Bài giảng các khái niệm cơ bản của hóa phân tích

21 532 3
Bài giảng các khái niệm cơ bản của hóa phân tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG HÓA PHÂN TÍCH Giảng viên : Nguyễn Thị Hiển Bộ môn Hóa Học – Khoa Môi Trường CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA PHÂN TÍCH NỘI DUNG 1. Mục đích, vai trò của hóa phân tích 2. Phân loại phương pháp phân tích 3. Các bước cơ bản trong hóa phân tích 4. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị đo 5. Các loại nồng độ trong hóa phân tích 1. Mục đích vai trò của hóa phân tích - Nguồn gốc hóa phân tích - Hóa phân tích định tính - Hóa phân tích định lượng 2. Phân loại phương pháp phân tích + Phân loại theo bản chất của phương pháp - Phương pháp phân tích hóa học: độ chính xác cao (0,1% -0,01%), độ nhạy chưa cao, chỉ dùng khi hàm lượng chất cần PT trong mẫu lớn hơn 10 -2 % - Phương pháp phân tích công cụ: độ chính xác chưa cao, độ nhạy cao (cho phép xác định các thành phần rất nhỏ trong mẫu, 10 -8 - 10 -9 %) + Phương pháp hóa lí: pp so mầu, pp điện hóa… + Phương pháp vật lí: pp quang phổ hấp thụ nguyên tử, pp quang phổ phát xạ… - Phương pháp sinh hóa 2. Phân loại phương pháp phân tích + Phân loại theo khối lượng mẫu và lượng chứa chất cần phân tích trong mẫu: gam : phân tích thường lượng xentigam : phân tích bán vi lượng miligam : phân tích vi lượng microgam : phân tích siêu vi lượng 3. Các bước cơ bản trong hóa phân tích Lấy mẫu → chuyển mẫu thành dung dịch phân tích → đo xác định → tính kết quả Bước 1: Lấy mẫu và xử lí mẫu: mẫu lấy để phân tích phải đảm bảo tính đại diện, tùy đối tượng, tùy mục đích sẽ có nguyên tắc khác nhau. Mẫu sau khi lấy về phải lập hồ sơ của mẫu và bảo quản đúng cách. 3. Các bước cơ bản trong hóa phân tích Bước 2: Khoáng hóa mẫu: chuyển mẫu thành dung dịch phân tích Yêu cầu: - Chọn hóa chất có tính chất đối kháng với tính chất của mẫu - Sử dụng hóa chất từ đơn giản đến phức tạp Các phương pháp khoáng hóa: - Khoáng hóa ướt - Khoáng hóa khô Sau khi khoáng hóa và chuyển mẫu thành dung dịch phân tích cần tách các chất gây nhiễu hoặc chuyển chất cần phân tích sang dạng có thể xác định được bằng các pp định tính, định lượng . 3. Các bước cơ bản trong hóa phân tích Bước 3 : sử dụng các phương pháp phân tích để đo xác định yếu tố cần phân tích sao cho thích hợp. Bước 4: Tính toán kết quả. 4. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị đo 4.1 Hóa chất Phân hạng hóa chất: dựa vào độ tinh khiết để phân hạng - Hóa chất tinh khiết hóa học (TKHH) (độ tinh khiết ≥ 99,9%) - Hóa chất tinh khiết phân tích (TKPT) (độ tinh khiết = 99%) - Hóa chất tinh khiết (độ tinh khiết = 95%) - Hóa chất kỹ thuật (độ tinh khiết từ 80-85%) Nước tinh khiết: gồm nước sạch (trao đổi ion) và nước cất (1 lần, 2 lần). Mức độ tinh khiết của nước phân hạng giống như hóa chất. + Trong phân tích thường lượng dùng hóa chất TKPT Trong phân tích vi lượng và siêu vi lượng dùng hóa chất TKHH 4. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị đo Dụng cụ: gồm các dụng cụ thủy tinh và các máy đo - Buret, pipet, bình định mức: dùng để đo chính xác thể tích dd - Ống đong, cốc, bình chuẩn độ (bình tam giác): đo thể tích gần đúng - Máy đo: so màu, đo pH, đo độ dẫn điện, đo điện thế… - Cân: Cân phân tích (sai số ± 10 -4 g, ± 10 -5 g, ± 10 -6 g) Cân kỹ thuật (sai số ± 10 -2 g, ± 10 -3 g) [...]