1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HK 2 SINH 6 (CÓ MA TRẬN ĐỀ)

3 511 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 47 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT HỮU LŨNG TRƯỜNG THCS MINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SINH 6 Năm học 2009 – 2010 (Thời gian 45 phút – không kể chép đề) A – MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chương 7 Quả và hạt (30%) Câu 4a (0,5đ) Câu 3 (2,5đ) 2 câu (3đ) Chương 8 Các nhóm thực vật (40%) Câu 2 (1đ) Câu1.1 Câu1.2 (1đ) Câu 4b (2đ) 4 câu (4đ) Chương 9 Vai trò của thực vật (30%) Câu1.3 (0,5đ) Câu 5 (1,5đ) Câu 6 (1đ) 3 câu (3đ) Tổng 4 câu (2,5đ) 2 câu (2đ) 1 câu (2,5đ) 1 câu (2đ) 1 câu (1đ) 9 câu (10đ) B – ĐỀ Câu 1: (1,5đ). Chọn ý đúng trong các câu sau: 1. Trong các nhóm cây sau, nhóm nào toàn cây hạt trần: A. Cây thông, cây ổi, cây ớt. B. Cây mận, cây tuế, cây mít. C. Cây pơmu, cây hoàng đàn, cây thông. 2. Tính chất đặc trưng của cây hạt kín là: A. Có rễ, thân, lá. B. Sinh sản bằng hạt. C. Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả. 3. Vai trò của thực vật là: A. Góp phần điều hòa khí hậu. B. Bảo vệ đất và nguồn nước. C. Có vai trò đối với động vật và đối với con người D. Cả A,B,C. Câu 2 (1đ) Cho các cụm từ sau: Số lá mầm, 2 lá mầm, kiểu gân lá, 1 lá mầm. Hãy chọn cụm từ thích hợp rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau (Ví dụ: 1- …) Các cây hạt kín được chia thành 2 lớp: Lớp (…1…) và lớp (…2…). Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu ở (…3…) của phôi. Ngoài ra còn một vài dấu hiệu phân biệt khác nhau như: Kiểu rễ (…4…) Câu 3: (2,5đ) Hãy nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp. (ví dụ 1 – c) Cột A Cột B 1. Tạo quả 2. Thụ phấn 3. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn 4. Thụ tinh 5. Hình thành hạt a. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy b. Noãn sau khi thụ tinh hình thành hạt c. Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử d. Hạt phấn hút chất nhày của đầu nhụy trương lên và nảy mầm e. Bầu nhụy biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt Câu 4 (2,5đ) a) Quả và hạt phát tán nhờ gió có đặc điểm gì? b) Những nhóm nào trong giới thực vật được xếp vào thực vật bậc thấp? Tại sao? Câu 5 (1,5đ) Thực vật có vai trò gì đối với đời sống con người? Cho ví dụ cụ thể? Câu 6: (1đ) Tại sao nói: Nếu không có thực vật thì cũng không có loài người? ĐÁP ÁN SINH 6 – HỌC KÌ II Năm học 2009 – 2010 Câu Nội dung Điểm 1 1 – c 2 – c 3 – d 0.5 0.5 0.5 2 1 – một lá mầm 2 – hai lá mầm 3 – số lá mầm 4 – kiểu gân lá 0.25 0.25 0.25 0.25 3 1 – e 2 – a 3 – d 4 – c 5 – b 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 4 - Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió là có cánh hoặc có túm lông - Nhóm tảo đơn bào, tảo đa bào được xếp vào thực vật bậc thấp vì chúng sống chủ yếu trong nước. Co thể cấu tạo còn đơn giản, có diệp lục nhưng chưa có dễ, thân, lá thật 0.5 2 5 Vai trò của thực vật đối với đời sống con người: - cung cấp lương thực: Lúa, ngô, khoai. - Cung cấp thực phẩm: Đỗ, bầu, bí, lạc. - Cung cấp gỗ: Bạch đàn, keo - Cung cấp quả: mít, vải, nhãn 1.5 - Cung cấp thuốc: Sen, ngải cứu - Để làm cảnh: Tuế, hoa hồng - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: chè 6 Người ta nói: Nếu không có thực vật thì không có con người vì: - Không có khí ôxi - Không có nhà ở và 1 số đồ đạc - Không có lương thực, thực phẩm 1 - HẾT - . PHÒNG GD & ĐT HỮU LŨNG TRƯỜNG THCS MINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SINH 6 Năm học 20 09 – 20 10 (Thời gian 45 phút – không kể chép đề) A – MA TRẬN Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận. thể? Câu 6: (1đ) Tại sao nói: Nếu không có thực vật thì cũng không có loài người? ĐÁP ÁN SINH 6 – HỌC KÌ II Năm học 20 09 – 20 10 Câu Nội dung Điểm 1 1 – c 2 – c 3 – d 0.5 0.5 0.5 2 1 – một lá mầm 2 –. vật (30%) Câu1.3 (0,5đ) Câu 5 (1,5đ) Câu 6 (1đ) 3 câu (3đ) Tổng 4 câu (2, 5đ) 2 câu (2 ) 1 câu (2, 5đ) 1 câu (2 ) 1 câu (1đ) 9 câu (10đ) B – ĐỀ Câu 1: (1,5đ). Chọn ý đúng trong các câu sau: 1. Trong các

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w