Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
375 KB
Nội dung
PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN Q́C TOẢN Mơn : Toán Lớp : 7 Thời gian : 90 phút ( khơng kề thời gian giao đề) A.MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Chủ đề chính Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tởng TN TL TN TL TN TL 1. Thống kê Bài 1 1 1 1 2. Biểu thức đại số Bài 2 1 Bài 5 2 Bài 4 2 3 5 3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác Bài 3 1 Bài 6 3 2 4 Tởng sớ bài 2 1 1 2 7 Tởng sớ điểm 2,0 1,0 2,0 5,0 10,0 ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu mỗi câu Bài 1 : (1đ) Điểm kiểm tra toán của tổ 1 lớp 7A được tổ trưởng ghi lại như sau : TÊN An Bình Hiền Trung Thảo Ly Hoà Vinh Nghiã Minh ĐIỂM 7 8 6 4 8 8 6 3 7 8 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : a . Tần số của điểm 8 là : A. 8 B. 10 C. 4 D. Bình, Thảo, Ly, Minh b . Số trung bình cộng của điểm kiểm tra ở tổ là : A. 6 B. 6,5 C. 7 D. 7,5 Bài 2 : (1đ) Đánh dấu (X) vào chỗ trống ( … ) cho thích hợp. Câu Đúng Sai 1. Đa thức x – 1 có nghiệm x = 1 2. x 2 và x 3 là 2 đơn thức đồng dạng. 3. Đa thức x 3 + x 2 có bậc 5 4. Biểu thức : 2y + 1 là đơn thức ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Bài 3 : (1đ) Hãy ghép ý ở cột A và cột B để được kết quả đúng A B Kết quả Trong tam giác ABC 1. Đường trung trực ứng với cạnh BC 2. Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A 3. Đường cao xuất phát từ đỉnh A 4. Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A a. là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC b. là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC c. là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó d. là đoạn thẳng có 2 mút là là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A 1 2 3 4 II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 4 : (2đ) Cho hai đa thức: A = x 2 + 2x – y 2 + 3y – 1 B = 3x 2 + 5y 2 – 5x + y + 7 a) Tính tổng 2 đa thức A và B b) Tính A – B Bài 5 (2đ) : Cho đa thức P(x) = 4x 4 + 2x 3 – x 4 – x 2 + 2x 2 – 3x 4 + 5 a. Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x . b. Chứng tỏ x = 0 khơng phải là nghiệm của P(x) Bài 6 : (3đ) Cho tam giác vuông ABC ( µ A = 90 0 ) . Đường trung trực của AB cắt AB tại E và cắt BC tại F. a. Chứng minh FA = FB. b. Từ F vẽ FH ⊥ AC (H∈AC) . Chứng minh FH < BF c. Chứng minh FH = AE. ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM: 1.a 1.b 2.1 2.2 2.3 2.4 Bài 3 Đáp án C B Đ S S S 1.c 2.d 3.a 4.b Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. TỰ LUẬN: Đáp án Biểu điểm Bài 4 : (1đ) Tính tổng 2 đa thức A và B : A = x 2 + 2x – y 2 + 3y – 1 B = 3x 2 + 5y 2 – 5x + y + 7 a) A + B = (x 2 + 2x – y 2 + 3y – 1) + (3x 2 + 5y 2 – 5x + y + 7) = x 2 + 2x – y 2 + 3y – 1 + 3x 2 + 5y 2 – 5x + y + 7 = (x 2 + 3x 2 ) + (2x– 5x) + (– y 2 + 5y 2 ) + (–1+ 7) = 4x 2 – 3x + 4y 2 + 6 b) A – B = (x 2 + 2x – y 2 + 3y – 1) - (3x 2 + 5y 2 – 5x + y + 7) = x 2 + 2x – y 2 + 3y – 1 – 3x 2 – 5y 2 + 5x – y – 7 = (x 2 – 3x 2 ) + (2x + 5x) + (– y 2 – 5y 2 ) + (–1– 7) = –2x 2 + 7x – 6y 2 – 8 Bài 5 (2đ) : Cho đa thức P(x) = 4x 4 + 2x 3 – x 4 – x 2 + 2x 2 – 3x 4 + 5 c. Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến x . P(x) = 2x 3 + x 2 + 5 d. Chứng tỏ x = 0 khơng phải là nghiệm của P(x) Ta có P(0) = 2.0 3 + 0 2 + 5 = 5 ≠ 0 Nên x = 0 không phải là nghiệm của P(x) Bài 6 : (3đ) - Vẽ hình đúng - Ghi giả thiết, kết luận đúng a. Chứng minh FA = FB: Vì F thuộc đường trung trực của AB, nên : FA = FB 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ H FE B A C b. Chứng minh FH < BF: Ta có : FH là đường vuông góc ; FA là đường xiên Nên : FA > FH Mà : FA = FB (cmt) Vậy : FH < BF c. Chứng minh FH = AE: * EF ⊥ AB và AC ⊥ AB nên : EF P AC ⇒ · · EFA FAH= (slt) * HF ⊥ AC và AC ⊥ AB nên : HF P AB ⇒ · · EAF AFH= (slt) Xét ∆ EFA và ∆ HAF có : · · EFA FAH= (cmt) FA chung · · EAF AFH= (cmt) ⇒ ∆ EFA = ∆ HAF (g.c.g) Vậy : FH = AE 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ UBND QUẬN NGŨ HÀNH SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2009-2010 MÔN TOÁN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)ĐỀ 2 Bài 1: (1,5 điểm) a) Phát biểu qui tắc và viết công thức tính lũy thừa của một lũy thừa. So sánh 2009 3 và 1005 9 b)Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit ? Bài 2: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a) 2 2 1 3 1 1: 5 2 − − b) 6 5 . 8 3 18 13 . 8 3 − Bài 3: (1,0 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết x = 6 thì y = - 4. a) Tìm công thức liên hệ giữa x và y ? b) Tìm hệ số tỉ lệ của x và y ? Cho biết y = 5 2 2 tính giá trị tương ứng của x ? Bài 4: (1,5 điểm) a) Tìm x biết 9 5 3 1 . 4 1 − =− x b) Tìm hai số a và b biết rằng a : 3 = b : 5 và a – b = - 4 Bài 5: (1,5 điểm) Lớp 7A tổ chức nấu chè để tham gia phiên chợ quê do nhà trường tổ chức. Cứ 4 kg đậu thì phải dùng 2,5kg đường . Hỏi phải dùng bao nhiêu kg đường để nấu chè từ 9kg đậu ? Bài 6: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB . a) Chứng minh : AD = BC b) Chứng minh CD vuông góc với AC. c) Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N. Chứng minh : ∆ABM = ∆CNM. HẾT PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II - Môn : Toán Lớp : 7- Năm học : 2009 - 2010 Thời gian : 90 phút ( không kề thời gian giao đề) ĐỀ 3 A.MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Thống kê Bài 1 1 1 1 2. Biểu thức đại số Bài 2 0,75 Bài 4 2 Bài 5 2 2,75 4,75 3. Định lý Pytago. Tam giác bằng nhau Bài 6 1 Bài7 2 2 3 4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác Bài 3 1 Bài 2 0,25 1,25 1,25 Tổng số bài 2+1 2-1 2 2 7 Tổng số điểm 2,75 0,25 3,0 4,0 10,0 PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II - Mơn : Toán Lớp : 7- Năm học : 2009 - 2010 Thời gian : 90 phút ( khơng kề thời gian giao đề) B. ĐỀ 3: I.