ang kien kinh nghiem sinh 9

7 83 0
ang kien kinh nghiem sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giíi thiƯu ph¬ng ph¸p vËn dơng d¹y häc tÝch cùc vµo d¹y Lai mét cỈp tÝnh tr¹ng. Bằng phương pháp dạy học tích cực, tôi đã áp dụng để dạy bài : “ Lai một cặp tính trạng” như sau : Mục tiêu bài học : học sinh phải hiểu được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích, phân biệt được hiện tượng di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn . TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Lai phân tích : GV : yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm Kiểu gen ở sgk, nêu điểm giống nhau và khác nhau của các kiểu gen sau : AA,Aa, aa GV: em hiểu thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn ,thể dò hợp là gì ? GV: hãy xác đònh kiểu hình (KH)và kiểu gen (KG) ở thế hệ F 1 trong 2 phép lai sau a, P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa b, P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa GV: em có nhận xét gì về KG của cây hoa đỏ trong 2 phép lai trên ? Làm cách nào để xác đònh được KG của cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dò hợp ? GV kết luận : 2 phép lai trên gọi là phép lai phân tích , em hãy cho biết : Thế nào là lai phân tích? lai phân tích nhằm mục đích gì ? GV: để cũng cố nội dung kiến thức này, HS nêu được : kiểu gen AA, aa gồm : 2gen giống nhau ; kiểu gen : Aa gồm : 2 gen khác nhau HS nêu được : đồng hợp trội : AA đồng hợp lặn : aa dò hợp : Aa HS xác đònh được kết quả của phép lai a, P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G : A a F 1 : Tỉ lệ KG: Aa Tỉ lệ KH : 100 % Hoa đỏ b, P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa G : A, a a F 1 : Tỉ lệ KG : 1Aa : 1aa Tỉ lệ KH : 1Hoa đỏ : 1 Hoa trắng HS: KG AA và Aa đều biểu hiện ra KH hoa đỏ HS nêu được : cho tiến hành phép lai như trên và dựa vào kết quả của phép lai để xác đònh HS nêu được nội dung của lai phân tích và mục đích của phép lai là xác đònh KG ở cơ thể mang tính trạng trội là 1 cho HS làm bài tập điền từ ở cuối mục III SGK 2, Ý nghóa của tương quan trội – lặn : Trong phần này , HS cần hiểu được tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, việc xác đònh tương quan này trong chọn giống vật nuôi , cây trồng là cần thiết , từ đó thấy được ứng dụng của lai phân tích GV có thể sử dụng câu hỏi : a, Tương quan trội – lặn được xác đònh bằng cách nào ? b, Việc xác đònh dược tương quan trội – lặn trong chọn giống vật nuôi và cây trồng cóý nghóa gì ? c, Xác đònh độ thuần chủng của giống bằng cách nào ? 3, Trội không hoàn toàn,GV nêu phép lai P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa Hãy xác đònh KG và KH ở F1 và F2 . Gv nêu vấn đề : thực tế, người ta thu được kết quả ở F 1 : 100%hoa hồng, F 2 có tỉ lệ : 1hoa đỏ : 2hoa hồng : 1hoa trắng, vậy : đồng hợp hay dò hợp HS nêu được : a, Muốn xác đònh tương quan trội – lặn phải sử dụng phương pháp phân tích cơ thể lai ( của Men đen ) b, Trong chọn giống, vận dụng tương quan trội – lặn, người ta có thể xác đònh được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội q vào một kiểu gen để tạo ra giống có giá trò kinh tế cao c, Trong sản xuất, để tránh có sự phân li tính trạng (xuất hiện tính trạng xấu) người ta phải tiến hành lai phân tích để kiểm tra độ thuần chủng của giống. HS nêu được : P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G: A a F 1 : Aa (100% hoa đỏ) Aa x Aa G: A , a A , a F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng a, HS : dựa vào tỉ lệ KG ở F 2 trong sơ 2 a, Hãy xác đònh KG của các cơ thể mang tính trạng hoa đỏ, hoa hồng, hoa trắng . b, So sánh KG và KH ở F 1 và F 2 trong 2 trường hợp trên GV nêu câu hỏi để rèn kó năng suy luận , Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau về KH ở F 1 và F 2 trong 2 trường hợp trên? GV kết luận về trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn . GV :trường hợp trội không hoàn toàn có cần dùng lai phân tích để kiểm tra KG của cơ thể mang tính trạng trội không? Tại sao ? GV củng cố bằng cách cho HS làm bài tập 3 trang 13 SGK . đồ lai : AA :hoa đỏ; Aa: hoa hồng; aa; hoa trắng . b,Trội hoàn toàn Trội không h/ toàn Giống : KG: F1: Aa Aa F 2 :1AA:2Aa:1aa 1AA:2Aa:1aa Khác : KH:F 1 :100%hoa 100%hoa hồng đỏ F 2 :3 hoa đỏ: 1hoa đỏ: 2hoa 1hoa trắng hồng:1hoa trắng HS:nguyên nhân trội không hoàn toàn do sự di truyền kiểu hình của cơ thể F 1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ HS nêu được : chỉ dùng lai phân tích trong trường hợp trội hoàn toàn . Cũng bằng phương pháp dạy học tích cực tôi đã áp dụng để dạy bài : “Di truyền liên kết”. Đây là bài học khó đối với học sinh mà kiến thức có liên quan đến mục “ lai phân tích” trong bài : “ lai một cặp tính trạng” của Men đen . Trọng tâm của bài này là HS tìm hiểu được mối quan hệ về vò trí giữa gen và nhiễm sắc thể ( NST). Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,Thí nghiệm của Moocgan : Dựa vào bài 4 và 5(SH9), GV yêu cầu HS giải bài tập : xác đònh kết quả của phép lai phân tích (LPT) cây đậu Hà lan F 1 hạt vàng trơn (AaBb). GV cho học sinh nhắc lại khái niệm lai phân tích và phải xác đònh được kết quả của phép lai HS nhắc lại khái niệm lai phân tích ở bài 3 trang 11 SGK HS xác đònh kết quả của phép lai : LPT: Hạt vàng trơn x Hạt xanh nhăn 3 Dựa vào các bài đã học ở chương 2,GV nhấn mạnh 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST và giải thích cơ sở tế bào học của phép lai trên thông qua việc treo bảng phụ để minh hoạ : Pa: AaBb x aabb G : AB , Ab , Ab , ab ab Fa: 1AaBb : 1Aabb : 1 aaBb : 1 aabb Như vậy, sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng qua thụ tinh đã đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen. Đây là kiến thức quan trọng để HS tiếp cận với di truyền liên kết sẽ được học tiếp sau đây GV nêu ưu thế của ruồi giấm trong nghiên cứu di truyền học và thông báo về chức năng của từng gen B,b ; V ,v ( như SGK) GV nêu kết quả thí nghiệm của Moocgan một cách tóm tắt bằng sơ đồ viết trên bảng P : xám, dài x đen, cụt F 1 : 100% xám, dài Lai phân tích : xám, dài (F 1 ) x đen,cụt Fa: 1xám, dài : 1 đen, cụt Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm kiểm tra kiểu gen của cá thể có kiểu hình trội (xám,dài ) ở F 1 . Để dẫn dắt HS giải thích kết quả của phép lai GV đưa ra câu hỏi sau : Cá thể (đen,cụt) trong phép lai phân tích tích cho những loại giao tử nào ? Từ tỉ lệ 1:1trong phép lai phân tích suy ra con xám,dài F 1 tạo ra những loại giao tử nào? - Để có 2 loại giao tử BV và bv thì các gen qui đònh màu sắc thân và hình dạng cánh phải phân bố như thế nào trên NST? AaBb aabb G :1AB:1Ab:1aB:1ab ab Fa: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb 1hạt vàng trơn: 1hạt vàng nhăn: 1xanh trơn : 1xanh nhăn HS làm việc độc lập : Đọc, nắm khái quát về thí nghiệm của Moocgan HS nêu được : đen,cụt trong lai phân tích cho1 loại giao tử: bv Xám,dài F 1 cho ra 2loại giao tử : BV và bv . Khác với di truyền của Menden : mỗi gen nằm trên 1 NST; ở Moocgan thì 2 gen nằm trên cùng 1 NST, cụ thể: BV , bv . 4 GV yêu cầu HS viết sơ đồ KG để minh hoạ sơ đồ KH nêu trên . GV nêu câu hỏi : Hiện tượng di truyền liên kết là gì ? 2, Ý nghóa của di truyền liên kết : GV giúp HS hiểu được : trên mỗi NST thường chứa nhiều gen và các gen phân bố theo chiều dài của NST . Do đó , để dẫn dắt HS, GV đưa ra câu hỏi sau : -Từ thông tin SGK em hãy cho biết số lượng gen trên NST nhiều hay ít ? -Sự phân bố của các gen trên NST như thế nào? Trong các phép lai phân tích ở đậu Hà lan và ruồi giấm thì phép lai nào không tạo tổ hợp khác P? Vì sao? GV kết luận : liên kết gen ít tạo ra biến dò tổ hợp (hoặc không), nhưng tạo ra sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được qui đònh bởi các gen trên một