1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi ôn thi dược lý [phuhmtu]

5 2,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

NỘI DUNG ÔN THI I. Đại cương: 1. Sự vận chuyển thuốc qua màng bằng khuếch tán thụ động và lọc. 2. Sự vận chuyển thuốc qua màng bằng vận chuyển tích cực. 3. Sự hấp thu thuốc qua niêm mạc ruột non, trực tràng. 4. Sự hấp thu thuốc qua da và niêm mạc. 5. Sự hấp thu thuốc qua niêm mạc miệng và dạ dày. 6. Sự hấp thu thuốc qua tiêm dưới da, bắp và tĩnh mạch. 7. Ý nghĩa của sự gắn thuốc vào protein huyết tương. 8. Phản ứng liên hợp của thuốc với acid glucuronic. 9. Tương tác dược lực học của thuốc. 10. Các cách tác dụng của thuốc: - T/dụng tại chỗ và toàn thân - T/dụng chính và t/d không mong muốn. - T/dụng hồi phục và không hồi phục. - T/dụng chọn lọc 11. Thải trừ thuốc qua đường tiết niệu. 12. Khái niệm và đặc điểm của nghiện thuốc. 13. Quen thuốc. 14. Phản ứng oxy hóa thuốc qua microsom gan. 15. Cơ chế tác dụng của thuốc thông qua receptor. 16. Các yếu tố thuộc về thuốc ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc. II. Thần kinh thực vật: 1. Sự phân loại hệ thần kinh thực vật theo dược lý (có hình vẽ). 2. Atropin: tác dụng, chỉ định. 3. Acetylcholin: tác dụng và chỉ định. 4. Pilocarpin: tác dụng, chỉ định và liều lượng. 5. Physostigmin: tác dụng, chỉ định, cách dùng và liều lượng. 6. Nicotin: tác dụng. 7. Ngộ độc chất phong tỏa enzyme cholinesterase khó hoặc không hồi phục: triệu chứng và điều trị. 8. So sánh sự giống và khác nhau về tác dụng và chỉ định của Physostigmin và Prostigmin. 9. Thuốc hủy β – adrenergic: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và TDKMM. 10. Khái niệm chất trung gian hóa học: Các chất TGHH của hệ TKTV. 11. Noradrenalin: tác dụng, chỉ định và liều lượng. 12. Adrenalin: cách dùng và liều lượng. 13. α – Metyldopa: tác dụng, chỉ định và liều lượng. 14. Isoproterenol: tác dụng, chỉ định và liều lượng. 15. Dopamin: tác dụng và chỉ định. 16. Cura và chế phẩm: tác dụng và chỉ định. 17. Thuốc giãn phế quản cường β – adrenergic: cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định. 18. Theophylin và dẫn xuất: tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM và chỉ định. III. Thuốc tê: tác dụng dược lý, TDKMM và chỉ định. IV. Thuốc giảm đau gây ngủ: 1. Morphin: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và liều lượng. 2. Pethidin: tác dụng, chỉ định và chống chỉ định. 3. Naloxon: tác dụng, TDKMM, chỉ định và liều lượng. 4. Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của Morphin. 5. Triệu chứng và điều trị ngộ độc cấp tính Morphin. 6. Methadon: tác dụng, dược động học, TDKMM, áp dụng điều trị. V. Thuốc an thần và chống động kinh: 1. Benzodiazepam: tác dụng, chơ chế, chỉ định. 2. Clopromazin: tác dụng dược lý, TDKMM và chỉ định. 3. Diphenylhydantoin: tác dụng, TDKMM và chỉ định. 4. Carbamazepin: tác dụng, TDKMM, chỉ định. VI: Thuốc ngủ: 1. Ngộ độc cấp tính Phenobarbital: triệu chứng và phương pháp điều trị. 2. Barbiturat: tác dụng dược lý. 3. Phenobarbital: cách dùng và liều lượng. VII: Thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm: 1. Tác dụng giảm đau và cơ chế giảm đau của thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm. 2. Tác dụng chống viêm và cơ chế chống viêm của thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm. 3. Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu và cơ chế. 4. Aspirin: đặc điểm tác dụng, độc tính và chỉ định. 5. Piroxicam: tác dụng, TDKMM, chỉ định và chống chỉ định. 6. Paracetamol: đặc điểm tác dụng, TDKMM, chỉ định, chống chỉ định, liều lượng và kể tên các dạng thuốc. 7. Nguyên tắc sử dụng và TDKMM chung của nhóm. 8. Phenlbutazon: đặc điểm tác dụng, độc tính và chỉ định. 9. Indometacin: đặc điểm tác dụng, độc tính và chỉ định. 10. Diclofenac: tác dụng, TDKMM, chỉ định và liều lượng. VIII. Thuốc chữa goute: 1. Probenecid: tác dụng và cơ chế, TDKMM, chỉ định và liều lượng. 2. Colchicin – thuốc chữa goute: tác dụng và cơ chế tác dụng. 3. Allopurinol – thuốc chữa goute: tác dụng, TDKMM, chỉ định. IX. Thuốc an thần: 1. Haloperidol: tác dụng, chỉ định và liều lượng. 