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu mỗi câu Bài 1 : (1đ) Điểm kiểm tra toán của tổ 1 lớp 7A được tổ trưởng ghi lại như sau : TÊN An Bình Hiền Trung Thảo Ly Hoà Vinh Nghiã Minh ĐIỂM 7 8 6 4 8 8 6 3 7 8 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : a . Tần số của điểm 8 là : A. 8 B. 10 C. 4 D. Bình, Thảo, Ly, Minh b . Số trung bình cộng của điểm kiểm tra ở tổ là : A. 6 B. 6,5 C. 7 D. 7,5 Bài 2 : (1đ) Đánh dấu (X) vào chỗ trống ( … ) cho thích hợp. Câu Đúng Sai 1. Đa thức x – 1 có nghiệm x = 1 2. x 2 và x 3 là 2 đơn thức đồng dạng. 3. Đa thức x 3 + x 2 có bậc 5 4. Nếu ∆ ABC có µ A = 60 0 ; µ B = 80 0 thì AB < BC < CA ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Bài 3 : (1đ) Hãy ghép ý ở cột A và cột B để được kết quả đúng A B Kết quả Trong tam giác ABC 1. Đường trung trực ứng với cạnh BC 2. Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A 3. Đường cao xuất phát từ đỉnh A 4. Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A a. là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC b. là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC c. là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó d. là đoạn thẳng có 2 mút là là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A 1 2 3 4 II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 4: (2 điểm) Hãy chỉ rõ phần hệ số, phần biến của đơn thức sau. a.( ) 2 x y z b.( + ) x y . Bài 5: (2 điểm)Cho hai đa thức. A(x) = 2 x + 5 x - x + 7 - 5x B(x) = x + 2 x - 2 + 6x a. Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần số mũ của biến . b. Tính A(x) + B(x). B Bài 6: (1 điểm)Cho hình vẽ 10 AC = 8 ; BC = 10 Tính AB A C 8 Bài 7: (2 điểm) Cho tam giác ABC cân ở A. D là điểm nằm trong ∆ ABC sao cho AD là phân giác của góc A. Chứng minh rằng BD = CD. PHỊNG GD – ĐT NINH SƠN KIỂM TRA HỌC KÌ II - Mơn : Toán TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO Lớp : 7- Năm học : 2009 - 2010 Thời gian : 90 phút ( không kề thời gian giao đề) C.ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM ĐỀ 3 I.TRẮC NGHIỆM: 1.a 1.b 2.1 2.2 2.3 2.4 Bài 3 Đáp án C B Đ S S Đ 1.c 2.d 3.a 4.b Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4: a. ) 2 x y z có hệ số là ( ) 4 = phần biến là x y z ( 1 đ). b. + ) x y có hệ số là + phần biến là x y ( 1 đ). Bài 5: a. A(x) = - x + 5 x + 2 x - 5x +7 (0,5 đ) B(x) = x + 2 x + 6x - 2 ( 0,5 đ) b. A(x) + B(x) = - x + 6 x + 4 x + x + 5 ( 1 đ) Bài 6: ∆ ABC có µ Α = 90 0 Áp dụng định lí Pitago cho ∆ABC. Ta có BC = AC + AB ( 0,25 đ) AB = BC - AC = 10 - 8 = 36 ( 0,5 đ) AB = 36 = 6 ( 0,25 đ) A Bài 7: Ghi giả thiết + kết luận đúng ( 0,5 đ) Vẽ hình đúng ( 0,5 đ) Chứng minh Xét ∆ ABD và ∆ ACD có AB = AC · BAD = · CAD AD chung (1 đ) ==> ∆ ABD = ∆ ACD có ( c.g.c) hay BD = CD ( cạnh tương ứng) B C Trường THCS Phan Bội Châu Họ và tên:………………………. Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN7 Năm học : 2008-2009 (Thời gian : 90 phút) ĐỀ 4 I/ LÝ THUYẾT: (2,0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? Tính hiệu của hai đơn thức đó. Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định lý Pytago? Áp dụng: Cho ∆ABC có góc A = 90 0 . Cạnh AB = 3 cm; BC = 5 cm. Tính AC? II/BÀI TẬP: (8,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Bài kiểm tra môn Toán của một lớp có kết quả như sau: 5 điểm 10; 3 điểm 9 ; 4 điểm 8 ; 12 điểm 7 3 điểm 6 ; 5 điểm 5 ; 2 điểm 4 ; 3 điểm 3. a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu ? b) Lập bảng tần số ? Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. c) Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra môn Toán của lớp đó ? Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2 : (1,0 điểm) Cho đơn thức : 3xy 3 .(x 2 yz 5 ) Thu gọn đơn thức trên rồi tìm bậc, hệ số, phần biến Bài 3 : (2,0 điểm) Cho đa thức : A(x)= 3x 4 + 4x 2 -1 - 2x 2 + 2 B(x)= 2x - 2x 2 – 3x 4 + 3 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do và bậc của đa thức A(x). b) Tính: C(x) = A(x) + B(x) c) Tìm nghiệm của đa thức C(x). d) Chứng tỏ rằng đa thức A(x) không có nghiệm Bài 4: (3,0 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ∆ABE = ∆HBE b) EK = EC c) AE < EC d) BE là đường trung trực của đoạn thẳng KC. HẾT (Học sinh làm bài trên tờ giấy thi ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN7 HỌC KỲ II ĐỀ 4 Năm học : 2008-2009 I/ LÝ THUYẾT: (2điểm) Cõu 1: Phỏt biu ỳng khỏi nim hai n thc ng dng 0,5 Cho vớ d v tớnh ỳng 0,5 Cõu 2: Phỏt biu ỳng nh lý Pytago 0,5 V hỡnh, tớnh c AC = 4 cm 0,5 II/ BI TP: (8 im) Bi 1: (2im) a) Nờu c du hiu, s cỏc giỏ tr ca du hiu l 37 0,5 b) Lp bng tn s, v biu 0,75 c) Tớnh ỳng s TBC, v tỡm mt ca du hiu 0,75 Bi 2: (1 im) - Thu gn: 3x 3 y 4 z 5 0,25 - Bc: 12; H s :3; Phn bin x 3 y 4 z 5 0,75 Bi 3: (2 im) a) Thu gn v sp xp: A(x)= 3x 4 +2x 2 +1 0,5 - H s cao nht: 3; h s t do: 1; Bc 4 0,5 b) Tớnh C(x) = 2x + 4 0,5 c) Tớnh ỳng nghim ca C(x ) l x = -2 0,25 d) Chng t c A(x) khụng cú nghim 0,25 Bi 4: (3 im) - V hỡnh ghi gi thit, kt lun 0,25 a) Chng minh c: ABE=HBE(ch-gn) 0,75 b) Chng minh: AEK =HEC(gcg)EK=EC 1,00 c) Chng minh: EH<EC, m EH=EAAE <EC 0,5 d) Chng minh c BE l trung trc ca on thng KC 0,5 Đề 5 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(3,0 điểm ): (Từ câu1 đến câu 8: Chọn câu trả lời đúng) Câu1 : Kết quả của phép tính (-0,15): 20 3 là :A . 1 ; B . -1 ; C . 20 9 ; D . - 20 9 Câu 2: 4 = x thì x bằng : A . -2 ; B . 2 ; C . -16 ; D . 16 Câu3: Cho biết x 5 :x 2 = 125 1 , vậy x bằng : A . 5 ; B . 5 1 ; C . 25 ; D . 25 1 Câu 4 : Đa thức P(x) = -x 2 +3x+4 có nghiệm là :A . 1 ; B . 0 ; C . 2 ; D . 4 Câu 5: Ba cạnh của tam giác tỉ lệ với 3:4:5 và chu vi tam giác là 60cm .Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lợt là : A . 16 cm ,18cm , 26cm ; B . 9cm ,22cm , 29cm C . 14cm ,18cm , 28cm ; D . 15cm , 20cm ,25cm Câu 6 : ABC có góc A = 80 0 , các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I . Góc BIC có số đo là : A . 80 0 ; B . 100 0 ; C . 120 0 ; D . 130 0 Câu 7: Cho ABC vuông tại A có AB = 5cm ; AC = 8cm , độ dài cạnh BC là A . 10cm ; B . 89 cm ; C . 39 cm ; D . 12cm Câu 8: ABC có góc A = 45 0 ; Góc B = 75 0 ta có A . AB < BC < CA ; B . BC < AB < AC C . CA < AB < BC ; D . CA < BC < AB Câu 9: Xác định Đ-S trong các câu sau: a)Nếu x 0 thì x > 0 b) Nếu a > b thì ba > c) Tam giác có độ dài 3 cạnh : 24cm ; 18cm ; 30cm là tam giác vuông d) Trong tam giác đều trọng tâm cách đều 3 đỉnh Phần II : Tự luận (7,0điểm ) Bài 1:(1,5 điểm ) Cho A = x 2 + 2xy+ y 2 Tính giá trị của A tại x = 1 ; y = -2 Bài 2: (1,5 điểm ) Cho 3x = 2y ; 7y = 5z và x-y+z = 32 , tính x , y , z ? Bài 3: (3,0điểm )Cho ABC vuông tại A các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I . Gọi D và E là chân các đờng vuông góc kẻ từ I đến AB ; AC a) chứng minh : AD = AE b) Cho AB = 6cm ; AC = 8cm Tính AD Bài 4:(1,0điểm ) Chứng minh 2 1 3 1 . 3 1 3 1 3 1 9932 <++++ Đáp án tóm tắt Đề 5 PhầnI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 a b c d Đ/A B D B D D D B B Đ S Đ Đ Phần II Bài 1 : Tại x = 1, y = -2 A = 1 Tại x = -1 , y = -2 A = 9 Bài 2: 3x = 2y ; 7y = 5z 211510 zyx == mà x-y+z = 32 2 16 32 211510211510 == + + === zyxzyx x = 20, y = 30 , z = 42 Bài 3: a)Vì I là giao điểm phân giác góc B , góc C AI là phân giác góc A ID = IE(1) ADI , AEI vuông cân ID = AD, IE = AE (2) Từ (1) và (2) ED = AE b)Hạ IK BC BD = BK ; CK = CE ; AD = AE A C B D E K I [...]... ; b) góc DBK = 450 Bài 4:(1,0điểm ) Rút gọn biểu thức M = 2100-299+298-2 97+ +22-2 Đáp án tóm tắt Đề 6 PhầnI Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 a b c D Đ/A A A C B,C B A D S S Đ Đ Phần II Bài 1: a) x = 6, x = -14 b)x = 2 3 Bài 2: Gọi số thóc lúc đầu của khoI , kho II , kho III lần lợt là a,b,c 4 5 10 a b c a= b= c = = mà a+b+c = 71 0 5 6 11 25 24 22 a b c a +b +c 71 0 25 = 24 = 22 = 25 + 24 + 22 = 71 = 10 a = 250 ,... tắt *********************************** Đề7 PhầnI Câu 1 2 3 4 5 Đ/A A A C B,C B Phần II Bài 1: a) x = 6, x = -14 b)x = 6 A 7 D 8 A S b S c Đ d Đ 2 3 Bài 2: Gọi số thóc lúc đầu của khoI , kho II , kho III lần lợt là a,b,c 4 5 10 a b c a= b= c = = mà a+b+c = 71 0 5 6 11 25 24 22 a b c a +b +c 71 0 25 = 24 = 22 = 25 + 24 + 22 = 71 = 10 a = 250 , b = 240 Ta có : Bài 3: a)ABD = CBD góc ADB = góc CDB =... = 2cm 1 3 Bài 4: A = + 2A = 1- 1 1 1 1 1 1 1 + 3 + + 99 3A = 1+ + 2 + 3 + + 98 2 3 3 3 3 3 3 3 1 1 98 < 1A < 2 3 ******************************* Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(3,0 điểm ) (Từ câu1 đến câu 7: Chọn câu trả lời đúng) Câu1 :Cho y = f(x) = -2x+5 giá trị củaf( Câu 2:Kết quả của phép tính 4 25 9 16 7 2 Đề 6 )là A -9 ; B - là A 7 12 ; B 7 2 1 12 ; ; C -2 ; D Một đáp số khác 7 12 3 x=... có trọng tâm cách đều 3 đỉnh là tam giác đều Phần II : Tự luận (7, 0điểm ) Bài 1:(1,5 điểm ) Tìm x biết rằng a) 2 5 8 x= 3 12 3 1 ; b) x+ 5 - 4 = 3 2 thì z tỷ lệ 3 2 Bài 2: (1,5 điểm ) Ba công nhân tiện đợc tất cả 860 dụng cụ trong cùng một thời gian Để tiện một dụng cụ ngời thứ nhất tiện trong 5 phút , ngời thứ hai mất 6 phút, ngời thứ ba cần 9 phút Tính số dụng cụ mỗi ngời tiện đợc Bài 3: (3,0điểm... 3 6 Bài 1:(1,5 điểm ) Tìm x biết rằng a) Bài 2: (1,5 điểm ) Ba kho có tất cả 71 0 tấn thóc Sau khi chuyển đi 1 1 số thóc ở kho I, số thóc ở kho II , và 5 6 1 số thóc ở kho III thì số thóc còn lại ở ba kho bằng nhau Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu thóc 11 Bài 3: (3,0điểm )Cho ABC đều , phân giác BD , CE cắt nhau tại O chứng minh rằng a)BD AC ; b) CE AB ; c) OA =OB = OC ; d) Tính số đo góc AOC Bài. .. 10 a = 250 , b = 240 A Ta có : Bài 3: a)ABD = CBD góc ADB = góc CDB = 900 , c = 220 E D O B C BDAC, tơng tự CEAB b) OBC cân OB = OC tơng tự OA = OB OA = OB = OC c)góc AOC = 1800 300-300 = 1200 Bài 4: Vì b2 = ac VT = a 2 + ac a ( a + c) a = = = VP ac + c 2 c( a + c ) c ******************************* Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(3,0 điểm ) Đề7 (Từ câu1 đến câu 7: Chọn câu trả lời đúng) 3 1 1... Câu 7: Tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của : A.Ba đờng trung tuyến B Ba đờng cao C Ba đờng phân giác D Ba đờng trung trực Câu 8 Xác định Đ-S trong các câu sau: a)Mọi số thực đều có căn bậc hai b) Điểm A(3;1) thuộc đồ thị hàm số y = 3x c)Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều d) Trong tam giác vuông đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền Phần II : Tự luận (7, 0điểm... -12 ; B -18 ; C - 15 2 ; D.- 27 2 Câu 4 : Đa thức P(x) = x3-x Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức trên A x = 1 ; B x = 0 ; C x =-1 ; D Cả 3 giá trị trên Câu 5: Độ dài đờng chéo của hình vuông có cạnh bằng 3cm là : A 4cm ; B 18 cm ; C 24 cm; D Một kết quả khác 0 Câu 6 : ABC cân tại A có góc A = 70 , Số đo của góc B là : A 500 ; B 550 ; C 600 ; D 75 0 Câu 7: ABC vuông tại A có AB = 15cm... 22 = 25 + 24 + 22 = 71 = 10 a = 250 , b = 240 Ta có : Bài 3: a)ABD = CBD góc ADB = góc CDB = 900 BDAC, tơng tự CEAB b) OBC cân OB = OC tơng tự OA = OB OA = OB = OC c)góc AOC = 1800 300-300 = 1200 Bài 4: Vì b = ac VT = 2 a 2 + ac a ( a + c) a = = = VP ac + c 2 c( a + c ) c , c = 220 A E D O B C . TN TL 1. Thống kê Bài 1 1 1 1 2. Biểu thức đại số Bài 2 0 ,75 Bài 4 2 Bài 5 2 2 ,75 4 ,75 3. Định lý Pytago. Tam giác bằng nhau Bài 6 1 Bài 7 2 2 3 4. Quan. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2009-2010 MÔN TOÁN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 2 Bài 1: (1,5 điểm) a) Phát biểu qui tắc và viết