Giao an Dai 8 Ki 2

67 261 0
Giao an Dai 8 Ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 Tuần : 20 Tiết : 41 Chơng III: Phơng trình bậc nhất một ẩn Mở đầu về phơng trình A. Mục tiêu: Kiến Thức Qua bài học, học sinh nắm vững về phơng trình, nghiệm của phơng trình và số nghiệm của phơng trình - Giải phơng trình và tập nghiệm của phơng trình - Hai phơng trình đơng tơng. Kỹ năng Rèn kĩ năng xét nghiệm của phơng trình - Kĩ năng xét phơng trình tơng đơng. B. Chuẩn bị: GV Bảng phụ, phấn màu. HS Nghiên cứu trớc bài học C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Kiểm tra bài cũ ( 5) Tìm x a) 3x - 5 = 0 b) 2x + 5 =3(x - 1) + 2 GV giới thiệu nội dung chơng III gồm: - Khái niệm chung về phơng trình - Phơng trình bậc nhất một ẩnvà một số dạng phơng trình khác. - Giải bài toán bằng cách lập phơng trình Học sinh dới lớp cùng làm Một học sinh lên bảng. Hoạt động 2. Phơng trình một ẩn ( 16) GV: qua kiểm tra ngời ta gọi các hệ thức a) và b) là một phơng trình ẩn x ? Thế nào là phơng trình một ẩn. VD: x - 3 = 0 là phơng trình ẩn x 2t -3 = t + 2 là phơng trình ẩn t GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 GV: 3x + 1 = 4y - 2 có gọi là phơng trình một ẩn không? GV: yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Phơng trình dạng A(x) = B(x) trong đó A(x) và B(x) là hai biểu thức của cùng biến x HS: Làm ?1 HS: Không là phơng trình một ẩn vì biến của hai vế khác nhau HS: Hoạt động theo nhóm Trang : 1 Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 + Nửa lớp làm VT + Nửa lớp làm VP GV: Tại x=6 hai vế của phơng trình nhận cùng một giá trị. Ta gọi 6 hay (x=6) là một nghiệm của phơng trình. Tơng tự làm ?3 * Chú ý sgk GV: yêu cầu học sinh cho ví dụ phơng trình có một nghiệm, hai nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm. + Chia lớp thành 2 nửa + So sánh kết quả. HS: Chia thành 2 nhóm. Cử đại diện lên trình bày. + Nhóm 1: x=2 không là nghiệm của phơng trình + Nhóm 2: x=2 là nghiệm của ph- ơng trình. HS: Cho ví dụ Hoạt động 3: Giải phơng trình ( 8) GV: tập nghiệm của phơng trình kí hiện là S GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 GV : Khi bài toán yêu cầu giải một phơng trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm ( hay các tập nghiệm ) của phơng trình đó . HS: { } a)S 2 b)S = = HS: Trả lời tập nghiệm phần chú ý. Hoạt động 4: Phơng trình tơng đơng ( 8 ) VD: Phơng trình x= - 1 có tập nghiệm là S 1 = Phơng trình x+1 = 0 có tập nghiệm là S 2 = ? So sánh S 1 và S 2 GV: ta gọi hai phơng trình này tơng đ- ơng. ? Vậy thế nào là hai phơng trình đơng t- ơng. Kí kiệu tơng đơng <=> VD: Xét hai phơng trình sau có tơng đ- ơng không? (x - 1)(x+2) = 0 và 2x + 4 = 0 HS: { } { } 1 2 1 2 S 1 ; S 1 S S= = = HS: Nêu định nghĩa áp dụng HS: Hai phơng trình này không tơng Trang : 2 Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 đơng. Hoạt động 5: Củng cố, Hớng dẫn về nhà ( 10) Bài tập 1 trang 6 ? Muốn xét xem hai phơng trình có tơng đ- ơng không làm thế nào? HS ở dới lớp cùng làm Hai học sinh lên bảng. HS: Ta xét tập nghiệm của từng ph- ơng trình và so sánh. Kết quả: x = -1 là nghiệm của phơng trình a, c Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà ( 2) - Nắm vững khái niệm phơng trình một ẩn, thế nào là nghiệm của phơng trình, tập nghiệm của phơng trình, hai phơng trình tơng đơng - Bài tập về nhà : 2, 3, 4 ( T 6,7 SGK ) - Bài tập vàê nhà: 1, 2, 6, 7 ( T3, 4 SBT ) - Đọc có thể êm cha biết - Ôn quy tắc chuyển vế toán 7 tập 1 Tuần : 20 Tiết : 42 Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải A. Mục tiêu: Kiến Thức Qua bài này học sinh nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn, cách giải, số nghiệm Học sinh nắm vững hai quy tắc biến đổi phơng trình Trang : 3 Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 Kỹ năng Rèn kĩ năng trình bày lời giải phơng trình bậc nhất một ẩn. B. Chuẩn bị: GV Đèn chiếu, giấy trong HS Giấy trong. C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 7) a) Cho phơng trình x 2 +2x-3=0. Xét x=1 có là nghiệm của phơng trình hay không. b) Cho phơng trình 2x-2=0. Hỏi hai ph- ơng trình đã cho có tơng đơng không. Một học sinh lên bảng Học sinh dới lớp cùng làm. Hoạt động 2: Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn ( 8) GV: chiếu lên màn hình a)2x 1 0 1 b) x 5 0 2 c)x 2 0 1 d)0,4x 0 4 = + = = = ? Hãy nhận xét các dạng của các phơng trình trên. ? Hãy xác định hệ số a, b của mỗi phơng trình GV: Mỗi phơng trình trên là phơng trình bậc nhất một ẩn ? Vậy thế nào là phơng trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ. GV: chiếu lên màn hình. Phơng trình nào là phơng trình bậc nhất một ẩn 2 x 3 a) 0 b)x x 5 0 2 1 c) 0 d)3x 7 0 x 1 + = + = = = + HS: trao đổi nhóm cử đại diện lên trình bày. Có dạng ax+b=0 (a, b là số thực a khác 0) HS xác đingh hệ số a, b của mỗi phơng trình HS: Nêu định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn. Mỗi học sinh tự cho một ví dụ. HS: làm cá nhân trao đổi nhóm nhỏ. KL: a, d là phơng trình bậc nhất một ẩn b, d không là phơng trình bậc nhất một ẩn. Trang : 4 Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 Hoạt động 3 : Hai quy tắc biến đổi phơng trình ( 10) GV: Giải các phơng trình sau: x a)x 4 0 b) 1 2 3 c) x 0 d)0,1x 1,5 4 = = + = = ?Em đã dùng kiến thức nào để giải phơng trình. GV: giới thiệu cùng một lúc hai quy tắc. + a) Quy tắc chuyển vế đổi dấu + b) Quy tắc nhân một số GV: Cho học sinh phát biểu nội dung hai quy tắc này. HS: giải phơng trình HS: Trao đổi nhóm trả lời: đối với a, c dùng quy tắc chuyển vế. b, d nhân hai vế với cùng một số khác 0 HS: đọc quy tắc sgk Hoạt động 4: Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn ( 10 ) GV: yêu cầu học sinh đọc phần thừa nhận sgk Giải phơng trình 3x - 12 = 0 Cho học sinh nhận xét GV hớng dẫn học sinh giải phơng trình bậc nhất ở dạng tổng quát Yêu cầu học sinh làm ?3 Học sinh làm việc cá nhân, một em lên bảng. 3x - 12 = 0 <=> 3x = 12 <=> x=4 HS làm nhóm nhỏ. HS làm theo sự hơnmgs dẫn của giáo viên ax + b = 0 ( a khác 0 ) ax = - b x = - b/a Hoạt động 5: C ủng cố ( 7) Bài tập 7 Bài tập 8a, 8c: Giải ph ơng trình a) 4x - 20 = 0 b) x - 5 = 3 x ? Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn . PT bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? ? Phát biểu hai quy tắc biến đổ phơng trình? HS: đứng tại chỗ làm a, c, d 2HS lên bảng làm, học sinh dới lớp cùng làm. Học sinh làm việc theo nhóm - HS phát biểu Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà ( 3) - nắm vững định nghĩa , số nghiệm của phơng trình bậc nhất một ẩn , hai quy tắc Trang : 5 Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 biến đổ phơng trình - Bài tập: 6, 9, ( T 9- 10 SGK ) - Bài tập 10, 13, 14, 15 ( T 4- 5 SBT ) Tuần: 21 Tiết : 43 phơng trình đa về dạng ax+b=0 A. Mục tiêu: Kiến Thức Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phơng trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=-b Kỹ năng Rèn kĩ năng trình bày, nắm chắc phơng pháp giải phơng trình B. Chuẩn bị: GV Đèn chiếu, giấy trong. HS Giấy trong, bút dạ. C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) HS1: Bài tập 8d. Yêu cầu học sinh giải 2 HS lên bảng, dới lớp theo dõi và Trang : 6 Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 thích rõ các bớc. HS2: Bài tập 9c nhận xét. Hoạt động 2: Cách giải ( 10) a) Giải phơng trình 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) GV: yêu cầu học sinh tự giải. ? Nêu các bớc chủ yếu để giải phơng trình trên. ? Nhận xét và đánh giá. b) Giải phơng trình 5 2 5 3 1 3 2 x x x + = + GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 HS: Lớp làm cá nhân sau thống nhất nhóm nhỏ. + 1 HS lên làm 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) <=> 2x - 5 +3x = 3x +6 <=> 2x = 11 <=> x=11/2 + 1 Học sinh lên làm Hoạt động 3.: áp dụng (10) GV: yêu cầu học sinh gấp sách lại tự làm VD3: Giải phơng trình 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x + + = HS: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm. GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Giải phơng trình 5 2 7 3 6 4 x x x + = HS: làm cá nhân, một em lên làm 12 2(5 2) 3(7 3 ) 12 12 12 12 2(5 2) 3(7 3 ) x x x x x x + = + = Hoạt động 4 : Chú ý (5) 1) Giải phơng trình a) x+1 = x -1 b) 2(x+3) = 2(x - 4) +14 GV: trình bày chú ý1 và nêu VD 4 minh hoạ Học sinh làm việc cá nhân + a) Phơng trình vô nghiệm + b) Phơng trình vô số nghiệm Hoạt