Tuần : 31 Ngày soạn : 11/4/2011 ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Tiết : 47 Ngày dạy: 13/4/2011 Bài 41 : ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM I/ Mục tiêu bài học : - Học sinh nắm về vị trí,đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Nam . - Kỹ năng xác định vị trí địa lý,giới hạn ,phân tích đánh giá nguồn tài nguyên . - Giáo dục học sinh nắm được những thuận lợi khó khăn về tự nhiên,biết bảo vệ tự nhiên,môi trường để phát triển kinh tế . II/ Chuẩn bị đồ dùng : - bản đồ tự nhhiên Việt Nam Bản đồ tự nhiên, hành chính tỉnh Quảng Nam . - Một số tranh ảnh về Quảng Nam ( Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn ) III/ Tiến trình bài dạy : 1/ Ổn định : 2/ kiểm tra : 3/ Bài mới :Khởi động : Học địa lý địa phương,sẽ giúp các em có những kiến thức cơ bản về thiên nhiên con người và các hoat động kinh tế,diễn ra ở địa phương mình,giúp các em sau này biết vận dụng vào sản xuất tại địa phương góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp . Họat động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Cặp nhóm Cho học sinh quan sát lược đồ tỉnh Quảng Nam, em hãy cho biết ? -Quảng Nam nằm trong vùng kinh tế nào của nước ta ? - Diện tích và dân số là bao nhiêu ? - Xác định kinh độ và vĩ độ của Quảng Nam + Điểm cực bắc : 15 0 57 B + Điểm cực nam: 14 0 57 B + Điểm cực tây : 107 0 42 Đ + Điểm cực đông : 108 0 44 Đ - Xác định giới hạn tỉnh Quảng Nam.Từ đó rút ra ý nghĩa vị trí địa lý ? Hoạt động cá nhân - Quảng Nam tách khỏi TP Đà Nẵng vào tháng năm nào ? I/ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ,PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH : 1/ Vị trí và lãnh thổ : Quảng Nam là tỉnh ven biển thuộc miền duyên hải Nam Trung Bộ . Diện tích : 10.408 km 2 Dân số : 1,4 triệu người Bắc giáp : Thừa Thiên Huế -Đà Nẵng Nam giáp : Quảng Ngãi và Gia Lai . Tây và Tây-Nam giáp : Lào Và Kon Tum Phía Đông giáp : Biển Đông - Quảng Nam là cửa ngõ hành lang Đông -Tây thuận lợi giao lưu kinh tế với các vùng trong nước và các nước trong khu vực . 2/ Sự phân chia hành chính : -Tháng 2 năm 1976,Quảng Nam và TP Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng -Tháng 11 năm 1996,Quảng Nam thành tỉnh riêng ,gồm 2 thị xã và 12 huyện - Hiện nay Quảng Nam có mấy đơn vị hành chính ? Kể tên thị xã và TP thuộc tỉnh Quảng Nam ? ( TP Tam Kỳ (2007),TP Hội An và 17 huyện ) Huyện mới tách : Hiên : Đông Giang +Tây Giang Trà My : Bắc Trà My + Nam Trà My và huyện Phú Ninh và Nông Sơn Hoạt động 3 : Nhóm Chia lớp thành 6 nhóm,mỗi nhóm 1 nhiệm vụ : Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và Quảng Nam các nhóm thảo luận : Nhóm 1 : Địa hình Quảng Nam chia làm mấy phần ,kể tên các phần địa hình ? -Phía tây :Vùng núi cao thuộc hệ thống núi cao Trường sơn nam,đỉnh cao nhất là Ngọc Linh (2598 m) - Vùng đồi trung du có dạng bát úp,xen kẽ là đồng bằng thung lũng hẹp. - Vùng đồng bằng ven biển nhỏ hẹp và bị chia cắt ! Nhóm 2 : Khí hậu Quảng Nam có đặc điểm gì ? ( Nhiệt độ,độ ẩm,mưa ) Nhóm 3 :Nêu đặc điểm sông ngòi tỉnh Quảng Nam ? Kể tên các sông,hồ chứa nước lớn ? Nhhóm 3 : Hãy kể các loại đất ở Quảng Nam mà em biết ? - Hiện trạng sử dụng đất : +Đất nông nghiệp :139.938 ha +Đất lâm nghiệp :449.165 ha +Đất chuyên dùng : 27.948 ha - 2007 thị xã Tam Kỳ chính thức được công nhận là thành phố thuộc tỉnh QN - Hiện nay Quảng Nam có 19 đơn vị hành chính . II/ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN : 1/ Địa hình : -Phía tây là miền núi cao,vùng đồi trung du ở giữa ,phía đông là biển 2/Khí hậu : Khí hậu nhiệt đới gió mùa,có 2 mùa rõ rệt Mùa mưa ngắn chiếm 70-80 % lượng mưa cả năm,lượng mưa khoảng 2000-2500 mm/năm . Nhiệt độ trung bình 20-21 0 C Độ ẩm 80-84 % 3/ Thuỷ văn : Phần lớn sông ngắn và dốc,thuỷ chế không đều,nước lũ lên nhanh. Có 3 hệ thống sông lớn : Sông Thu bồn,Vu gia,Tam kỳ . Hồ chứa nước Phú Ninh ,tưới cho 23.000 ha 4/ Thổ nhưỡng : Tỉnh ta có nhiều nhóm đất : Đất phù sa,đất đỏ vàng ,đát xám bạc màu,đát cát ven biển Đất phù sa thích hợp cây lúa,cây công nghiệp ngắn ngày (mía,lạc,thuốc lá ) 5/ Sinh vật : Rừng có diện tích :389.629 ha,độ che phủ 42,5%. Trữ lượng gỗ:30 triệu m 3 ,khai thác hằng năm: 91.721m 3 và 185 tấn song mây ,nhiều gỗ và động vật quý hiếm 6/Khoáng sản : Than đá : 15-20 triệu tấn phân bố ở Nông Sơn ,An +Đất ở 7.542 ha +Đất chưa sử dụng : 442.113 ha Nhóm 5 : Nêu hiện trạng về tài nguyên rừng tỉnh ta ? Kể tên gỗ ,động vật quý hiếm ? - Gỗ quý : Chò,sao đen,xà cừ dược liệu : quế,sâm Ngọc Linh,trầm hương - Động vật quý : hổ,bò rừng,các loại chim Nhóm 6 : Kể tên các loại khoáng sản và phân bố của chúng ? Điềm Vàng ở Bồng Miêu (Phú Ninh ) Đồng ở Đức Bố (Núi Thành ) Cát nằm dọc ven biển 4/ Đánh giá : Câu 1: Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn tỉnh Quảng Nam ? Câu 2 : Phân tích những khó khăn về tự nhiên để phát triển kinh tế ở tỉnh ta ? Câu 3 : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu ý đúng : 3.1 Diện tích,dân số của tỉnh ta là : A . 10.405 km2 - 1,4 triệu B. 10.408 km2 - 1,4 triệu C . 10.406 km2 - 1,3 triệu D .10.406 km2 - 1,5 triệu 3.2 Tỉnh ta có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện : A . 14 huyện B. 1 thành phố,1 thị xã,17 huyện C . 2 thị xã,15 huyện D. 15 huyện 3.3 Phía Bắc tỉnh ta giáp với : A . Lào và Kon Tum B . Quảng Ngãi và Gia Lai C . Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng D .Biển Đông 3.4 Lượng mưa trung bìnhnăm của tỉnh ta là : A. 1500 -2000 mm B . 2000 -2500 mm C . 2000 mm D . 2500 mm Câu 4 : Ghép cột A với cột B cho đúng : A.Loại khoáng sản B Nơi phân bố Ghép 1/ Than a. Bồng Miêu 1 2/ Đồng b. Dọc ven biển 2 3/ Vàng c. Nông Sơn (Quế Sơn ) 3 4/ Cát d. Đức Bố (Núi Thành ) 4 5 /Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị bài 42 : Dân cư nguồn lao động và kinh tế tỉnh Quảng Nam . Soạn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Nam theo mẫu sau : Yếu tố Đặc điểm Địa hình Khí hậu Thuỷ văn Thổ nhưỡng Động thực vật Khoáng sản I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần : + Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao động của địa phương: gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân cư, tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. Nguồn lực có tính quyết định sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. + Biết được đặc điểm chung của kinh tế tỉnh. + Có kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lý, hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương. II. Các thiết bị dạy học. + Bản đồ dân cư , dân tộc Việt Nam. + Bản đồ tỉnh Quảng Nam + Tài liệu địa lý tỉnh Quảng Nam + Các tranh ảnh cần thiết. III. Hoạt động dạy và học Giới thiệu bài: Dân cư và lao động là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Nghiên cứu dân cư-lao động giúp chúng ta thấy rõ sự phát triển, phân bố dân cư va lao động của tỉnh để có kế hoạch điều chỉnh, sử dụng sức lao động và giải quyết vấn đề lao động của địa phương. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/ Nhóm Bước 1: HS dựa vào kênh chữ, Atlát trang 11,12 kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập ( phụ lục ) GV gợi ý : Các giải pháp gồm hai vấn đề lớn: + Sự phát triển và phân bố dân cư, lao động của tỉnh đã hợp lý chưa? Điều chỉnh như thế nào? + Việc sử dụng sức lao động và giải quyết vấn đề sức lao động của tỉnh với tầm chiến lược ra sao ? chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một vấn đề sau đó cử đại diện trình bày trước lớp đồng thời đưa ra những ý kiến, những biện pháp của nhóm mình đối với các vấn đề mà nhóm tìm hiểu. Bước 2: Gọi đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung- Gv chuẩn kiến thức. Chuyển ý : GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm dân cư lao động của tỉnh có thuận lợi khó khăn gì cho III. Dân cư và lao động 1. Dân cư + Số dân: 1,4027 triệu người (2001), mật độ trung bình 140 người/km 2 . + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên :1,8%. + Phân bố không đồng đều giữa miền núi và đồng bằng; giữa thành thị và nông thôn. 2.Lao động Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. Cơ cấu sử dụng lao động cơ sự thay đổi tích cực, tăng tỉ trọng ở khu vực 2 và 3, giảm lao động ở khu vực 1. IV.Kinh tế 1. Đặc điểm chung Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân khá Tuáön 34, tiãút 48 Ngaìy soaûn: 25/4/2010 Ngaìy daûy: 26/4/2010 Bài 42 ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM phát triển kinh tế ? kinh tế của tỉnh có trình độ phát triển so với cả nước như thế nào? Trong công cuộc đổi mới có sự thay đổi về kinh tế ra sao? Hoạt động 2: Cá nhân. Bước 1: HS dựa vào kênh chữ kết hợp với biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh: -So sánh tỉ trọng cơ cấu của tỉnh với cả nước -Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế. Giải thích. Thế mạnh kinh tế của địa phương. Bước 2:HS phát biểu-GV chuẩn xác kiến thức. cao (10,38%/năm). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP. Cơ cấu ngành cũng có sự thay đổi IV. Đánh giá: 1.Dân cư lao động của tỉnh có đặc điểm gì? Có thuậnlợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội? Các giải pháp lớn? 2. Nêu đặc điểm chung của kinh tế tỉnh. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa gì trên con đường phát triển kinh tế của tỉnh? V. Hoạt động nối tiếp Ôn tập các nội dung của HK2 để chuẩn bị kiểm tra HK. VI. Phụ lục: Phiếu học tập của hoạt động 2 a) HS dựa vào kênh chữ, Atlát trang 11,12 kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập Yếu tố Nhận xét Số dân Sự gia tăng dân số Mật độ dân số Phân bố dân cư Các loại hình cư trú Văn hoá-giáo dục Y tế b)Nhận xét chung về dân cư và lao động, nêu ảnh hưởng của dân cư, lao động đến phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.Các giải pháp khắc phục khó khăn. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần : + Hiểu và trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, xác định thế mạnh của ngành kinh tế của tỉnh được phát triển dựa trên tiềm năng gì? + Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và việc bảo vệ môi trường được đặt ra như thế nào? Thấy được xu hướng phát triển của tỉnh . Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường. II. Các thiết bị dạy học. + Bản đồ kinh tế Việt Nam. + Bản đồ tỉnh Quảng Nam + Tài liệu địa lý tỉnh Quảng Nam + Các tranh ảnh cần thiết. III. Hoạt động dạy và học Giới thiệu bài: Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Nam, ngành nào chiếm vị trí quan trọng?dựa trên những cơ sở nào? Trong tương lai, Quảng Nam sẽ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay không? Hướng chuyển dịch ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Cá nhân/ Nhóm Bước 1: HS dựa vào kênh chữ, Atlát trang 14,15,16,17 kết hợp kiến thức đã học bản đồ tỉnh Quảng Nam hoàn thành phiếu học tập ( phụ lục ) GV gợi ý : Cơ cấu lưu ý các ngành then chốt có tính chiến lược. Phân bố: các vùng tập trung, quy mô sản xuất lớn. Các hình thức sở hữu chính. Bước 2: Gọi đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung- Gv chuẩn kiến thức. Chuyển ý : GV thông báo cho HS biết về thực trạng của tài nguyên, môi trường ở địa phương? Nguyên nhân, giải pháp. Hoạt động 2: Cá nhân/cặp Bước 1: HS dựa vào vốn hiểu biết kết hợp với IV.Kinh tế (tt) Công nghiệp Có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh. Ngành quan trọng: công nghiệp chế biến ( 90,97% ) Hướng phát triển: đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp kĩ thuật cao. Nông nghiệp - Hiện đang chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế nhưng đang có xu hướng giảm. - Trồng trọt giữ vai trò quan trọng, cây lúa chiếm ưu thế. - Chăn nuôi được chú ý phát triển, đặc biệt là nuôi bò đàn. Thuỷ sản :ngành khai thác thuỷ sản nước mặn chiếm tỉ trọng lớn, ngành nuôi trồng đang phát triển mạnh. Tuáön 35, tiãút 49 NS 2/5/2010 .NG 3/5/2010 Bài 43 ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH QUẢNG NAM kiến thức đã học: Nêu thực trạng của việc khai thác tài nguyên và môi trường của tỉnh. Nguyên nhân, biện pháp. Bước 2:HS phát biểu-GV chuẩn xác kiến thức. Chuyển ý: Trong công cuộc đổi mới đất nước, để hoà nhập kinh tế khu vực, tỉnh đã có những hướng đi như thế nào trong chiến lược phát triển kinh tế? Hoạt động 3 : Cá nhân/cặp Bước 1: HS dựa vào vốn hiểu biết, kết hợp với kiến thức đã học: + Nêu thế mạnh của nền kinh tế tỉnh. Những tồn tại lớn. Thử đề ra những phương hướng phát triển cho tỉnh. Gợi ý : Muốn để ra phương hướng phát triển kinh tế cần dựa vào nguồn lực sẵn có của địa phương, chính sách phát triển kinh tế vùng. Bước 2:HS phát biểu-GV chuẩn xác kiến thức. Lâm nghiệp: chủ yếu là trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng. Dịch vụ: Dịch vụ du lịch phát triển mạnh. V.Bảo vệ tài nguyên môi trường. Khai thác phải đi đôi với bảo vệ để đảm bảo sự phát triển bền vững. VI.Phương hướng phát triển kinh tế. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tăng tỉ trọng CN-XD và DV, giảm tỉ trọng N-L- Ngư nghiệp. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chế xuất, các ngành công nghệ cao, dịch vụ du lịch, IV. Đánh giá: 1.Nêu tình hình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.Ngành nào chiếm vị trí quan trọng? dựa trên những điều kiện gì? Tại sao vấn đề môi trường luôn được đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh? V. Hoạt động nối tiếp Làm bài tập1,2 trang 150 SGK Địa 9 VI. Phụ lục: Phiếu học tập của hoạt động 1: a) HS dựa vào kênh chữ, Atlát địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập Các vấn đề Công nghiệp xây dựng Nông, lâm, ngư nghiệp Giải pháp Điều kiện phát triển Tỉ trọng của ngành Khái quát tình hình phát triển Hướng phát triển b) Thế mạnh kinh tế của tỉnh Quảng Nam là gì? I/ Mục tiêu bài học : Hc sinh nàõm mäúi quan hãû giỉỵa cạc thnh pháưn tỉû nhiãn (Khê háûu,âëa hçnh,säng ngi,âáút Rn luûn k nàng v v phán têch biãøu âäư cå cáúu II/ Chøn bë âäư dng : - Biãøu âäư cå cáúu kinh tãú tènh Qung Nam III/ Tiãún trçnh bi dảy : 1/ ÄØn âënh : 2/ Kiãøm tra : + Nãu âàûc âiãøm ngnh sn xút cäng nghiãûp Qung Nam ? + Xu hỉåïng phạt triãøn kinh tãú Qung Nam nhỉ thãú no ? Khåè âäüng : Giạo viãn nãu u cáưu nhiãûm vủ ca tiãút hc Hoảt âäüng ca tháưy v tr Pháưn ghi bng : Hoảt âäüng : nhọm GV chia låïp thnh 3 nhọm Nhọm 1 : Âëa hçnh cọ nh hỉåíng âãún khê háûu nhỉ thãú no ? ( gåüi vãư sỉû phán hoạ nhiãût âäü ,mỉa ,giọ ) Nhọm 2 : Khê háûu nh hỉåíng âãún säng ngi nhỉ thãú no ? ( lỉåüng nỉåïc,chãú âäü nỉåïc ) Khhê háûu cọ 2 ma : + Ma khä Tỉì thạng II âãún thạng VII + Ma mỉa tỉì thạng IX âãún thạng XII Nhọm 3 :Âëa hçnh, khê háûu ,thäø nhỉåỵng nh hỉåíng nhỉ thãú no âãún phán bäú âäüng thỉûc váût ? Âëa hçnh cọ 3 miãưn thäø nhỉåỵng SVáût Giạo viãn chho hc sinh v biãøu âäư cå cáúu kinh tãú theo säú liãûu sau : Ngnh Nàm 2002 Nàm 2004 N-L nghiãûp 38.2% 33.2% CN - XD 28.4 32.1 Dëch vủ 33.4 34.7 GV cho2 hc sinh lãn bng v biãøu âäư cå cáúu kinh tãú Qung Nam + 1 em v nàm 2002 + 1 em v nàm 2004 Sau âọ cho hc sinh nháûn xẹt : - t trng GDP trong ngnh näng lám nghiãûp gim 1/ Mäúi quan hãû giỉỵa cạc thnh pháưn tỉû nhiãn - âëa hçnh : + 2 tiãøu vng :Miãưn nụi åí phêa táy v âäưng bàòng åí phêa âäng cọ sỉû chãnh lãch vãư nhiãût âäü mỉa + Säng ngi ngàõn v däúc + Âäưng bàòng bë chia càõt thnh ä nh 2/ Khê háûu cọ 2 ma r rãût :ma mỉa v khä nãn säng ngi cọ 2 ma nỉåïc Ma mỉa ngàõn v táûp trung 70 80% lỉåüng mỉa c nàm nãn thỉåìng gáy l lủt (chãú âäü nỉåïc säng ngi tháút thỉåìng ) - Vng âäưng bàòng : Cáy lụa,hoa mu,cáy cäng nghiãûp ngàõn ngy. - Vng trung du,miãưn nụi : phạt triãøn rỉìng, chàn ni,cáy cäng ngiãp di ngy 2 V biãøu âäư cå cáúu kinh tãú Qung Nam : Nong lam nghiep CN - XD Dich vu Cå cáúu kinh tãú Qung Nam nàm 2002 Tuần 36, tiết 50 Ngày soạn: 8/5/2010 .Ngày dạy: 10/5/2010 Bi 44 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ PHAN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG -Tyớ troỹng GDP trong ngaỡnh cọng nghióỷp dởch vuỷ tng Cồ cỏỳu kinh tóỳ Quaớng Nam thay õọứi theo hổồùng tờch cổỷc Nọng lỏm nghióỷp Cọng nghióỷp Dởch vuỷ Cồ cỏỳu kinh tóỳ tốnh Quaớng Nam nm 2004 4/ aùnh giaù : + Khờ hỏỷu aớnh hổồớng nhổ thóỳ naỡo õóỳn sọng ngoỡi Quaớng Nam ? + Cồ cỏỳu kinh tóỳ Quaớng Nam thay õọứi nhổ thóỳ naỡo ? + Khoanh troỡn vaỡo chổợ caùi õổùng õỏửu yù õuùng : Cồ cỏỳu kinh tóỳ Quaớng Nam thay õọứi nhổ thóỳ naỡo ? A ) Nọng lỏm nghióỷp tng,cọng nghióỷp dởch vuỷ giaớm B ) Nọng lỏm nghióỷp giaớm,cọng nghióỷp dởch vuỷ tng. C ) Ngaỡnh dởch vuỷ tng maỷnh,cọng nghióỷp tng chỏỷm D ) Nọng lỏm nghióỷp giaớm nhổng coù xu hổồùng tng trong thồỡi gian tồùi - Sọng ngoỡi tốnh ta coù õỷc õióứm : A ) Hỏửu hóỳt caùc sọng õóửu ngừn ,dọỳc ,thổồỡng gỏy ra luợ ồớ õọửng bũng B ) Chó õọỹ nổồùc õióửu hoaỡ ,lổồỹng phuỡ sa lồùn . C ) Chóỳ õọỹ nổồùc tổồng õọỳi õióửu hoaỡ,coù 3 sọng lồùn laỡ Vu gia,Thu bọửn,Tam kyỡ . 5/ Hoaỷt õọỹng nọỳi tióỳp : + Veợ bióứu õọử cồ cỏỳu kinh tóỳ Quaớng Nam . chính : -Tháng 2 năm 1976 ,Quảng Nam và TP Đà Nẵng thành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng -Tháng 11 năm 1996 ,Quảng Nam thành tỉnh riêng ,gồm 2 thị xã và 12 huyện - Hiện nay Quảng Nam có mấy đơn vị hành. nhiên Việt Nam và Quảng Nam các nhóm thảo luận : Nhóm 1 : Địa hình Quảng Nam chia làm mấy phần ,kể tên các phần địa hình ? -Phía tây :Vùng núi cao thuộc hệ thống núi cao Trường sơn nam, đỉnh cao. hệ địa lý, hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương. II. Các thiết bị dạy học. + Bản đồ dân cư , dân tộc Việt Nam. + Bản đồ tỉnh Quảng Nam + Tài liệu địa lý tỉnh Quảng