một cách chínhxác, kịp thời về số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tư, TSCĐ,

từ đó hạch toán vào các sổ chi tiết, sổ tổng hợp một cách phù hợp Tính toán

và phân bổ khấu hao TSCĐ một cách chính xác

* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành kiêm kế toán tiềnlương: Phản ánh chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, phân bổ các chi phí đóvào các đối tượng tính giá thành, tính toán giá thành sản phẩm đã hoàn thành.Đối chiếu với kế hoạch tổng dự toán chi phí sản xuất, đề xuất biện pháp hạthấp giá thành Căn cứ vào bảng chấm công của phân xưởng, căn cứ vào bảng

Trang 9

lương của Công ty để tính lương cho nhân viên theo dõi việc trích và sử dụngBHXH, BHYT, KPCĐ.

* Kế toán nguồn vốn và thanh toán với ngân hàng: Theo dõi phản ánhchính xác sự biến động của từng nguồn vốn, thực hiện việc giao dịch vớingân hàng, cùng với các bộ phận khác có liên quan lập và hoàn chỉnh cácchứng từ thanh toán gửi ra ngân hàng kịp thời, đôn đốc việc thanh toán vớingân hàng

* Thủ quỹ: Nhiệm vụ là theo dõi quá trình thu, chi tiền mặt, lâp các báocáo thu, chi hàng tháng Chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt

* Kế toán thành phẩm tiêu thụ và theo dõi công nợ: Theo dõi hạch toántình hình biến động (nhập, xuất) của thành phẩm trên cả hai mặt số lượng vàgiá trị Theo dõi và phản ánh quá trình tiêu thụ thành phẩm, tình hình thanhtoán với khách hàng

Có thể khái quát tổ chức bộ máy kế toán theo sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

KT nguồn vốn và thanh toán với NH

KT thành phẩm và công nợ

Thủ quỹ

Thủ kho

Trang 10

Như vậy, Công ty đã sắp bộ máy kế toán gọn nhẹ và phù hợp với đặcđiểm tình hình hoạt động của Công ty.

5 Về công tác kế toán

Do nghiệp vụ kinh tế phát phát sinh nhiều, khối lượng công việc kế toánlớn nên để đảm bảo chính xác thông tinh kế toán Công ty đã áp dụng máy vitính vào hoạt động trong công tác kế toán

* Hệ thống tài khoản sử dụng của Công ty

Công ty áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản ban hành theo Quyếtđịnh 1141 - TC- QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính và bổ sungthông tư thay đổi năm 1999 của Bộ Tài chính

* TSCĐ và phương pháp khấu hao: Công ty sử dụng phương pháp khấuhao theo đường thẳng không có giá trị thu hồi

* Thuế: Công ty sử dụng hoá đơn GTGT khi bán hàng, mua hàng do đómức thuế của Công ty áp dụng theo luật quy định của Nhà nước là 5%

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ được thể hiện qua sơ đồ sau

Ghi hàng ngày

Đối chiếu

Ghi cuối tháng

Trang 11

CHƯƠNG II: CÁC PHẦN HÀNG KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY CỔ

TK 2134: Chi phí nghiên cứu phát triển

TK 2135: Chi phí về lợi thế thương mại

TK 2138: TSCĐ vô hình khác

TK 214: Khấu hao TSCĐ

Trang 12

TK 009: Nguồn vốn khấu hao và các tài khoản liên quan khác

2 Chứng từ sử dụng

- Biên bản giao nhận TSCĐ

- Thẻ TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

3 Sơ đồ hạch toán

Trang 13

a Sơ đồ hạch toán tổng quát tăng TSCĐ do mua sắm, do XDCB bàn

giao

Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới)