động 5 : củng cố, Hớng dẫn về nhà (15) a) Bài tập 10 b) Bài tập 11 c Học sinh làm việc cá nhân, gọi 3 học sinh lên bảng Trang : 7 Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 c) Bài tập 12 c GV: nhận xét đánh giá. * Về nhà: các bài tập còn lại HS1: Bài tập 10 a) Sai phần chuyển vế. Sửa <=> 3x+x+x=9+6 <=> x=3 b) Sai phần chuyển vế không đổi dấu. Sửa <=> 2t+5t - 4t = 12+3 <=> t = 5 HS2: Bài tập 11c HS3: Bài tập 12c Học sinh nhận xét Chú ý khi giải loại bài tập này phải sử dụng quy tác nhân hoạc qui tắc chuyển vế để đa PT về dạng bậc nhất Tuần: 21 Tiết : 44 luyện tập A .Mục tiêu: Thông qua bài tập học sinh tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng giải ph- ơng trình và trình bày lời giải B. Chuẩn bị: GV Bảng phụ HS Làm bài tập về nhà. C.Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1.: Kiểm tra bài cũ (5) HS1: Bài tập 12 a HS2: Bài tập 12 b HS dới lớp làm bài 14, 13 sgk GV: cho nhận xét, đánh giá. 2 học sinh lên bảng trình bày. HS2: Bạn Hoà giải sai vì bạn đã chia cả hai vế của phơng trình cho x Giải lại x(x+2)=x(x+3) 2 2 x 2x x 3x 0 x 0 x 0 + = = = Hoạt động 2: Luyện tập (37) Trang : 8 Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 Bài 14 sgk ? Muốn biết số nào nghiệm đúng phơng trình ta làm ntn? Bài 17(f), 18(a) Đối với học sinh yếu, gv cần giải thích rõ bớc làm Bài 15 GV: cho học sinh đọc kĩ đề bài và trả lời câu hỏi. Hãy viết các biểu thức biểu thị: + Quãng đờng ô tô đi trong x giờ. + Quãng đờng xe máy đi đợc từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô. Yêu cầu học sinh tiếp tục tìm x Bài 19 a)(2x 2).9 144 (x x 5).6 b) 75 2 c)24 12x 168 + = + + = + = HS: thay lần lợt các số vào vế trái và vế phải của phơng trình. Nếu đúng thì số đó nghiệm đúng của phơng trình. + -1 là nghiệm của (3) + 2 là nghiệm của (1) + -3 là nghiệm của (2) Học sinh làm theo nhóm, trao đổi kết quả. HS1: 17(f) Vô nghiệm HS2: 18(a) x=3 HS: quãng đờng ô tô đi trong x giờ 48x (Km) Vì xe máy đi trớc 1 h nên thời gian xe máy khởi hành đến khi gặp ô tô là x+1 (h) Quãng đờng xe máy đi trong x+1 (h) là 32(x+1) (Km) Ta có phơng trình 32(x+1) = 48x Học sinh làm cá nhân cho kết quả. Học sinh làm cá nhân a) x = 7 b) x = 10 c) x = 12 Bài tập a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức xác định 3 2 2( 1) 3(2 1) x x x + + GV: Cách giải bài tập này? b) tìm k sao cho phơng trình: (2k+1)(9x+2k) - 5(x+2) = 40 HS: Giải mẫu thức = 0 rồi đánh dấu khác. 2(x -1) - 3(2x+1) = 0 <=> x= -5/4 Vậy với x khác -5/4 thì giá trị của phân thức xác định. Trang : 9 Nguyễn Minh Giảng Trờng THCS Thụy Phúc Bài soạn : Đại số 8 Ngày soạn: 12 / 03/ 2011 Ngày dạy: 21 / 03/ 2011 có nghiệm x = 2 HS: Trao đổi nhóm trả lời. Thay x = 2 vào phơng trình ta đợc phơng trình ẩn k. Giải phơng trình ẩn k => k=-3 Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà (3) Bài tập 24 a) , 25sbt Phân tích đa thức thành nhân tử. 2 2 2 2x 5x 2x(x 1) (x 1) + Học sinh làm theo hớng dẫn Tuần: 22 Tiết : 45 Phơng trình tích A. Mục tiêu: Kiến Thức Học sinh hiểu thế nào là một phơng trình tích và biết cách giải phơng trình tích dạng A(x).B(x).C(x) = 0 Biết biến đổi một phơng trình thành phơng trình tích để giải. Kỹ năng Tiếp tục củng cố phần phân tích đa thức thành nhân tử. B. Chuẩn bị: GV Bảng phụ, phấn mầu HS Bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5) Phân tích đa thức thành nhân tử. 2 2 2 a) x 5x b) 2x(x 1) (x 1) + 1 học sinh lên làm. Học sinh dới lớp cùng làm a) x 2 +5x = x(x+5) b) 2x(x 2 -1)-(x 2 -1) = (x - 1)(x+1)(2x - 1) Hoạt động 2: Phơng trình tích và cách giải (15) GV: hãy nhận dạng các phơng trình Trang : 10 [...]... ( 18 ) 1) Bµi tËp 36/9sbt − HS: lµm bµi tËp vµo PhÊn mµu, gi¸o viªn ki m tra trªn mµn h×nh 2) T×m x sao cho gi¸ trÞ cđa hai biĨu thøc − HS: 6x − 1 2x + 5 ; 6x − 1 2x + 5 2 = (x ≠ 3; x ≠ − ) 3x + 2 x − 3 3x + 2 x − 3 3 (6x − 1)(x − 3) = (2x + 5)(3x + 2) x=3 (kh«ng tho¶ m·n ®k) 3) T×m x sao cho gi¸ trÞ cđa biĨu thøc : 2x 2 − 3x − 2 b»ng 2 − HS: x2 − 4 2x 2 − 3x − 2 = 2 (x ≠ 2) x2 − 4 ⇔ 2x 2 − 3x − 2. .. sè 8 Ngµy so¹n: 12 / 03/ 20 11 Ngµy d¹y: 21 / 03/ 20 11 − GV: yªu cÇu häc sinh lµm c¸c bµi tËp 64, 65, 66, 67 SBT HDbµi 65: b Khi k = -3 ta cã PT 4x – 12x -16 = 0 ®a vỊ PT tÝch ta t×m ®ỵc x C2 : Ph©n tÝch vÕ ph¶I thµnh tÝch 4x2 – 25 + k2 + 4kx = (4x2 + 4kx + k2) – 25 = (2x + k )2 – 52 = (2x + k – 5 )(2x + k + 5) Khi k= -3 ta cã PT (2x -8) (2x +2) = 0 Tn : 27 TiÕt : 55 «n tËp ch¬ng III (tiÕp) A Mơc tiªu Ki n... : §¹i sè 8 Ngµy so¹n: 12 / 03/ 20 11 Ngµy d¹y: 21 / 03/ 20 11 2( 1 − 3x) 2 + 3x 3(2x + 1) − =7− 5 10 4 ⇔ 8( 1 − 3x) − 2( 2 + 3x) = 140 − 15(2x + 1) ⇔ 4 = 125 => Ph¬ng tr×nh v« nghiƯm Bµi tËp 51 (b,c) − Häc sinh díi líp cïng lµm HS3: 4x 2 − 1 = (2x + 1)(3x − 5) − GV: ki m tra qua mµn h×nh ⇔ (2x + 1)(− x + 4) = 0 −1 ⇔x= ,x=4 2 HS4: 1 3 5 − = 2x − 3 x(2x − 3) x 3 DKXD :(x ≠ 0, x ≠ ) 2 ⇔ x − 3 = 5(2x − 3) 4... − 1) 2 − 22 = 0 ⇔ (x − 1 + 2) (x − 1 − 2) = 0  x = −1 ⇔ x = 3 b)C1: c) 4x 2 + 4x + 1 = x 2 d) x 2 − 5x + 6 = 0 Yªu cÇu häc sinh lµm c¸c c¸ch kh¸c nhau GV: Ki m tra qua ®Ìn chiÕu Bµi 25 a) sgk Gi¶i ph¬ng tr×nh: 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x C2 : x 2 − x = −2x + 2 ⇔ x(x − 1) = 2( x − 1) ⇔ (x − 1)(x + 2) = 0 x = 1 ⇔  x = 2 x 2 − x + 2x − 2 = 0 ⇔ (x 2 − x) + (2x − 2) = 0 HS: lµm theo nhãm thèng nhÊt... nghiƯm − HS lµm c¸ nh©n Bµi tËp 32 (a) Gi¶i ph¬ng tr×nh ®kx® x ≠ 0 1 1  2 + 2 =  + 2 ÷(x + 1) Pt ⇒ (1 + 2x) = (1 + 2x)(x 2 + 1) x x   ⇔ 2x 3 + x 2 = 0 ? Cßn c¸ch lµm nµo kh¸c ⇔ x 2 (2x + 1) = 0 => x=0 (lo¹i ) hc x=-1 /2 - HS: §a vỊ ph¬ng tr×nh d¹ng tÝch 1 1  + 2 =  + 2 ÷(x 2 + 1) x x  1  1  ⇔  + 2 ÷−  + 2 ÷(x 2 + 1) = 0 x  x  1  ⇔  + 2 ÷x 2 = 0 x  Trang : 19 Ngun Minh Gi¶ng – Trêng... 8 Ngµy so¹n: 12 / 03/ 20 11 Ngµy d¹y: 21 / 03/ 20 11 c)3x − 15 = 2x(x − 5) ⇔ 3(x − 5) − 2x(x − 5) = 0 ⇔ (3 − 2x)(x − 5) = 0 x = 5 ⇔ 3 x =  2 3 1 d) x − 1 = x(3x − 7) 7 7 1 1 ⇔ (3x − 7) = x(3x − 7) 7 7 x = 1 ⇔ 7 x = 3  Bµi tËp 24 sgk Gi¶i ph¬ng tr×nh a)(x 2 − 2x + 1) − 4 = 0 b) x 2 − x = −2x + 2 GV: yªu cÇu gi¶i phÇn b b»ng c¸ch kh¸c nhau Hai häc sinh lªn b¶ng a)(x − 1) 2 − 22 = 0 ⇔ (x − 1 + 2) (x... Bµi so¹n : §¹i sè 8 Ngµy so¹n: 12 / 03/ 20 11 Ngµy d¹y: 21 / 03/ 20 11 HS1: Ch÷a bµi 28 (c) − 2 häc sinh lªn tr×nh bµy HS2: Ch÷a bµi 28 (d) − Häc sinh díi líp theo dâi vµ ®¸nh gi¸ GV: cho häc sinh nhËn xÐt − HS1: ®kx® x ≠ 0 GV: lu ý c¸c c¸ch lµm kh¸c x3 + x x4 + 1 = x2 x2 ⇒ x3 + x = x4 + 1 ⇔ (x 3 − 1)(x − 1) = 0 ⇔ (x − 1) 2 (x 2 + x + 1) = 0 ⇔ (x − 1) 2 = 0 (x 2 + x + 1 > 0) ⇔ x =1 − HS2: ®kx® x ≠ 0, x... x 20 ®Þnh 18 100 20 20 x + 24 Thùc − Gi¶i ph¬ng tr×nh ta t×m ®ỵc x = 300 tÊn x +24 18 lµm 18 C¸ch 2: Sè ngµy Dù ®Þnh Thùc lµm 20 18 Mçi ngµy lµm x x+ 20 x 100 Sè th¶m lµm ®ù¬c x 18( x + 20 x) 100 − GV: Chèt c¸ch lµm - c¸ch lËp b¶ng 1- Cã thĨ chän n¨ng xt lµm Èn 2- Cã thĨ chän sè th¶m dù ®Þnh dƯt lµ Èn C¸ch 2: − Gäi sè th¶m dƯt mçi ngµy theo dù ®Þnh lµ x 20 x − Sè th¶m mçi ngµy thùc dƯt lµ x + 100 20 ... = 0 ⇔ x(2x − 1)(x + 3) = 0 1 ⇔ x = 0, x = , x = −3 2 Bµi 52( d) − GV: yªu cÇu häc sinh nhËn d¹ng − HS: Ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu Cã thĨ ®a vµ nªu híng gi¶i vỊ ph¬ng tr×nh tÝch − §KX§ x ≠ ⇔ (2x + 3)( 7 2 3x + 8 3x + 8 + 1) − (x + 5)( + 1) 2 − 7x 2 − 7x 3x + 8 + 1)(2x + 3 − x − 5) = 0 2 − 7x 3x + 8 +1= 0 ⇔ 2x − 7 x 2= 0 ⇔( ⇔ ⇔ 3x + 8 = 7-2x x =2 x =3 x =2 Ho¹t ®éng 3: Lun tËp ( 10’) Bµi 54 GV: cho häc sinh... (x − 1)(x + 4) 3 2x − 1 b) = −x ⇔ x = 2 x 2 x 2 − GV: khun khÝch häc sinh lµm b»ng b) ®kx® x ≠ 2 c¸ch kh¸c VD ë phÇn a thay khư mÉu Trang : 16 Ngun Minh Gi¶ng – Trêng THCS Thơy Phóc – Bµi so¹n : §¹i sè 8 Ngµy so¹n: 12 / 03/ 20 11 Ngµy d¹y: 21 / 03/ 20 11 b»ng lÊy tÝch chÐo PhÇn b cã thĨ 3 − 2x + 1 PT ⇔ = −x chun vÕ x 2 4 − 2x − x ⇔ = x 2 1 ⇔x =2 • GV: chó ý sưa ch÷a c¸ch tr×nh bµy x =2 kh«ng tho¶ m·n . = = Hai học sinh lên bảng. 2 2 a)(x 1) 2 0 (x 1 2) (x 1 2) 0 x 1 x 3 = + = = = 2 2 2 b)C1: x x 2x 2 x(x 1) 2( x 1) (x 1)(x 2) 0 x 1 x 2 C2: x x 2x 2 0 (x x) (2x 2) 0 = + = + = = =. đơng x x 2x 2( x 3) 2( x 1) (x 1)(x 3) x(x 1) x(x 3) 2x .2 2(x 3)(x 1) 2( x 1)(x 3) (x 1)(x 3) + = + + + + = + + + x(x+1) + x(x -3) = 2x .2 x 2 +x + x 2 3x = 4x 2x 2 7x = 0 x(2x 7) = 0 . 6x 1 2x 5 2 (x 3;x ) 3x 2 x 3 3 (6x 1)(x 3) (2x 5)(3x 2) + = + = + + x=3 (không thoả mãn đk) HS: 2 2 2 2 2x 3x 2 2 (x 2) x 4 2x 3x 2 2(x 4) x 3 = = = Lu ý các bài toán giải

Ngày đăng: 18/06/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan