1. Vốn bằng tiền
a. Tài khoản sử dụng: TK111, TK 112 b. Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo nợ, báo có của ngân hàng
c. Sơ đồ hạch toán Đặng Thị Nhung 26 Kế toán 41c Chứng từ gốc Sổ chi tiết TK 331 NKCT số 5 Sổ cái TK331
BÁO CÁO KẾ TOÁN
TK 112 TK 111 TK 131,136,138 TK 141 TK 112 TK 141 TK 151,152,152 TK 338,344 TK 333 TK 133 TK 711,721,511,512 TK 341,311 TK 211, 213 TK 627,641,642 Rút TGNH về quỹ tiền mặt Thu các khoản nợ bằng TM Thu hồi tạm thời ứng thừa
Rút TM gửi vào NH
Tạm ứng
Trả tiền mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Thuế GTGT phải nộp Nộp thuế GTGT Thanh toán nợ bằng TM Thu nhập HĐBT, HĐTC,DT=TM Vay dài hạn ngắn hạn bằng TM Mua TSCĐ bằng TM Chi bằng TM cho các hoạt động Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn TK331, 333,334, 338
Khi phát sinh các nghiệp vụ tăng tiền: Gửi ngân hàng. Nợ TK 112 Có TK 111 Có TK 131,136,138 Có TK 144,244 Có TK 338, 344 Có TK 511, 512 Có TK 711, 721 Có TK 411 Có TK 311, 341
Khi phát sinh các nghiệp vụ giảm TG NH Nợ TK 111
Nợ TK 144, 244
Nợ TK 211, 213, 2411 Nợ TK 151, 152, 153
Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 133 Nợ TK331, 333, 335, 336, 338 Nợ TK 3311, 334, 315 Có TK 112 d. Sổ sách sử dụng để theo dõi - Sổ gửi - Nhật kí chứng từ số 1,2 - Bảng kê số 1,2
2. Hạch toán tiền vay
a. Tài khoản sử dụng TK 311 TK 341 b. chứng từ sử dụng - Khế ước vay c. Sơ đồ sử dụng + Vay ngắn hạn Đặng Thị Nhung 28 Kế toán 41c TK 151, 152, 153
Vay để mua vật tư
Vay để đầu tư ngắn hạn
Vay để trả nợ Vay bằng tiền mặt, TGNH Vay để mua dịch vụ TK 128, 121 TK 331, 333, 336, 338 TK 111, 112 TK 311 TK 111, 112 TK 627, 641, 642, 133 Khi trả nợ vay
+ Vay dài hạn:
VIII. HOẠCH TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KHÁC
1. Vốn kinh doanh
a. TK sử dụng: TK 411.
Bên Nợ: nghiệp vụ kinh doanh giảm Bên Có: Nghiệp vụ kinh doanh tăng
SD Có: Nghiệp vụ kinh doanh hiện có ở doanh nghiệp
b. Sơ đồ hoạch toán
Tk 211, 213, 2411
Vay để mua TSCD
Vay để trả nợ, ứng trước cho người
nhận thầu TK 331 TK 152, 153 TK 341 TK 111, 112 Khi trả nợ vay TK 315 TK 121, 128 TK 111, 112
Mua vật liệu, công cụ dụng cụ cho XDCB Đầu tư Vay bằng tiền mặt, TGNH Vay dài hạn đến hạn trả Khi trả nợ vay TK 111, 112 TK 411 TK 111,112,211 TK 211,213 TK 421 TK 214 TK 421,4312 TK 414,415,412 Hoàn trả NVKD= TSLĐ Hoàn trả = TSCĐ Tăng NVKD=TM, TGNH Bổ sung NVKD bằng các quĩ Bổ sung NVKD từ các quỹ Đánh giá lại TSCĐ KH luỹ kế
2. Hạch toán về các quỹ Công ty
Tài khoản sử dụng.
TK 414, TK 415, TK 416, TK 4311, TK 412, TK 4312..Các quỹ của Công ty được trích dựa vào lợi nhuận sau thuế để lập bổ sung cho các kỳ và chi tiêu cho quá trình hoạt động của Công ty
IX. BÁO CÁO KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CUỐI KỲ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y HANVET. TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ VẬT TƯ THÚ Y HANVET.
1. Nội dung công tác kế toán cuối kỳ tại Công ty.
- Hoàn tất việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào sổ sách, kể cả sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, tiến hành đối chiếu giữa các sổ sách có liên quan nhằm đảm bảo sự khớp, đúng của số liệu kế toán .
- Dựa vào kết quả kiểm kê định kỳ các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ phải thu, phải trả để điều chỉnh sao cho số liệu phản ánh trên sổ sách phù hợp với số liệu thực tế.
- căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền để phản ánh vào sổ kế toán các khoản chênh lệch giá tài sản, các khoản tài sản thừa thiếu…
định.
2. Báo cáo tại Công ty
- Bảng cân đối kế toán - báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính
Ngoài ra Công ty còn lập thêm báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Ta dựa vào số dư cuối kỳ tại các Sổ cái ở các phần hành để lập bảng cân đối kế toán.
BCKQKD dựa vào sổ cái TK doanh thu, giá vốn và chi phí để lập.
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ I. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Về bộ máy quản lý
Với quy mô số vốn ban đầu là 4 tỷ đồng cho đến nay tổng nguồn vốn của Công ty đã là 35 tỷ đồng, đó là sự lỗ lực không nhỏ của toàn Công ty và sự đổi mới đúng hướng của Nhà nước.
Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ đảm bảo quản lý tập trung có hiệu quả, phân công công việc rõ ràng rành mạch, đúng chức năng giúp cho năng suất lao động cao và giảm bớt các khâu trung gian.
Các chính sách của Công ty đối với người mua hàng như thưởng vì có doanh số bán cao, hay mua hàng nhiều có chiết khấu lớn sẽ thúc đẩy hoạt động tiêu thụ.
Công ty đã sử dụng công cụ thu hồi nợ nhanh nhưng số nợ vẫn còn nhiều vì vậy trong thời gian tới Công ty cần phải có chính sách đổi mới hơn.
Chính sách đối với công nhân viên trong Công ty được đảm bảo do vậy đã khuyến khích họ làm việc tích cực và không có ý định chuyển đổi công việc…
2. Về quy trình công nghệ
Công ty đã đầu tư đổi mới dần dây chuyền công nghệ hiện đại hoá máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ và mở rộng thị trường tiêu thụ.
3. Về bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán, phản ánh và giám đốc tình hình vật tư, tiền vốn xử lý thu thập thông tin và quá trình kinh tế diễn ra trong Công ty.
4. Về các phần hành trong Công ty
Cơ bản thì các phần hành trong Công ty đã áp dụng theo đúng chế độ kế toán chỉ có một số do thông tư mới thay đổi một số nội dung về tài khoản để theo dõi, Công ty đang từng bước thay đổi cho theo kịp chế độ của bộ tài chính ban hành.
a. Kế toán tài sản cố định
Công ty áp dụng chế độ kế toán năm 1995 và đổi mới bổ sung thông tư 89, nên phương pháp khấu hao theo đường thẳng không có giá trị thu hồi. Vì vậy, sẽ không nâng cao được trách nhiệm quản lý của nhân viên quản lý TSCĐ.
b. Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Công cụ dụng cụ xuất dùng phân bổ nhiều lần Công ty đang hạch toán qua tài khoản trung gian là 142, trong khi thời gian sử dụng của công cụ này
toán vì thế ta nên đưa vào tài khoản 242.
c. Chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm
Công ty tập hợp chi phí vào các tài khoản 154 nhưng CPSXC cố định được phân bổ cho từng đối tượng dựa trên công xuất bình thường của máy móc, còn trường hợp CPSX bình thường nhỏ hơn mức sản xuất thực tế thì CPSXC cố định chưa được phân bổ cho từng đối tượng theo chi phí thực tế phát sinh…
d. Doanh thu và tiêu thụ
Công ty theo dõi doanh thu trên các tài khoản 511, 512, 711, 721 và chi phí hoạt động tài chính, bất thường trên TK 811, 821 cùng một lúc theo dõi trên nhiều tài khoản như vậy là khó khăn cho việc theo dõi và ghi nhớ.