NST. Củng cố: GV cho HS làm bài tập 4/43/SGK HS viết sơ đồ lai : P: BV x bv BV bv G : BV , bv F 1 : BV bv Pa: BV x bv Bv bv G : BV , bv bv Fa: 1 BV : 1 bv Bv bv HS quan sát hình 13 SGK và giải thích (HS hoạt động nhóm để giải thích hình 13 trang 42 SGK HS nêu được khái niệm này đúng như tóm tắt SGK trang 43. - HS xác đònh được mỗi NST thường chứa nhiều gen . - HS xác đònh được các gen phân bố theo chiều dài trên NST . - HS xác đònh được phép lai ở ruồi giấm, vì có hiện tượng liên kết gen . HS làm bài tập SGK trang 43. KẾT LUẬN Như vậy, đổi mới dạy và học hiện nay là hướng tới học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học. Đây là một nhóm các phương pháp dạy học có những đặc trưng chung là : Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, 5 Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò . p dụng phương pháp tích cực không có nghóa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống.Trong môn sinh học, cần phát triển các phương pháp thực hành, các phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi bộ phận hoặc nghiên cứu phát hiện, giải quyết vấn đề.Cần kế thừa những mặt tích cực của phương pháp truyền thống, đồng thời phải học tập vận dụng một số phương pháp dạy học mới phù hợp với đối tượng học sinh . Như vậy khi tôi chưa áp dụng đề tài này thì tỉ lệ học sinh yêu thích bộ môn sinh học rất ít.Từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh cũng rất thấp Sau khi tôi áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào bộ môn sinh học 9 thì chất lượng học tập bộ môn này được nâng cao rõ rệt . Kết quả ở HKI của bộ môn sinh học 9 của trường như sau : Thời gian Dưới TB Trên TB Khá , giỏi HKI(08– 09) 18% 38% 44% HKI(09-10) 15% 40% 45% Với cố gắng của bản thân, tôi tin rằng tỉ lệ học sinh yếu sẽ được giảm hơn nửa, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho huyện nhà . Vì thời gian và nguồn lực có hạn nên đề tài còn nhiều hạn chế. Kính mong quý cấp cùng đồng nghiệp đóng góp ý kiến để những năm tiếp theo đề tài đầy đủ và phong phú hơn . PHẦN PHỤ LỤC : I . Tài liệu tham khảo : - SGK sinh học 9, NxB Giáo dục – Bộ giáo dục và Đào tạo - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK sinh 9 – Bộ GD – ĐT - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên – NxB GD - Tạp chí giáo dục – Tháng 5 / 2005 . II . Mẫu phiếu điều tra : 1, Câu hỏi đóng : Em hãy cho biết suy nghó của em khi học bộ môn sinh học ? Trước khi áp dụng đề tài : Thích Không thích Học được Khó học 20% 40% 30% 10% Sau khi áp dụng đề tài : 6 Thích Không thích Học được Khó học Năm học 60% 10% 22% 8% 2005-2006 65% 7% 24% 4% 2006- 2007 2, Câu hỏi mở : Theo anh (chò), chúng ta nên có những biện pháp gì để nâng cao chất lượng học môn sinh học 9 ? Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào bộ môn SH9 . Kết quả đạt được theo mẫu phiếu điều tra sau : Thời gian Dưới TB Trên TB Khá , giỏi 2005 – 2006 40% 48% 12% 2006 – 2007 37% 45% 18% 2007 – 2008 33% 46% 21% 2008 – 2009 18% 38% 44% 2009- 2010 15% 40% 45% 7 . vào bộ môn sinh học 9 thì chất lượng học tập bộ môn này được nâng cao rõ rệt . Kết quả ở HKI của bộ môn sinh học 9 của trường như sau : Thời gian Dưới TB Trên TB Khá , giỏi HKI(08– 09) 18% 38%. mới phù hợp với đối tượng học sinh . Như vậy khi tôi chưa áp dụng đề tài này thì tỉ lệ học sinh yêu thích bộ môn sinh học rất ít.Từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh cũng rất thấp Sau khi. PHẦN PHỤ LỤC : I . Tài liệu tham khảo : - SGK sinh học 9, NxB Giáo dục – Bộ giáo dục và Đào tạo - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK sinh 9 – Bộ GD – ĐT - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên

Ngày đăng: 18/06/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

  • PHẦN PHỤ LỤC :

    • I . Tài liệu tham khảo :

    • II . Mẫu phiếu điều tra :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan