Đề toán 7 HKII

7 206 0
Đề toán 7 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN MỤC TIÊU GIAO DỤC VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG Lớp 7- học kỳ II (năm học 2010-2011) Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kỹ năng Tầm quan trọng (Mức cơ bản trọng tâm) Trọng số(Mức độ nhận thức của chuẩn KTKN) Tổng điểm Thống kê 20 2 40 đơn thức đồng dạng 5 1 5 Phép nhân đơn thức 5 1 5 Cạnh đối diện với góc lớn hơn 5 1 5 Tìm bộ ba số đo là độ dài của 1 tam giác 5 1 5 Bậc của đa thức 5 1 5 Nghiệm của đa thức một biến 5 1 5 Cộng, trừ đa thức một biến 20 3 60 Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau 10 2 20 Nhận biết tam giác cân 10 1 10 Chứng minh hai đường thẳng vuông góc 10 2 20 Tổng 100% 180 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Thống kê C7a,b 1 C7c 1 3 2 Phép nhân đơn thức C4 0,5 1 0,5 đơn thức đồng dạng C1 0,5 1 0,5 Cạnh đối diện với góc lớn hơn C5 0,5 1 0,5 Tìm bộ ba số đo là độ dài của 1 tam giác C6 0,5 1 0,5 Bậc của đa thức C3 0,5 1 0,5 Nghiệm của đa thức một biến C2 0,5 1 0,5 Cộng, trừ đa thức một biến C8 a,b 2 2 2 Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau C9 a 1 1 1 Nhận biết tam giác cân C9 b 1 1 1 Chứng hai đường thẳng vuông góc C9 c 1 1 1 Tổng 7 5 3 3 3 2 13 10 Dự kiến câu hỏi và yêu câu cần đạt Câu1: Nhận biết hai đơn thức đồng dạng Câu 2: Nhận biết nghiệm của đa thức 1 biến Câu 3: Nhận biết bậc của đa thức Câu 4: Nhận biết kết quả của phép nhân 2 đơn thức Câu 5: Nhận biết cạnh lớn hơn đối diện với góc lớn hơn Câu 6:Nhận biết bộ ba số đo là độ dài 3 cạnh của tam giác Câu 7: a/ Nhận biết dấu hiệu điều tra b/ Lập bảng phân bố ‘’ tần số’’ c/ Hiểu cách tính số trung bình cộng Câu 8a,b: Biết cách cộng, trừ đa thức một biến Câu 9: a/ Biết cách chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau b/ Nhận biết tam giác cân c/ Chứng hai đường thẳng vuông góc. Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010- 2011 Trường THCS & THPT Hồng Vân Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút I.Trắc Nghiệm (3 đ) Mỗi câu chọn đúng 0,5 đ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu1: Các đơn thức nào sau đây , đồng dạng với đơn thức 3x 3 y : a.3x 2 y ; b. -5x 3 y ; c. -3x 2 y d. xy 3 . Câu 2 : Số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 3x-1 ? a. 3 ; b. 1 3 ; c. 1 3 − ; d . 2 3 . Câu 3 : Bậc của đa thức A(x) =5x 5 +4x 3 y 4 +3 là : a. 5; b. 6 ; c.7 ; d.4. Câu 4: Kết quả của phép tính 3xy.4x 2 y là : a. 12x 3 y 2 ; b. 12x 2 y 2 ; c.7x 3 y 2 ; d. 7x 2 y 2 . Câu 5 : cho ABC ∆ có Â= 50 0 , 0 ˆ 70B = và 0 ˆ 60C = thì : a. AB<AC<BC b. AB<BC< AC c. BC<AC<AB d. BC <AB<AC Câu 6 : Bộ ba số đo nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5cm, 3cm, 2cm; B. 3cm , 4cm, 5cm; C. 8cm, 4cm, 3cm; D. 1cm, 2cm, 3cm. II/Tự luận : ( 7đ ) Câu 7( 2đ): Điểm thi Toán của một nhóm HS được liệt kê trong bảng sau : 9 9 8 10 5 8 8 9 8 8 4 9 6 4 10 7 6 9 7 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng ’’ tần số’’ c/ Tính số trung bình cộng. Câu 8: (2đ) Cho các đa thức: 3 3 ( ) 3 5 ( ) 4 3 1 P x x x Q x x x = − + = + − Tính : a. P(x)+Q(x) ; b. P(x)-Q(x) . Câu 9 (3đ) :Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D và trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Đường vuông góc với AB tại Bvà đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở điểm H. Chứng minh: a/ AD =AE b/ ADE∆ là tam giác cân? c/ AH BC ⊥ Đáp án I/ Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b b c a d b II/ Tự luận : Câu 7 Đáp án Điểm a/ Dấu hiệu điều tra là điểm thi toán 1 b/ Điểm thi(x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 2 1 2 2 6 5 2 N=20 1 c/ 4.2 5.1 6.2 7.2 8.6 9.5 10.2 7,6 20 X + + + + + + = = 1 Câu 8 a/ P(x) +Q(x) = (3x 3 – x +5) +(4x 3 + 3x – 1)= 3x 3 – x +5 +4x 3 + 3x – 1=(3x 3 +4x 3 ) +(-x+3x) +(5-1) 0,5 =(3+4)x 3 +(-1+3)x +4=7x 3 +2x+4 0,5 b/ P(x) -Q(x) = (3x 3 – x +5) -(4x 3 + 3x – 1)= 3x 3 – x +5 -4x 3 - 3x + 1=(3x 3 -4x 3 ) +(-x-3x) +(5+1) 0,5 =(3-4)x 3 +(-1-3)x +6=-x 3 -4x+6 0,5 Câu 9 a/ a/Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC (1) Mặt khác BD=CE (2). Vì tam giác ABC cân tại A nên ˆ ˆ B C= do đó ABD=ACE (3) Từ (1) ,(2) và (3) suy ra ( )ABD ACE c g c∆ = ∆ − − ⇒ AD = AE 1 b/ Vì AD=AE nên suy ra tam giác ABC cân tại A 1 c/ Ta có ABH ACH ∆ = ∆ (ch-cgv) ⇒ BH = CH ⇒ H nằm trên dường trung trực của BC Mà AB =AC ⇒ A nằm trên dường trung trực của BC ⇒ AH là đường trung trực của BC vậy AH BC⊥ 1 . D. 1cm, 2cm, 3cm. II/Tự luận : ( 7 ) Câu 7( 2đ): Điểm thi Toán của một nhóm HS được liệt kê trong bảng sau : 9 9 8 10 5 8 8 9 8 8 4 9 6 4 10 7 6 9 7 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập. b II/ Tự luận : Câu 7 Đáp án Điểm a/ Dấu hiệu điều tra là điểm thi toán 1 b/ Điểm thi(x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 2 1 2 2 6 5 2 N=20 1 c/ 4.2 5.1 6.2 7. 2 8.6 9.5 10.2 7, 6 20 X + + + + + + =. thẳng vuông góc 10 2 20 Tổng 100% 180 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Thống kê C7a,b 1 C7c 1 3 2 Phép nhân đơn thức C4 0,5 1 0,5 đơn

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan