• Mphc đứng: đặt ở phía sau vật thể • Mphc bằng: đặt phía dưới vật thể • Mphc cạnh: đặt bên phải vật thể I – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT •Các mp hình chiếu •Tên gọi các hướng ch
Trang 3•Vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu hay nằm trước mặt phẳng chiếu đối với người quan sát.
• Mphc đứng: đặt ở phía sau vật thể
• Mphc bằng: đặt phía dưới vật thể
• Mphc cạnh: đặt bên phải vật thể
I – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU
GÓC THỨ
NHẤT
•Các mp hình chiếu
•Tên gọi các hướng
chiếu
•Tên gọi các hình chiếu
sau khi chiếu trên mp
hc
•Để các hc cùng năm
trên mp bản vẽ
II – PHƯƠNG PHÁP
CHIẾU GÓC THỨ BA
Trang 4I – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU
GÓC THỨ NHẤT
•Các mp hình chiếu
•Tên gọi các hướng chiếu
•Tên gọi các hình chiếu
sau khi chiếu trên mp hc
•Để các hc cùng năm trên
mp bản vẽ
II – PHƯƠNG PHÁP
CHIẾU GÓC THỨ BA
Vuông góc với mp hc đứng là hướng chiếu từ trước Vuông góc với mp hc bằng là hướng chiếu từ trên Vuông góc với mp hc cạnh là hướng chiếu từ trái
Trang 5- Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2,
P3 ta thu được các hinh chiếu vuông góc tương ứng trên đó là A, B, C.
Trong đó: + A : Hình chiếu đứng.
+ B : Hình chiếu bằng.
+ C : Hình chiếu cạnh.
I – PHƯƠNG PHÁP
CHIẾU GÓC THỨ
NHẤT
•Các mp hình chiếu
•Tên gọi các hướng chiếu
•Tên gọi các hình chiếu sau
khi chiếu trên mp hc
•Để các hc cùng năm trên
mp bản vẽ
II – PHƯƠNG PHÁP
CHIẾU GÓC THỨ BA
Trang 6I – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU
GÓC THỨ
NHẤT
•Các mp hình chiếu
•Tên gọi các hướng
chiếu
•Tên gọi các hình
chiếu sau khi chiếu
trên mp hc
•Để các hc cùng nằm
trên mp bản vẽ
II – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU GÓC
THỨ BA
- Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 (hình chiếu bằng) và P3 (hình chiếu cạnh )về cùng mặt
phẳng với P1 bằng cách :
+ Xoay P2 (hình chiếu bằng) xuống phía dưới một góc 90o
+Xoay P3 (hình chiếu cạnh) sang phải một góc
90o
Trang 7• Như vậy :
• + Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A.
• + Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu
đứng A.
- Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước
ta và hầu hết các nước châu Âu.
A
B
C
I – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU
GÓC THỨ
NHẤT
•Các mp hình chiếu
•Tên gọi các hướng
chiếu
•Tên gọi các hình
chiếu sau khi chiếu
trên mp hc
•Để các hc cùng nằm
trên mp bản vẽ
II – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU GÓC
THỨ BA
Trang 8II – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU
GÓC THỨ BA
• Các mp hình chiếu
• Tên gọi các hướng
chiếu
• Tên gọi các hình
chiếu sau khi chiếu trên
mp hc
• Để các hc cùng nằm
trên mp bản vẽ Mặt phẳng chiếu nằm giữa người quan sát và
vật thể hay vật thề nằm sau mặt phẳng chiếu đối với người quan sát
Mphc đứng đặt ở phía trước vật thể
Mphc bằng đặt ở phía trên vật thể Mphc cạnh đặt ở bên trái vật thể
Trang 9II – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU
GÓC THỨ BA
• Các mp hình chiếu
• Tên gọi các hướng
chiếu
• Tên gọi các hình
chiếu sau khi chiếu
trên mp hc
• Để các hc cùng nằm
trên mp bản vẽ
trước
trê
trái
Trang 10II – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU
GÓC THỨ BA
• Các mp hình chiếu
• Tên gọi các hướng
chiếu
• Tên gọi các hình
chiếu sau khi chiếu
trên mp hc
• Để các hc cùng nằm
trên mp bản vẽ
•Hình chiếu trên mp hc đứng là hình chiếu đứng
•Hình chiếu trên mp hc bằng là hình chiếu bằng
•Hình chiếu trên mp hc cạnh là hình chiếu cạnh
Trang 11II – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU
GÓC THỨ BA
• Các mp hình chiếu
• Tên gọi các hướng
chiếu
• Tên gọi các hình
chiếu sau khi chiếu
trên mp hc
• Để các hc cùng nằm
trên mp bản vẽ
- Chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là
mặt phẳng bản vẽ:
+ Xoay P 2 (hình chiếu bằng) lên trên một góc 90 o
- Khi đó ta cũng sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản
vẽ.
Trang 12II – PHƯƠNG
PHÁP CHIẾU
GÓC THỨ BA
• Các mp hình chiếu
• Tên gọi các hướng
chiếu
• Tên gọi các hình
chiếu sau khi chiếu
trên mp hc
• Để các hc cùng nằm
trên mp bản vẽ
Như vậy : + Hình chiếu bằng B đặt phía trên hình chiếu đứng A + Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A.
* Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở các
nước châu Mỹ và một số nước khác.