Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
390,22 KB
Nội dung
GIẢM TỶ LỆ MẮC MỚI SÂU RĂNG Ở HS TRƯỜNG TIỂU HỌC LỆ CHI, XÃ LỆ CHI, HUYỆN GIA LÂM, TP HÀ NỘI TỪ THÁNG 08/2015 ĐẾN 05/2016 MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Thông tin chung về xã Lệ Chi 1 2 Thông tin về hoạt động chăm sóc sức khoẻ tại xã Lệ Chi 1 2.1. Thông tin chung về TYT xã Lệ Chi 1 2.2. Họat động và tình trạng KCB tại TYT xã 1 II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP 3 1 Quy trình thu thập thông tin 3 2 Các vấn đề còn tồn tại 4 2.1 Tỷ lệ TNTT tại xã Lệ Chi năm 2014 khá cao 4 2.2 Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh sản mắc các bệnh NKĐSS năm 2014 cao 5 2.3 Tỷ lệ NKHHC của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi năm 2014 cao 5 2.4 Tỷ lệ sâu răng ở HS tiểu học tại xã Lệ Chi năm học 2013 - 2014 có xu hướng tăng nhanh 6 2.5 Vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt còn nhiều hạn chế 7 3 Xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên tại xã Lệ Chi 8 3.1. Phương pháp xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên 8 3.2. Vấn đề sức khoẻ ưu tiên 8 III. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN 9 1 Tình hình chung về CSSKRM ở HS tiểu học tại Việt Nam 9 2 Tình hình CSSKRM ở HS trường Tiểu học Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội 9 2.1 Tình hình CSSKRM ở HS trường Tiểu học Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội 9 2.2 Kiến thức và thực hành về phòng ngừa sâu răng của phụ huynh và HS trường Tiểu học Lệ Chi 10 2.3 Các hoạt động về CSSKRM tại xã Lệ Chi 10 2.4 Cây vấn đề 12 IV. MỤC TIÊU CAN THIỆP 13 1 Mục tiêu chung 13 2 Mục tiêu cụ thể 13 3 Địa điểm, thời gian và đối tượng can thiệp 13 3.1 Địa điểm 13 3.2 Thời gian 13 3.3 Đối tượng can thiệp 13 V. GIẢI PHÁP CAN THIỆP VÀ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP 13 1 Bảng ma trận lựa chọn giải pháp 13 2 Phân tích khó khăn – thuận lợi của các phương pháp thực hiện được lựa chọn và giải pháp 16 VI. KẾ HOẠCH CAN THIỆP 16 1 Kế hoạch hoạt động can thiệp 16 2 Kế hoạch hoạt động theo thời gian 22 3 Bảng dự trù kinh phí cho các hoạt động can thiệp 22 VII. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT 23 1 Sơ đồ giám sát 23 2 Chúc năng, nhiệm vụ của các cơ quan, thành viên trong sơ đồ giám sát 23 3 Hoạt động giám sát 24 3.1 Mục tiêu giám sát 24 3.2 Thời gian giám sát 24 3.3 Địa điểm 24 3.4 Nội dung giám sát 24 3.5 Phương pháp và công cụ giám sát 24 VIII. KẾ HOẠCH THEO DÕI ĐẤNH GIÁ 25 1 Tên kế hoạch theo dõi đánh giá 25 2 Mục tiêu đánh giá 25 2.1 Mục tiêu chung 25 2.2 Mục tiêu cụ thể 25 3 Phương pháp đánh giá 25 3.1 Định lượng 25 3.2 Định tính 25 3.3 Thời gian đánh giá 25 4 Các chỉ số đánh giá 25 IX. KẾT LUẬN 26 1 Kết quả thu được từ đợt thực địa 26 2 Bài học kinh nghiệm 26 3 Khuyến nghị 26 X. TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 XI. PHỤ LỤC 28 Phụ lục 1: Nhân sự ại TYT xã Lệ Chi 28 Phụ lục 2: Các hoạt động y tế tại TYT xã Lệ Chi năm 2014 39 Phụ lục 3: Bảng phân tích các yếu tố trong BPRS 31 Phụ lục 4: Phân tích đối tượng chương trình can thiệp 35 Phụ lục 5: Hướng dẫn phỏng vấn CB UBND xã Lệ Chi 37 Phụ lục 6: Hướng dẫn PVS BGH trường Tiêu học Lệ Chi 39 Phụ lục 7: Hướng dẫn PVS CBYTHĐ trường Tiêu học Lệ Chi 41 Phụ lục 8: Hướng dẫn phỏng vấn GVCN trường Tiểu học Lệ Chi 42 Phụ lục 9: Bộ câu hỏi phỏng vấn HS trường Tiểu học Lệ Chi về kiến thức – thực hành CSSKRM 45 Phụ lục 10: Bộ câu hởi phỏng vấn PHHS trường Tiểu học Lệ Chi về kiến thức – thực hành CSSKRM 49 Phụ lục 11: Kết quả phỏng vấn định lượng HS trường Tiểu học Lệ Chi về kiến thức – thực hành CSSKRM 50 Phụ lục 12: Kết quả PVS PHHS trường Tiểu học Lệ Chi về kiến thức – thực hành CSSKRM 53 Phụ lục 13: Bảng lý giải lựa chọn giải pháp 55 Phụ lục 14: Bảng dự kiến thuận lợi – khó khăn của các phương pháp can thiệp 59 Phụ lục 15: Bảng kế hoạch hoạt động theo thời gian 62 Phụ lục 16: Bảng các chỉ số theo dõi đánh giá 68 Phụ lục 17: Dự toán kinh phí cho các hoạt động can thiệp 72 Phụ lục 18: Phương pháp chải răng BASS cải tiến 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Tỷ lệ khám bệnh tại xã Lệ Chi năm 2014 2 Biểu đồ 2: Tỷ lệ tử vong theo nguyên nhân của xã Lệ Chi năm 2014 2 Biểu đồ 3: Tổng số lần TNTT được thống kê tại xã Lệ Chi qua các năm 4 Biểu đồ 4: Tỷ lệ TNTT theo nguyên nhân được xác định tại xã Lệ Chi năm 2014 4 Biểu đồ 5: Tỷ lệ NKHHC của trẻ dưới 5 tuổi theo từng năm tại xã Lệ Chi 6 Biểu đồ 6: Tỷ lệ sâu răng của HS trường Tiểu học Lệ Chi 7 Biểu đồ 7: Tỷ lệ sâu răng theo khối tại theo khối tại trường Tiểu học Lệ Chi 9 Bảng 1: Bảng chấm điểm theo các yếu tố BPRS 8 Bảng 2: Ma trận lựa chọn giải pháp 14 Bảng 3: Kế hoạch hoạt động can thiệp 16 Bảng 4: Chúc năng, nhiệm vụ của các cơ quan, thành viên trong sơ đồ giám sát 23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CB Cán bộ CBYT Cán bộ y tế CBYTHĐ Cán bộ YTHĐ CSSKRM Chăm sóc sức khỏe răng miệng CT Chương trình HS HS KCB Khám chữa bệnh NKHHC Nhiễm khuẩn hô hấp cấp NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản NSV NSV PHHS Phụ huynh HS PVS Phỏng vấn sâu TYT Trạm y tế TNTT Tai nạn thương tích UBND Ủy ban nhân dân VSRM Vệ sinh răng miệng YTHĐ Y tế học đường Báo cáo thực địa xã Lệ Chi năm 2015 Nhóm 10 – K11CNCQ I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Thông tin chung về xã Lệ Chi Về vị trí địa lý: Xã Lệ Chi nằm ở cuối huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội về phía Đông Nam. Phía Tây Bắc giáp xã Kim Sơn, phía Nam và Đông Nam giáp xã Xuân Lâm, Chí Quả, Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Diện tích đất tự nhiên là 810ha, trong đó đất ở là 402ha, còn lại là đất canh tác. Xã gồm 7 thôn (Tôn Thắng, Chi Nam, Chi Đông, Củ Giang, Sen Hồ, Gia Lâm, Kim Sơn). Về dân số: Tính đến cuối năm 2014, xã Lệ Chi có 12164 nhân khẩu với 2731 hộ gia đình, tổng số trẻ dưới 5 tuổi là 890 cháu, số phụ nữ từ 15 dến 49 tuổi là 1912, số người cao tuổi là 881 người. Về kinh tế: Cơ cấu kinh tế của xã chủ yếu là nông nghiệp. Trên 80% người dân là sản xuất nông nghiệp. Năm 2013, tốc độ tăng trưởng về kinh tế đạt 1,8%, thu nhập bình quân đầu người là 1.580.000/người/tháng và tỷ trọng sản xuất nông nghiệp là 60%, xây dựng - công nghiệp là 29,4%, thương mại dịch vụ là 10%. Vào năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo trong xã là 1,7%. Về văn hóa - xã hội : Trong những năm gần đây phong trào xây dựng đời sống văn hóa, gia đình văn hóa trong xã được đẩy mạnh. Tình hình an ninh trong xã tương đối ổn định, không có các tụ điểm tệ nạn xã hội. Công tác giáo dục tại xã ngày càng được quan tâm và phát triển. Tại xã có một trường mầm non, một trường tiểu học, một trường trung học cơ sở, tỷ lệ phổ cập giáo dục đạt 100%. Ngoài ra trên địa bàn xã còn có trường Cao đẳng Công nghệ dệt may Hà Nội. Về môi trường và cảnh quan: Ven đường ven đê và cống thoát nước vẫn còn nhiều rác thải sinh hoạt do người dân vứt bừa bãi. Kèm theo đó là rãnh nước lộ thiên và bãi rác tập trung lộ thiên gây mất mỹ quan cũng như mùi khó chịu.Bên cạnh đó việc nhiều gia đình trong xã vẫn còn nuôi bò và thả rông ngoài đường mà không xử lý chất thải chăn nuôi dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. 2. Thông tin về tình hình y tế tại xã Lệ Chi 2.1. Thông tin chung về Trạm y tế (TYT) xã Lệ Chi TYT xã Lệ Chi nằm ở khu vực trung tâm của xã, với diện tích là 1500m 2 . Cơ sở vật chất, trang thiết bị của trạm tương đối đầy đủ với 14 phòng chức năng, 3 phòng phụ trợ và 4 giường bệnh. Hiện nay, ở trạm còn có 1 phòng khám răng tư nhân hoạt động vào các ngày thứ 3, thứ 5, thứ 7 và chủ nhật hàng tuần. TYT xã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế vào năm 2005. Nhân lực của TYT gồm 1 bác sĩ, 3 y tá, 2 nữ hộ sinh, 1 y sĩ y học cổ truyền và 1 dược sĩ. 2.2. Họat động và tình trạng khám chữa bệnh (KCB) tại TYT xã TYT xã Lệ chi đang thực hiện 33 chương trình (CT) mục tiêu Quốc gia. Trong đó, các CT được quan tâm và thực hiện có hiệu quả là tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn, phòng chống tai nạn thương tích (TNTT)… Bên cạnh đó một số CT còn gặp khó khăn như tăng huyết áp ở người cao tuổi, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt… Năm 2014, TYT thực hiện khám chữa bệnh kết hợp đông y cho 221 bệnh nhân, nhân và 45 người nghi ngờ lao chuyển viện .Trong số 614 người bệnh khác đến KCB thì số bệnh đến KCB tại TYT cao nhất là bệnh viêm họng với 369 lượt (chiếm 62%), tiếp theo là bệnh lây (lao, tay 7 Báo cáo thực địa xã Lệ Chi năm 2015 Nhóm 10 – K11CNCQ chân miệng,…) với 62 lượt (10%), thứ ba là bệnh viêm phế quản với số lượt khám là 56 lượt (9%), ngoài ra còn có các bệnh khác như, hen, tiêu chảy, … Biểu đô 1: Tỷ lệ lượt khám chữa bệnh tại xã lệ Chi năm 2014 Nguồn: Sổ KCB TYT xã Lệ Chi năm 2014 Trong năm 2014 toàn xã có 51 trường hợp tử vong. Trong đó chủ yếu là do ung thư (27%), các bệnh về tim mạch (15%), các bệnh về hô hấp (12%), ngoài ra còn các nguyên nhân khác như sơ gan (10%), tuổi già (6%)… Biểu đồ 2: Tỷ lệ tử vong theo nguyên nhân của xã Lệ Chi năm 2014 Nguồn: Báo cáo nguyên nhân tử vong xã Lệ Chi năm 2014 II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP 1. Quy trình thu thập thông tin Để xác định vấn đề sức khỏe cần giải quyết, vấn đề ưu tiên can thiệp và tìm kiếm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề đó tại xã Lệ Chi, nhóm sinh viên (NSV) đã thu thập thông tin từ số liệu sơ cấp và thứ cấp. Nguồn số liệu thứ cấp: Xem xét các sổ sách, báo cáo của xã Lệ Chi: Sổ KCB từ năm 2010 – 2015; sổ theo dõi nguyên nhân gây tử vong từ năm 2012 – 2014 xã Lệ Chi; Sổ thống kê TNTT từ năm 2012 - 2014; Sổ khám bệnh phụ khoa năm 2013 – 2014; Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng năm 2014; Báo cáo phương hướng và kết quả hoạt động của TYT năm 2011 – 2015; Sổ theo dõi Y tế học đường (YTHĐ) xã Lệ Chi. Nguồn số liệu sơ cấp: Thu thập thông tin từ thông qua việc phỏng vấn tại TYT, Uỷ ban nhân dân (UBND) xã, trường Tiểu học Lệ Chi và cộng đồng dân cư. Phỏng vấn nhanh: Cán bộ (CB) TYT xã Lệ Chi, cộng đồng dân cư. Phỏng vấn sâu (PVS): Phó chủ tịch UBND xã Lệ Chi, Ban giám hiệu (BGH) – cán bộ y tế học đường (CBYTHĐ) - giáo viên chủ nhiệm (GVCN) – phụ huynh học sinh (PHHS) trường Tiểu học Lệ Chi. Phỏng vấn định lượng: HS trường Tiểu học Lệ Chi. Dưới đây là quá trình thu thập thông tin của nhóm: Thảo luận nhóm, tổng hợp phân tích thông tin Thảo luận nhóm, phương pháp động não, biểu quyết. Số liệu thứ cấp: Sổ sách, báo cáo tại TYT, UBND Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn tại TYT, UBND xã, trường Tiểu học Lệ Chi,cộng đồng 5 vấn đề nổi cộm Phỏng vấn BGH, CBYTHĐ, GVCN, CB UBND, HS & PHHS Kỹ thuật BPRS 8 Báo cáo thực địa xã Lệ Chi năm 2015 Nhóm 10 – K11CNCQ PVS CB TYT, đánh giá nhanh HS, PHHS, người dân Vấn đề ưu tiên can thiệp Nguyên nhân gốc rễ 9 Báo cáo thực địa xã Lệ Chi năm 2015 Nhóm 10 – K11CNCQ 2. Các vấn đề còn tồn tại: Sau khi thu thập và xử lý thông tin, nhóm nhận thấy hiện trên địa bàn xã có một số vấn đề cần quan tâm và giải quyết như sau: Vấn đề sức khỏe: Tỷ lệ TNTT tại xã Lệ Chi năm 2014 khá cao (12%) Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh sản 15-49 mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (NKĐSS) năm 2014 cao (60,7%) Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi năm 2014 cao (89,7%) Tỷ lệ sâu răng ở học sinh (HS) tiểu học tại xã Lệ Chi năm học 2013-2014 khá cao (21,4%). Vấn đề quy trình: Vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt còn nhiều hạn chế. II.1. Tỷ lệ TNTT tại xã Lệ Chi năm 2014 cao (12%) Biểu đồ 3: Tỷ lệ TNTT tại xã Lệ Chi năm 2014 (%) Biểu đồ 4: Tỉ lệ TNTT theo nguyên nhân được xác định tại TYT xã Lệ Chi năm 2014 (%) Nguồn: Sổ thống kê TNTT từ năm 2012 – 2014 TYT xã Lệ Chi Các trường hợp TNTT chiếm 12% tổng số lượt KCB tại TYT Lệ Chi trong năm 2014. Trong 73 trường hợp TNTT, nguyên nhân thường là tai nạn giao thông (53%), chấn thương do ngã (19%), tai nạn lao động (18%), bỏng (7%) và các lý do khác (súc vật cắn,…) chiếm 3%. Các trường hợp ngã chủ yếu xảy ra trong nhà, ở độ tuổi từ 5 - 14 tuổi. Theo phỏng vấn cán bộ y tế (CBYT) xã Lệ Chi, phần lớn người dân xã Lệ Chi là lao động tự do, nên khi xảy ra tai nạn lao động, người dân không có hỗ trợ kinh phí, bảo hiểm. Đồng thời, người dân không được hướng dẫn phòng tránh các tai nạn lao động, dẫn tới việc dễ bị chấn thương trong quá trình làm việc. Về vấn đề truyền thông nhằm phòng tránh TNTT, hiện nay tại xã mới chỉ có các pano, áp phích về phòng chống tai nạn giao thông do các cơ quan thực hiện. TYT chưa có chương trình tuyên truyền phòng chống TNTT nào để can thiệp làm giảm tỷ lệ này. II.2. Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh sản 15 – 49 mắc các bệnh NKĐSS cao (60,7%) Tính đến hết năm 2014, toàn xã Lệ Chi có tổng số 1912 phụ nữ trong độ tuổi 15 - 49. Vào tháng 3 và tháng 9 hàng năm, TYT xã Lệ Chi phối hợp với phòng dân số kế hoạch hóa gia đình của huyện, bệnh viện Quân Đội, bệnh viện Đa khoa Đức Giang tổ chức chiến dịch khám và tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản trên địa bàn xã. Qua thống kê từ sổ khám bệnh phụ khoa và sổ tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2013, trong tổng số 347 lượt phụ nữ đến khám tại TYT có 50,4% mắc bệnh NKĐSS. Cho đến năm 2014 con số này tăng lên đến 60,7% trên tổng số 369 lượt khám NKĐSS, trong đó chủ yếu là bệnh viêm âm đạo (62,3%) và viêm cổ tử cung (47,7%). 10 [...]... HS; trong đó số HS mắc sâu răng chiếm 21,4% cao hơn so với năm học 2011-2012 và 2012-2013 lần lượt là 11,1% và 8,1% Biểu đồ 7: Tỷ lệ sâu răng theo khối tại trường Tiểu học Lệ Chi năm học 2013 – 2014 (%) Nguồn: Báo cáo khám sức khoẻ định kỳ cho HS trường Tiểu học Lệ Chi năm học 2013 - 2014 Theo kết quả khám sức khỏe định kỳ năm học 2013 - 2014 của trường tiểu học Lệ Chi, tỷ lệ sâu răng của HS có sự chênh... thực hiện tại cộng đồng Do đó, phòng bệnh sâu răng sớm ngay ở lứa tuổi HS là chiến lược khả thi nhất đã được WHO khuyến cáo triển khai 2 Tình hình CSSKRM ở HS trường Tiểu học Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội 2.1 Tình hình CSSKRM ở HS trường Tiểu học Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội Trong 3 năm trở lại đây tỷ lệ sâu răng của HS tiểu học tại xã Lệ Chi đang có xu hướng tăng lên Năm học 2013-2014, tổng số HS tiểu học tại xã... của HS và phụ huynh trường Tiểu học Lệ Chi, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội, năm học 2015 – 2016 2 Mục tiêu cụ thể 2.1 Tăng tỷ lệ HS có kiến thức đúng về CSSKRM tại trường Tiểu học Lệ Chi, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm học 2015 – 2016 từ 32,7% lên 70% 2.2 Tăng tỷ lệ HS tiểu học trường Tiểu học Lệ Chi, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội thực hành đúng phòng chống sâu răng năm học 2015 – 2016 từ... hành về CSSKRM cho HS Tiểu học Lệ Chi, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm học 2015 – 2016 3 Địa điểm, thời gian và đối tượng can thiệp 3.1 Địa điểm: Trường Tiểu học Lệ Chi, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội 3.2 Thời gian: Từ 01/08/2015 đến 01/05/2016 3.3 Đối tượng can thiệp − HS tiểu học hiện đang học tập tại trường Tiểu học Lệ Chi, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội − PHHS có con đang học tập tại trường. .. video về cách đánh răng theo phương pháp BASS cho HS vào giờ sinh ho Xây dựng kế hoạch chiếu 10/08/2015TYT/ NSV CBYT học CB TYT L video 16/08/2015 Trường đường tiểu học Lệ Chi Xét duyệt kế hoạch với 17/08/201 5Trường BGH CBYT học BGH nhà BGH nhà trường 23/08/2015 tiểu học nhà đường trường Lệ Chi trường Tiến hành chiếu video 27/11/2015 Trường CB GVCN các BGH nhà cho HS định kỳ 3 tháng 1 26/02/2016 tiểu học. .. 28/12/201 5Trường CB (hình ảnh các thời điểm 31/12/2015 Tiểu học YTHĐ đánh răng, khám răng Lệ Chi định kỳ, súc miệng) Hoạt động 8:Phát tài liệu truyền thông cho PHHS Trao đổi, xin phép nhà 17/08/201 5Trường CB trường về việc phát sách 23/08/2015 tiểu học YTHĐ mỏng trong buổi họp phụ Lệ Chi huynh đầu năm học mới Phát sách mỏng cho 29/08/2015PHHS vào buổi họp phụ 30/08/2015 huynh đầu năm học mới tại trường tiểu. .. liệu hướng dẫn nào về kiến thức cũng như thực hành VSRM cho trẻ Nghiên cứu thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan tại trường tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ năm 2010 [3] đã chỉ ra rằng, cha mẹ không được tiếp cận thông tin thì trẻ sẽ có nguy cơ sâu răng cao gấp 2,7 lần so với trẻ có cha mẹ tiếp cận được với thông tin và trẻ có cha mẹ không đạt về thực hành có nguy cơ sâu răng cao gấp 12 lần... giáo âm nhạc viên âm trường tiểu nhạc học Lệ Chi Phó hiệu Cô trưởng của đề trường tiểu ph học Lệ Chi 24/08/201530/08/2015 TYT, CB của CB tổng BGH nhà tiểu học TYT phụ trách trường Lệ Chi đội, CB YTHĐ Xét duyệt kế hoạch thực 31/08/201 5Trường BGH nhà CB YTHĐ hiện hoạt động hát và 06/09/2015 tiểu học trường nhảy về VSRM Lệ Chi Hoạt động 5: Thiết kế video về cách đánh răng theo phương pháp BASS cho HS NSV... bệnh răng miệng nói chung và sâu răng nói riêng cho HS tiểu học Biểu đồ 6: Tỷ lệ sâu răng của HS Tiểu học Lệ Chi (%) Nguồn: Báo cáo kết quả khám sức khỏe HS Tiểu học Lệ Chi năm học 2011- 2012, 2012 – 2013, 2013-2014 II.5 Vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt còn nhiều hạn chế Hiện nay, tình trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ở xã Lệ Chi đang đặt ra những bài toán nan giải cho các nhà quản lý về vấn... thì không có.” - PVS GVCN Về triển khai các hoạt động khám và phát hiện các vấn đề răng miệng tại trường tiểu học, hằng năm, trường tổ chức 1 buổi khám sức khỏe định kỳ Tuy nhiên, số lượng HS cho 1 buổi khám sức khỏe là rất lớn (860 HS), CBYT thiếu và nội dung khám nhiều (khám mắt, răng miệng, tim mạch, tai mũi họng) nên thời gian dành cho 1 HS được khám về sâu răng là khá ít Về công tác truyền thông . từng năm tại xã Lệ Chi 6 Biểu đồ 6: Tỷ lệ sâu răng của HS trường Tiểu học Lệ Chi 7 Biểu đồ 7: Tỷ lệ sâu răng theo khối tại theo khối tại trường Tiểu học Lệ Chi 9 Bảng 1: Bảng chấm điểm theo các. TIÊN 9 1 Tình hình chung về CSSKRM ở HS tiểu học tại Việt Nam 9 2 Tình hình CSSKRM ở HS trường Tiểu học Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội 9 2.1 Tình hình CSSKRM ở HS trường Tiểu học Lệ Chi, Gia Lâm, Hà. 2015 Nhóm 10 – K11CNCQ học bị sâu răng. Tỷ lệ sâu răng của HS tiểu học tăng mạnh, từ 13,3% trong năm 2013 lên tới 21,4% trong năm 2014. Kiến thức về phòng tránh sâu răng của HS và phụ huynh