TK 1332Thuế VAT

được khấu trừ

TK 331Trả tiền cho

người bán

Phải trả người bán

Nhận cấp phát, nhận tặng thưởng, …

414, 431, 441Đầu tư bằng vốn chủ sở hữu

TK 411

Trang 14

Giá trị hao mòn của TSCĐ

Giá trị thiệt hại do thiếu, mất

Chênh lệch do đánh giá giảm

TK 821Giá trị hao mòn

Trang 15

c Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ

d Sơ đồ hạch toán sửa chữa TSCĐ

Do công ty sản xuất kinh doanh ở trong nước không có hoạt động liêndoanh vì vậy trong hạch toán TSCĐ chưa sử dụng đến tài khoản 222

TK 211

Giá trị hao mòn của TSCĐHH

TK 213

Giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình

KHTSCĐ dùng cho hoạt động sxsp TK 641KHTSCĐ dùng

cho hoạt động

KHTSCĐ dùng cho HĐ quản lý

hợp

cp sửa chữa lớn

TK 335Trong KHNâng cấp

Chi phí sửa chữa lặt vặt

Trang 16

Công ty đã cố gắng sửa đổi bổ sung theo chế độ hiện hành nhưng hiệnnay công ty vẫn sử dụng một số tài khoản như thu nhập bất thường, TK 821”giá trị còn lại” Để giảm khối lượng công tác kế toán và phù hợp với chế độnên bổ sung thay đổi như sau:

Tài khoản 721 đổi thành 711

Tài khoản 821 đổi thành 811

Về phương pháp khấu hao: công ty nên áp dụng phươngpháp khấu hao theo đường thẳng có yếu tố là giá trị thu hồi, TSCĐ sẽ khôngbao giờ được khấu hao theo nguyên giá

Thêm tài khoản 242: để đưa phần chênh lệch khi mua trả chậm TSCĐvào theo dõi, tiền lãi trả chậm thì đưa vào tài khoản 635

+ Sổ tài sản cố định: dùng chung cho toàn doanh nghiệp

+ Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng

+ Sổ chi tiết tài sản cố định

+ Bảng tổng hợp chi tiết thay đổi TSCĐ

Riêng hao mòn và khấu hao: lập bảng phân bổ số 2: bảng tính và phân

bổ khấu hao để hiểu sâu phần hành này hơn em sẽ cố gắng tìm hiểu và hoànthiện trong thời gian gần đây nhất

II TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ.

Trang 17

1 Tài khoản sử dụng.

TK 152 nguyên liệu, vật liệu

TK 151: hàng mua đi đường

TK 153: Công cụ dụng cụ

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tàikhoản liên quan khác như 133, 331, 111, 112…

2 Chứng từ sử dụng.

- Hoá đơn giá trị gia tăng

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Phiếu nhập kho

- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức

- Biên bản kiểm nhận vật tư

3 Sơ đồ hạch toán tổng quát.

* Sơ đồ hạch toán công cụ dụng cụ:

4 Sổ sách sử dụng

a Sổ sách sử dụng để hạch toán chi tiết.

Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song và được biểu thị qua sơ đồnhư sau:

b.Sổ sách sử dụng để hạch toán tổng hợp

TK 331, 111, 112, 141 TK 152

NVL tăng do mua ngoài

TK 1331Thuế

VAT được khấu trừ

Xuất để chế tạo sản phẩm

TK 641, 642Xuất cho chi phí

sản xuất chung bán hàng, quản lý

kiểm kê

TK 412Đánh giá giảmĐánh giá tăng

Ccdc tăng do các nguyên nhân

Xuất dùng ở phân xưởng, bán hàng, quản lý (giá trị công cụ dụng cụ tương đối thấp)

TK 142Toàn bộ

giá trị xuất dùng (Nếu giá trị công

cụ lớn)

Phân bổ giá trị cho các đối tượng sử dụng

TK 138 334 111, 152Phế liệu

thu hồi hoặc bồi thườngCcdc được thu hồi hoặc bồi thường

Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ hạch toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 18

- Sổ chi tiết tài khoản 331- NKCT số 5, NKCT liên quan 1,2

- Bảng kê số 3 - Bảng phân bổ số 2

- Bảng kê số 4,5,6 - NKCT số 7

- Sổ cái TK 152, 153 - Báo cáo kế toán

Qua phần hành trên em thấy về cơ bản thì hạch toán của công ty nhưtrên đã chặt chẽ và theo chế độ tài chính kế toán Nhà nước Nhưng để tiệntheo dõi thì Công ty nên thêm vào tài khoản 242 “chi phí trả trước dài hạn”

để hạch toán công cụ dụng cụ có giá trị lớn phải phân bổ nhiều lần Hay nóicách khác đổi TK 142 thành TK242 để tiện theo dõi

Về phương pháp tính giá: do giá ổn định nên công ty áp dụng phươngpháp hệ số giá là phù hợp với đặc điểm của mình Tuy nhiên do đặc điểm củaphương pháp này cuối kỳ mới tính ra vốn xuất kho gây khó khăn cho kế toánhàng tồn kho

III TỔ CHỨC KẾ TOÁN YẾU TỐ LAO ĐỘNG SỐNG

Tài khoản 338 “ phải trả và phải nộp khác”: dùng để phản ánh các khoảnphải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xãhội…

2 Chứng từ sử dụng.

- Bảng thanh toán tiền lương

- Bảng chấm công và chứng từ hoạch toán kết quả lao động

- Phiếu giao nhận sản phẩm

- Biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn thành

Trang 19

- Các chứng từ chi tiền thanh toán cho người lao động.

- Các chứng từ đền bù thiệt hại

3.Sơ đồ hạch toán tổng hợp.

a Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với CNVC.

b Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ

Tiền lương

tiền thưởng BHXH

và các khoản khác phải trả CNVC

CNVC

Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT

Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV (tạm ứng, bồi thường, …)

Số BHXH phải trả trưc tiếp cho CNVC

Trang 20

4 Sổ sách sử dụng

a Tổ chức hạch toán chi tiết: Công ty mở các sổ sau:

- Sổ chi tiết tài khoản 334

- Sổ chi tiết tài khoản 338

- Báo cáo kế toán

IV CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1 Tài khoản sử dụng

Do đặc điểm kinh doanh của Công ty là một doanh nghiệp vừa nênCông ty tính giá thành trên bảng tập hợp chi phí mà không phải qua các TKtrung gian Vì vậy, Công ty chỉ sử dụng các TK sau để hạch toán chi phí sảnxuất:

TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

TK 155: Thành phẩm

TK 334: Chi phí nhân công

TK 214: Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 338: BHXH, KPCĐ, BHYT

TK 142: Giá trị công cụ dụng cụ phân bổ

TK 152: Nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm

TK 111, 112

2 Chứng từ sử dụng

Trang 21

Khấu hao TSCĐ cho sản xuất SP

Chi phí khác cho sản xuất SP

Chi phí NVL cho sản xuất SP

Chi phí ccdc phân

bổ cho sản xuất SP

Kết chuyển sang TP

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Kế toán trưởng - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y
Sơ đồ b ộ máy kế toán của Công ty Kế toán trưởng (Trang 9)
Bảng phân bổ - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y
Bảng ph ân bổ (Trang 10)
3. Sơ đồ hạch toán - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y
3. Sơ đồ hạch toán (Trang 12)
Riêng hao mòn và khấu hao: lập bảng phân bổ số 2: bảng tính và phân  bổ khấu hao để hiểu sâu phần hành này hơn em sẽ cố gắng tìm hiểu và hoàn  thiện trong thời gian gần đây nhất. - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y
i êng hao mòn và khấu hao: lập bảng phân bổ số 2: bảng tính và phân bổ khấu hao để hiểu sâu phần hành này hơn em sẽ cố gắng tìm hiểu và hoàn thiện trong thời gian gần đây nhất (Trang 16)
3. Sơ đồ hạch toán - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y
3. Sơ đồ hạch toán (Trang 20)
3. Sơ đồ hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả - Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y
3. Sơ đồ hạch toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w