5. Về hệ thống tài khoản
Công ty áp dụng chế độ tài khoản năm 1995 và sửa đổi năm 1999, nhưng còn một số bất cập, chưa hợp lý, hiện nay bộ tài chính đã sửa đổi và bổ sung cho hợp lý hơn.
6. Về hệ thống sổ sách
Công ty áp dụng hệ thống sổ kế toán năm 1995 và có sửa đổi cho tiện theo dõi công việc của Công ty như mẫu sổ theo dõi công nợ là do công ty mở, chứ không phải theo chế độ vì vậy Công ty nên thay đổi cho phù hợp.
Như vậy, từ những sơ lược trên ta thấy Công ty đã năng động theo sự quản lý của nhà nước và sự hợp lý của Công ty ngày càng có hiệu quả và tiến lên hội nhập nền kinh tế làm cho đất nước càng giàu mạnh hơn…
II. MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỦA CÔNG TY
Qua nhận xét ở trên có thể thấy thực trạng công tác quản lý hạch toán ở Công ty không tránh khỏi những tồn tại bất cập. Trong thời gian thực tập được sự chỉ bảo hướng dẫn của cán bộ nhân viên phòng kế toán tài chính với
sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Năng Phúc em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở Công ty.
ý kiến 1: Về tài khoản sử dụng
Để đảm bảo đúng chế độ và dễ quản lý Công ty nên chuyển đổi và bổ sung 1 số tài khoản như sau:
TK 242: Chi phí trả trước dài hạn TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính TK 521: Chiết khấu thương mại
TK 635: Chi phí tài chính Đổi một số tài khoản
TK 511: DTBH và cung cấp dịch vụ TK 512: DT nội bộ TK 711: DT khác TK 811 chi phí khác Bỏ một số TK TK 721, 821 ý kiến 2: a. Tài sản cố định
- Phương pháp khấu hao: công ty áp dụng phương pháp khấu hao có giá trị thu hồi.
Ưu điểm của phương pháp này là: TSCĐ không bao giờ được phép khấu hao hết nguyên giá. Trợ giúp đắc lực cho quản trị tài chính khi tiến hành công tác thanh lý TSCĐ giảm thiểu số lượng TSCĐ có giá trị còn lại bằng 0.
TSCĐ tăng do:
- Mua TSCĐ theo phương thức trả châm., trả góp.
Đặng Thị Nhung 34 Kế toán 41c
Mức khấu hao phải trích bình quân năm của TSCĐ
Nguyên giá - giá trị thanh lý ước tính Thời gian sử dụng ước tính
Nợ TK 211 Nợ TK 133 Nợ TK 242
Có TK 331, 111, 112. BT2 kết chuyển nguồn
- Khi thanh toán: Nợ TK 331
Có TK 111, 112
- Định kỳ tính lãi trả chậm vào chi phí- số lãi 1 kỳ. Nợ TK 635.
Có TK 242.
* TSCĐ được biếu tặng, tài trợ. Nợ TK 211
Có TK 711
Có TK liên quan 111, 112, 331, chi phí khác * TSCĐ giảm do thanh lý BT1: xóa bỏ TSCĐ Nợ TK 811: GTCL Nợ TK 214: GTHM Có TK 211: NG BT2: Phản ánh doanh thu. Nợ TK lq 111 112 131 152 Có TK 711 Có TK 33311 BT3: CPPS Nợ TK 811 Nợ TK 133 Có TK lq 111 112 …
* Hạch toán sửa chữa:
b. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Nguyên vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê mà không tìm được nguyên nhân hay giá trị nhỏ thì ta đưa vào giá vốn để hạch toán.
BT1: Phản ánh NVL thiếu hụt khi kiểm kê: Nợ TK 1381
Có TK 152
BT2: Khi có quyết định xử lý số thiếu hụt, mất mát. Nợ TK 111, 112, 1388, 339
Nợ TK 632
Có TK 1381 * Công cụ dụng cụ
c. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Nếu công suất của máy móc hoạt động bình thường thì chi phí sxc cố định được hạch toán bình thường là:
Nợ TK 627 Đặng Thị Nhung 36 Kế toán 41c TK 111, 112, 152 TK 241 TK 211 TK 641, 642 TK 133 TK 242 Chi phí lớn Chi phí phân bổ Sửa chữa nâng cấp đảm bảo ghi nhận TSCĐ
Sửa chữa nâng cấp không đảm bảo ghi nhận TSCĐ Tập hợp chi phí
phát sinh
Cuối kỳ phân bổ cpsxc cố định: Nợ TK 154
Có TK 627
- Trường hợp mức sản xuất sản phẩm thực tế thấp hơn công suất bình thường thì phần cpsxc cố định chưa phân bổ được đưa vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632
Có TK 627
d. Doanh thu và tiêu thụ
Công ty có bán hàng trả chậm (bán chịu) nhưng không tính lãi do nhiều khách quen thuộc vì vậy không nên bổ sung tài khoản 3387, “Doanh thu chưa thực hiện”. Do đó chế độ tài chính không nên áp đặt các Công ty sử dụng tài khoản này.
Nội dung TK 632 thay đổi và phương pháp hạch toán là: * Khoản giảm doanh thu: được hạch toán như sau:
e. Đối với các khoản đầu tư và dự phòng
Hiện nay Công ty chưa có khoản dự phòng vì vậy công ty cần lập dự phòng để giảm thiểu rủi ro cho các hoạt động.
* Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính. Khi lập dự phòng:
Nợ TK 635
Có TK 129, 229
Sang cuối năm sau xác định số dự phòng cần lập cho niên độ tới, so sánh với số dự phòng từ cuối niên độ trước còn lại nếu
+ Phải lập bổ sung: Nợ TK635 Có TK 129, 229 + Nếu thừa Nợ TK 129, 229 Có TK 35
* Dự phòng phải thu khó đòi
Khi lập
Nợ TK 642
Có TK 139
Cuối năm phần dự phòng thừa không dùng đến. Nợ TK 139
Có TK 642
* Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Cuối niên độ kế toán xác định số dự phòng cần lập cho năm tới so sánh số dự phòng từ năm trước còn lại nếu lập bổ sung:
Nợ TK 632 Có TK 159 Nếu thừa: Nợ TK 159 Có TK 632 KẾT LUẬN Đặng Thị Nhung 38 Kế toán 41c
động của Công ty góp phần tích cực để kinh tế phát triển. Qua quá trình thực tập em nhận thấy Công ty ngày càng phát triển làm ăn có hiệu quả, đời sống nhân viên trong Công ty đã được nâng lên rõ rệt, sự hoạt động có hiệu qủa như vậy bộ máy kế toán gọn nhẹ và phù hợp góp phần đáng kể cho Công ty
Để hạch toán kế toán có hiệu qủa hơn và phù hợp với chế độ, cũng như tính pháp lý em xin mạnh dạn đưa ra ý kiến nhằm khắc phục những bất cập còn tồn đọng trong Công ty. Tuy nhiên do trình độ có hạn nên bản Báo cáo tổng hợp không thể tránh khỏi những sai sót đáng kể, rất mong được sự chỉ dẫn của thầy, cô và các bạn để Báo cáo được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy, cô giáo bộ môn, đặc biệt là thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Năng Phúc. Cùng các cô chú trong phòng kế toán của Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y đã giúp em hoàn thành bản Báo cáo tổng hợp này.
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI
TSCĐ : Tài sản cố định BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn CCDC : Công cụ dụng cụ BK : Bảng kê SP : Sản phẩm TP : Thành phẩm CP : Chi phí CPBH : Chi phí bán hàng
CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp CPSX : Chi phí sản xuất
CPSXC : Chi phí sản xuất chung CPKD : Chi phí kinh doanh HĐTC : Hoạt động tài chính HĐBT : Hoạt động bất thường K/c : Kết chuyển
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hạch toán tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao -TCKT số 20 (10/1999) của Nguyễn Thị Xuân
2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam TSCĐ vô hình -Tạp chí kế toán số 26(10/2000) của Vũ Đức Chính
3. Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán.
4. Giáo trình lý thuết và thực hành kế toán tài chính
5. Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
6. Hướng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán mới NXBTC tháng 10/2002 7. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dược và vật tư thú
y
8. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dược và vật tư thú y
9. Báo cáo kết quả thực hiện năm 2000, 2001, 2002 của Công ty 10.Báo các tài chính năm từ năm 1989 đến năm 2002 của Công ty