1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi hk2 sinh 9 co ma tran+trac nghiem

5 674 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 26,54 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn : Sinh học lớp 9- Năm học 2010- 2011 Thời gian : 45 Phút Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chương: ứng dụng di truyển học. Câu CI.10 1C Điểm 0,25đ 0,25đ Chương: sinh vật và môi trường. Câu C1a 0.5đ CI.6,CIII 0,25đ+1,5đ CI.8,CI.9 2*0,25đ C1.b 1đ 5C 3,75đ Chương hệ sinh thái Câu CI.1,CII CI.5 3C Điểm 0,25đ+1đ 0,25 đ 1,5đ Chương con người,dân số và môi trường Câu CI.4 C2.ý1 1đ CI.3 C2.ý2 1đ 3C Điểm 0,25 đ 0,25đ 2,5đ Chương : bảo vệ môi trường Câu CI.2 CI.7 C3.ý 2 C3.ý 1 3C Điểm 0,25 đ 0,25 đ 1đ 0,5đ 2đ TỔNG Điểm 3,5 đ 3,25đ 3,25 đ 15C 10đ PHÒNG GD- ĐT ĐAM RÔNG Trường THCS ……………. Họ và tên : ……………………. Lớp 9A… BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN SINH HỌC- KHỐI 9 THỜI GIAN 45 PHÚT Điểm Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Giám thị 1 Giám thị2 Giám khảo1 Giám khảo2 A. TRẮC NGHIỆM. I. Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời chính xác nhất.(2,5đ) Câu 1. Một nhóm cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định tại một thời điểm nhất định, các cá thể có khả năng sinh sản được gọi là: a. Quần xã sinh vật. b. Quần thể sinh vật. c. Hệ sinh thái. d. Nhóm cá thể ngẫu nhiên. Câu 2. Năng lượng gió thuộc dạng tài nguyên nào? a.Tài nguyên tái sinh. b. Tài nguyên không tái sinh. c. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu. d. Tài nguyên vừa tái sinh vừa không tái sinh Câu 3. Hoạt động nào sau đây đánh dấu sự tiến bộ của loài người nguyên thủy: a. Hái lượm. b. Săn bắt. c. Chăn nuôi. d. Dùng lửa Câu 4. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? a. Cháy rừng. b. Chăn thả gia súc. c. Chặt phá rừng. d. Hái lượm. Câu 5. Chuỗi thức ăn đúng là: a.Cỏ sâu ấu trùng sâu. b.Hạt ngô gà điều hâu. c. Gà hạt gạo vi sinh vật. d.Vi sinh vật gạo diều hâu. Câu 6. Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt? a.Cá sấu, thỏ, ếch, dơi. b. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, chó sói. c. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu. d. Bồ câu, chó sói, thỏ, dơi. Câu 7. Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người, gây ra một số bệnh: a. Bệnh di truyền b. Bệnh ung thư c. Bệnh lao. d. Bệnh di truyền và ung thư Câu 8. Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì? a. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí và giảm sự thoát hơi nước. b. Làm giảm sự tiếp xúc với không khí lạnh. c. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. d. Hạn chế sự thoát hơi nước. Câu 9. Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể, chống rét là: a. Có chi dài hơn. b. Cơ thể có lông dày và dài hơn. c. Chân có móng rộng. d. Đệm thịt dưới chân dày. Câu 10. Đặc điểm con lai F1 được tạo ra từ phương pháp ưu thế lai: a. Chống chịu tốt, năng suất cao hơn bố mẹ. b. Chống chịu tốt, năng suất thấp hơn bố mẹ. c. Chống chịu kém, năng suất thấp hơn bố mẹ. d. Chống chịu kém, năng suất cao hơn bố mẹ. II. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành thông tin sau: (1đ) - Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều …………………………………………….thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định và chúng có mối……………………………….mật thiết gắn bó với nhau. - Thực vật chia thành 2 nhóm: thực vật ưa ẩm và………………………………. - Động vật chia thành 2 nhóm: động vật ưa ẩm và ………………………………. III. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B và ghi kết quả vào cột C để có được thông tin chính xác.(1,5đ) Mối quan hệ Ví dụ Kết quả 1. Cộng sinh a. Địa y sống bám trên cành cây. 1+…. 2. Cạnh tranh. b. Cây nắp ấm bắt côn trùng. 2+…. 3. Kí sinh c. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu. 3+…. 4. Sinh vật ăn sinh vật d. Lúa và cỏ trên một cánh đồng. 4+…. 5. Hỗ trợ( cùng loài) e. Đàn trâu đang tranh ăn cỏ trên cánh đồng 5+ 6. Cạnh tranh (cùng loài) f. Một rừng cây trước gió 6+ B. TỰ LUẬN: Câu 1(1.5đ): a. Giới hạn sinh thái là gì? b. Hãy vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0 0 C tới 56 0 C, trong đó điểm cực thuận là 32 0 C. Câu2(2đ): Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Trách nhiệm của mỗi học sinh trong công tác chống ô nhiễm môi trường là gì? Câu 3(1,5đ): Vì sao cần phải ban hành luật bảo vệ môi trường. Trình bày một số nội dung cơ bản về phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường của luật bảo vệ môi trường Việt Nam. Hết. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm). ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. MÔN SINH HỌC – KHỐI 9- NĂM HỌC 2010- 2011. PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM I.Mỗi ý đúng : 0,25đ 1B. 2C. 3D. 4A. 5B. 6d. 7 1 2 3 4 5 b c d a b II. Mỗi ý đúng : 0,25đ 1. quần thể sinh vật 3. thực vật chịu hạn III. Mỗi ý đúng : 0,25đ 1+c 4+b 0,25*10 = 2,5đ 0,25*4 = 1đ 0,25*6 = 1,5đ B. TỰ LUẬN Câu 1: a. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. b. Vẽ sơ đồ: yêu cầu: - Vẽ đúng sơ đồ. - Xác định đúng giới hạn chịu đựng, cực thuận, điểm gây chết, có tên sơ đồ. Câu 2: a. Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là: - Do thải các chất khí từ hoạt động công nhiệp và sinh hoạt: CO 2 , SO 2 , CO, NO 2 …do quá trình đốt cháy nhiên liệu: gỗ, củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt… - Do sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. - Do sử dụng chất phóng xạ: khai thác chất phóng xạ, thử vũ khí hạt nhân. - Do thải các chất thải rắn gây ô nhiễm: đồ cao su, đồ nhựa, dụng cụ kim loại, đồ thủy tinh, thất thải y tế…. - Do sinh vật gây bệnh. Nguồn gốc ô nhiệm sinh học là do các chất thải như phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật, ….không được xử lí đúng quy cách, tạo điều kiện cho sinh vật gây hại phát triển. - Ô nhiễm tiếng ồn: do các hoạt động xây dựng công trình, xe lưu thông,… b. Trách nhiệm của học sinh trong công tác chống ô nhiễm môi trường: - Phải hành động để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống của chính mình bằng một số hành động thiết thực: ko xả rác, nước bẩn ra môi trường, hạn chế gây ra tiếng ồn, tham gia vào các phong trào như trồng cây, ngày thứ bẩy tình nguyện,….tham gia công tác vận động tuyên truyền ở địa phương… Câu 3: Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hâu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. Một số nội dung cơ bản về phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường của luật bảo vệ môi trường - Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác và sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam. 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ . khả năng sinh sản được gọi là: a. Quần xã sinh vật. b. Quần thể sinh vật. c. Hệ sinh thái. d. Nhóm cá thể ngẫu nhiên. Câu 2. Năng lượng gió thuộc dạng tài nguyên nào? a.Tài nguyên tái sinh. b tế…. - Do sinh vật gây bệnh. Nguồn gốc ô nhiệm sinh học là do các chất thải như phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết của sinh vật, ….không được xử lí đúng quy cách, tạo điều kiện cho sinh vật. cải thi n môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thi n nhiên gây ra cho môi trường, khai thác và sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thi n

Ngày đăng: 18/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w