2. Sulpirid: tác dụng, TDKMM, chỉ định. X. Kháng sinh: 1. Nguyên tắc sử dụng và nguyên nhân thất bại khi dùng kháng sinh. 2. Sulfamid: cơ chế tác dụng, TDKMM. 3. Sulfamid: phổ tác dụng, phân loại và chỉ định. 4. Penicilin A: phổ tác dụng, dược động học, chỉ định và kể tên 3 thuốc. 5. So sánh sự giống và khác nhau về cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, chỉ định và cách dùng của Penicilin G và Benzathin Penicilin. 6. So sánh sự giống và khác nhau về dược động học, phổ tác dụng và cách dùng của Penicilin G và Penicilin V. 7. Penicilin G: cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, TDKMM và chỉ định. 8. Benzathin Penicilin: dược động học, phổ tác dụng và chỉ định. 9. Penicilin M: phổ tác dụng, TDKMM, chỉ định và cách dùng, kể tên 3 thuốc. 10. Streptomycin: cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, TDKMM, chỉ định. 11. Phenicol: cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, TDKMM, chỉ định và chống chỉ định. 12. Tetracyclin: cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, TDKMM, chỉ định và chống chỉ định. 13. Macrolid: cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, TDKMM, chỉ định, kể tên 3 thuốc. 14. Quinolon: cơ chế tác dụng, phổ tác dụng và chỉ định. 15. Quinolon: TDKMM, chống chỉ định. 16. So sánh sự giống và khác nhau về cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, chỉ định của Penicilin và Ampicilin. 17. Rifampicin: cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, TDKMM, chỉ định. 18. Chỉ định và nguyên tắc phối hợp kháng sinh. 19. Cephalosporin thế hệ 1: phổ tác dụng, chỉ định và cách dùng, kể tên 3 thuốc. 20. Dẫn xuất 5 nitro imidazol: cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, chỉ định. 21. So sánh sự giống và khác nhau về phổ tác dụng và chỉ định của Cephalosporin thế hệ 1 và 3. 22. Vancomycin: cơ chế tác dụng, phổ tác dụng, TDKMM và chỉ định. XI. Thuốc chống lao: 1. Isoniazid: cơ chế tác dụng, TDKMM và chỉ định. 2. Nguyên tắc sử dụng thuốc chống lao và một số phác đồ điều trị lao tại Việt Nam. XII. Thuốc điều chỉnh rối loạn hô hấp: 1. N-acetylcystein: tác dụng, chỉ định và liều lượng. 2. Bromhexin: tác dụng, chỉ định và liều lượng. 3. Mucitux: tác dụng, chỉ định và liều lượng. 4. Codein: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và liều lượng. 5. Dextromethrophan: tác dụng, chỉ định và liều lượng. 6. Alimemazin: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và liều lượng XIII. Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa: 1. Thuốc kháng histamine H2: cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định và chống chỉ định, kể tên 3 thuốc. 2. Thuốc ức chế bơm proton: cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định và chống chỉ định. 3. Thuốc nhuận tràng: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, TDKMM, kể tên 3 thuốc. 4. Lactobacillus acidophilus: tác dụng, chỉ định, chế phẩm và liều lượng. XIV. Trợ tim: 1. Digitoxin: tác dụng và cơ chế, chỉ định và chống chỉ định. 2. Ngộ độc Digitoxin: triệu chứng và pương pháp điều trị. 3. Uabain: dược động học, chỉ định và liều lương. XV. Kháng histamine: 1. Tác dụng dược lý và chỉ định của thuốc kháng Histamin. 2. Tác dụng sinh học của Histamin. XVI. Vitamin: 1. Vitamin B1: vai trò sinh lý, biểu hiện thiếu và chỉ định. 2. Vitamin B6: vai trò sinh lý, biểu hiện thiếu và chi định. 3. Vitamin C: vai trò sinh lý, biểu hiện thiếu và chi định. 4. Vitamin A: vai trò sinh lý, biểu hiện thiếu. 5. Vitamin D: vai trò sinh lý, biểu hiện thiếu và chi định. 6. Vitamin B2: vai trò sinh lý và chi định. 7. Vitamin PP: biểu hiện thiếu và chi định. 8. Vitamin A: chi định, chống chỉ định và liều lượng. 9. Vitamin E: vai trò sinh lý và chi định. 10. Các biện pháp tránh thừa Vitamin. XVII. Thiếu máu: 1. Bitamin B12: vai trò sinh lý, chỉ định và chống chỉ định. 2. Erythropoietin: tác dụng, chỉ định và chống chỉ định. XVIII. Thuốc giun: 1. Mebendazol: tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định, chống chỉ định và liều lượng. 2. Albendazol: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và liều lượng. 3. Pyrantel: tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM và chỉ định. 4. Praziquantel: tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định, chống chỉ định. 5. Dietylcarbamazin: tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định và chống chỉ định. 6. Niclosamid: tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định. 7. Dehydroemetin: tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định. 8. Diloxanid: tác dụng, TDKMM, chỉ định và liều lượng. XIX. Thuốc chữa cao huyết ap: 1. Thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin: cơ chế tác dụng, tác dụng, chỉ định. 2. Nhóm chẹn kênh Calci: cơ chế tác dụng, tác dụng và chỉ định, kể tên 3 thuốc. 3. Clonidin – thuốc chữa cao huyết áp: tác dụng và chỉ định. 4. Hydaralazin: tác dụng, TDKMM, chỉ định. 5. Natrihydroprissid: tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và độc tính. XX. Lợi niệu: 1. Thiazid: tác dụng và cơ chế, chỉ định và chống chỉ định. 2. Lợi niệu quai: tác dụng, cơ chế, TDKMM và chỉ định. 3. Các rối loạn và tai biến khi dùng thuốc lợi niệu. 4. Carbonic anhydrase: tác dụng và cơ chế, chỉ định. 5. Manitol: tác dụng, chỉ định và chống chỉ định. XXI. Thuốc chữa sốt rét: 1. Cloroquin: tác dụng, cơ chế, TDKMM, chỉ định. 2. Fansidar: tác dụng, cơ chế, TDKMM, chỉ định và chống chỉ định. 3. Quinin: tác dụng và TDKMM. 4. Artemisinin: tác dụng, TDKMM, chỉ định. 5. Primaquin: tác dụng, TDKMM, chỉ định. 6. Nguyên tắc điều trị sốt rét và các biến chứng của bệnh sốt rét. XXII. Đông máu: 1. Heparin: cơ chế chống đông máu, TDKMM, chỉ định và chống chỉ định. 2. Thuốc làm tiêu Fibrin: chỉ định và chống chỉ định. 3. Vitamin K: vai trò sinh lý, cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định. 4. Dẫn xuất Coumarin và Indandion: cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định. 5. Acid tranexamic: cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và liều lượng. XXIII. Điều trị đái tháo đường: 1. Sulfunylure: cơ chế tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và TDKMM. 2. Biguanid: cơ chế tác dụng, chỉ định và chống chỉ định. 3. Thiazolidindion: cơ chế tác dụng, chỉ định và chống chỉ định. 4. Arcabose: cơ chế tác dụng, chỉ định và chống chỉ định. XXIV. Hormon: 1. Insulin: tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM và chỉ định. 2. Thyroxin: tác dụng sinh lý, chỉ định, chống chỉ định và kể tên 3 thuốc. 3. Corticoid điều hòa glucose: tác dụng trên chuyển hóa, trên cơ quan tổ chức. 4. Corticoid điều hòa glucose: tác dụng chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. 5. Corticoid: chỉ định, chống chỉ định và TDKMM. 6. Testosteron: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và TDKMM. 7. Estrogen: tác dụng, chỉ định và chống chỉ định. 8. Oxytoxin: tác dụng, chỉ định và tiên lượng. 9. Vasopressin: vai trò sinh lý và chỉ định. 10. Progestin: chỉ định và chống chỉ định. 11. Thuốc kháng giáp trạng ức chế tổng hợp Thyroxin: cơ chế tác dụng, độc tính, kể tên 3 thuốc. 12. Những điểm cần chú ý khi dùng Corticoid điều hòa glucose. 13. Calcitonin: tác dụng sinh lý và chỉ định. 14. Glucagon: Cơ chế tác dụng và chỉ định. XXV. Điều trị ngộ độc. 1. Các phương pháp loại trừ chất độc qua đường tiêu hóa. 2. Các phương pháp loai trừ chất độc qua đường tiết niệu. 3. EDTA: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, TDKMM, liều lượng. . sinh lý, biểu hiện thi u và chỉ định. 2. Vitamin B6: vai trò sinh lý, biểu hiện thi u và chi định. 3. Vitamin C: vai trò sinh lý, biểu hiện thi u và chi định. 4. Vitamin A: vai trò sinh lý, biểu. vai trò sinh lý, biểu hiện thi u. 5. Vitamin D: vai trò sinh lý, biểu hiện thi u và chi định. 6. Vitamin B2: vai trò sinh lý và chi định. 7. Vitamin PP: biểu hiện thi u và chi định. 8. Vitamin. chỉ định. III. Thuốc tê: tác dụng dược lý, TDKMM và chỉ định. IV. Thuốc giảm đau gây ngủ: 1. Morphin: tác dụng, chỉ định, chống chỉ định và liều lượng. 2. Pethidin: tác dụng, chỉ định và chống

Ngày đăng: 19/06/2015, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w