...4 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị đo Chú ý: + Sử dụng dụng cụ đúng qui cách, đúng thao tác + Khi cân cần xác định khối lượng mẫu hoặc lựa chọn cân để đảm bảo sai số của việc cân không vượt quá sai số cho phép của phương pháp phân tích (thường =0,1%) 5 Một số loại nồng độ dùng trong phân tích (1) Nồng độ phần trăm: C% C%= [ mct /mdd ] 100% (2) Nồng... đương lượng của chất tan mct: khối lượng chất tan §ct * Vdd Mct: khối lượng mol của chất tan Đct: đương lượng mol của chất tan, Đct = Mct/n * Mối liên hệ CM và N: N= n∗ CM = n*mct Mct * Vdd Tính chỉ số đương lượng: ∗ mỗi phản ứng có cách tính khác nhau + - Phản ứng axit-bazo: n là số nhóm OH hoặc H của 1 phân tử chất đã p/ư H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O Chỉ số đương lượng của NaOH là 1, của H3PO4 là... ĐAl3+ =MAl3+/2 (n=2) Bài tập 1 Cho biết chỉ số đương lượng của các chất trong các phản ứng chuẩn độ sau: H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + H2O Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + NaI KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O AgNO3 + K2CrO4 → Ag2CrO4 ↓ + KNO3 Đáp án Bài tập 1 Chỉ số đương lượng của các chất trong các pu chuẩn độ là: H2SO4... + 2H2O + CO2 n=1 n=2 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O n=1 n=2 Đáp án Bài tập 1 Chỉ số đương lượng của các chất trong các pu chuẩn độ là: 2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI n=1 n=2 2KMnO4 + 10FeSO4 +8 H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O n=5 n=1 2AgNO3 + K2CrO4 → Ag2CrO4 ↓ + 2KNO3 n=1 n=2 Bài tập 2: Tính nồng độ C%, CM, N, ppm, ppb của sản phẩm tạo ra khi cho 100ml dung dịch H2SO4 0,02M tác dụng với... ml V dd: thể tích dung dịch, coi bằng thể tích dung môi (nước) khi lượng chất tan nhỏ, coi như không đáng kể Khối lượng riêng của nước là 1g/ml, nên có thể thay: mdd (g) = Vdd (ml) (4) Độ chuẩn: Là số miligam chất tan trong 1 mililit dung dịch T = mgct/V ml dd mgct: miligam chất tan ml V dd: thể tích (mililit) dung dịch Ví dụ: hòa tan 0,05 mol muối NaCl trong 1 lít nước Tính độ chuẩn của dung dịch... H3PO4 là 1 H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O Chỉ số đương lượng của NaOH là 1, của H3PO4 là 3, - Phản ứng oxy hoá khử: n là số elctron cho (hoặc nhận) của 1 đơn vị chất p/ư KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + Na2SO4 + H2O +7 +2 Chỉ số đương lượng của KMnO4 là 5 : Mn + 5e → Mn 2KMnO4 + Na2SO3 + 2KOH → 2K2MnO4 + Na2SO4 + H2O +7 +6 Chỉ số đương lượng của KMnO4 là 1 : Mn + 1e → Mn - Phản ứng kết tủa: n tính... 100ml dung dịch NaOH 0,02M Biết phản ứng hoàn toàn tạo ra muối trung hòa Đáp án Bài tập 2: Số mol NaOH : 0,1*0,02 = 0,002 mol Phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Chỉ số đương lượng: n=1 n=2 n=2 Theo pu: số mol NaOH = 2*số mol H2SO4 ⇒ axit dư sau phản ứng Sản phẩm là Na2SO4: có số mol = ½ số mol của NaOH: 0,001 mol Thể tích dd sau pu là : 100 + 100 = 200 ml = 0,2 lít CM = n/V = 0,001/0,2 = 0,005 M... 0,001 mol Thể tích dd sau pu là : 100 + 100 = 200 ml = 0,2 lít CM = n/V = 0,001/0,2 = 0,005 M N = n*CM = 2*0,005 = 0,01 N mct = 0,001*142 = 0,142 gam mdd = 200 gam (coi khối lượng riêng của dd bằng khối lượng riêng của nước C% = 0, 142*100/200 = 0,071% 6 ppm = 0,142*10 /200 = 710 ppm 9 ppb = 0,142*10 /200 = 710 000 ppb . BÀI GIẢNG HÓA PHÂN TÍCH Giảng viên : Nguyễn Thị Hiển Bộ môn Hóa Học – Khoa Môi Trường CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA PHÂN TÍCH NỘI DUNG 1. Mục đích, vai trò của hóa phân tích 2 tích 2. Phân loại phương pháp phân tích 3. Các bước cơ bản trong hóa phân tích 4. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị đo 5. Các loại nồng độ trong hóa phân tích 1. Mục đích vai trò của hóa phân tích. Nguồn gốc hóa phân tích - Hóa phân tích định tính - Hóa phân tích định lượng 2. Phân loại phương pháp phân tích + Phân loại theo bản chất của phương pháp - Phương pháp phân tích hóa học:

Ngày đăng: 18/06/2015, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI GIẢNG HÓA PHÂN TÍCH

  • CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA PHÂN TÍCH

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Bài tập 1

  • Đáp án Bài tập 1

  • Slide 19

  • Bài tập 2:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan