Tự động hóa và điều chỉnh thiết bị điện (chương 3)

23 736 1
Tự động hóa và điều chỉnh thiết bị điện (chương 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 3: Điều khiển dùng phần tử không tiếp điểm (8 tiết) 3.1 Đại số logic. 3.1.1. Khái niệm về đại số logic Đại số logic đợc hiểu là một tập hợp Y của các đối tợng (các biến) A, B, C trong đó xác định hai phép tính logic cộng (+) và nhân (.). Các biến logic có hai trạng thái: có hoặc không, mệnh đề đúng hoặc sai. Khi trạng thái của đối tợng là có ta gán cho biến logic biểu diễn nó giá trị quy ớc là 1 và ký hiệu là A, còn khi trạng thái của đối tợng là không ta gán cho nó giá trị quy ớc 0 và ký hiệu là A Giữa các biến logic, ngời ta định nghĩa ba phép toán cơ sở: - Phép phủ định (phép đảo) logic đối với một biến logic A nào đó là khi tác động phép toán này A sẽ nhận giá trị đảo của giá trị ban đầu và ký hiệu là A . - Phép cộng logic (phép hoặc) đợc ký hiệu bằng dấu "+". Ví dụ A + B là phép cộng giữa hai biến logic A và B, mỗi biến đợc gọi là một số hạng và kết quả gọi là một tổng. - Phép nhân logic (phép và) đợc ký hiệu bằng dấu ".". Ví dụ A.B là phép nhân giữa hai biến logic A và B, mỗi biến đợc gọi là một thừa số của phép nhân, kết quả gọi là tích số. Có thể dùng giản đồ Venn trong ký thuyết tập hợp (xem hình 3.1) để biểu diễn mô tả ba phép toán logic vừa nêu. Một trạng thái của đối tợng nào đó luôn luôn có thì biến logic biểu diễn nó luôn ở giá trị 1, còn khi trạng thái của đối tợng luôn luôn không có, giá trị logic của nó luôn là 0. Ta nhận đợc trong tập hợp này hai hằng số 1 và 0. 3.1.2. Các tính chất quan trọng của tập hợp các biến logic. Khi thực hiện ba phép toán cơ bản lên các biến logic, ta nhận đợc một kết quả đợc gọi là hàm logic (hàm trạng thái). Khi hàm logic nhận đợc là do từ nhiều cách tác động của phép toán logic khác nhau ta gọi là chúng tơng đơng nhau và ký hiệu bằng dẫu "=" giữa các kết quả này. Các tính chất cơ bản. * Tính hoán vị của phép cộng và phép nhân: A + B = B + A hay A.B = B.A (3.1) * Tính kết hợp của phép cộng và phép nhân 1 Hình 3.1. Đồ thị Venn mô tả ba phép tính logic cơ bản a. Phép phủ định (NOT); b. Phép cộng logic; c. Phép nhân logic A A+B A.B A a) b) c) (A + B) + C = A + (B + C); (A.B).C = A . (B.C) (3.2) * Tính phân phối giữa phép cộng và phép nhân: A (B + C) = A. B + A.C (3.3) * Hai quy tắc của phép phủ định: ( A ) = A ; ( A ) = A (3.4) * Bốn quy tắc của phép cộng: A + A = A A + A = 1 A + 0 = A A + 1 = 1 (3.5) * Bốn quy tắc của phép nhân: A . A = A A . A = 0 A .1 = A A . 0 = 0 (3.6) * Tính chất hấp thụ: A. (A + B) = A (3.7) * Tính nhất quán: nếu A + B = B thì A. B = A (3.8) * Luật De Morgan lập hàm phủ định của một hàm: A + B = B.A (3.9) A.B = BA + (3.10) * A + A . B = A + B (3.11) Các hệ thức (3.1) đến (3.11) có thể dễ dàng chứng minh tính đúng đắn của chúng khi ta sử dụng đồ thị Venn hoặc sử dụng các công tắc trạng thái A, B trong một mạch điện với phép cộng là mắc song song, phép nhân là mắc nối tiếp các công tắc, trạng thái nối mạch có giá trị 1, ngắt mạch có giá trị là 0. 3.1.3. Các hàm logic sơ cấp. 1. Nhóm các hàm 1 biến Y(A) gồm 4 hàm cơ sở. Y 1 = 0 (A luôn bằng 0) Y 0 = Y 3 = A (hàm bù của A - NOT) Y 2 = 1 (A luôn bằng 1) Y 4 = A (hàm lặp của A - YES) Ký hiệu quy ớc của Y 3 và Y 4 cho trên hình 3.2. Hình 3.2. Ký hiệu quy ớc hàm NOT và yes 2) Nhóm các hàm 2 biến Y (A,B) cho trên bảng 3.1 Bảng 3.1 Các hàm hai biến cơ bản Biến A 0 0 1 1 Biểu thức đại Tên gọi tiếng Tên Ký hiệu 2 A Y 3 = A Y 4 = A Hàm B số việt quốc tế 0 1 0 1 Y 1 0 0 0 1 Y 1 = A.B Nhân logic AND Y 2 0 1 1 1 Y 2 = A+B Cộng logic OR Y 3 1 1 1 0 B.AY 3 = Và - không NAND Y 4 1 0 0 0 BAY 4 += Hoặc-không NOR Y 5 0 0 1 0 .AY 5 = B Cấm B INHIBITI- ON Y 6 0 1 0 0 B.AY 6 = Cấm A INHIBITI- ON Y 7 0 1 1 0 A.B B.AY 7 += Không đồng trị EX-OR Y 8 1 0 0 1 B.A B.AY 8 += Đồng trị EX-NOR Y 9 1 0 1 1 BAY 9 += Kéo theo A IMPLI- CATION Y 10 1 1 0 1 BAY 10 += Kéo theo B IMPLI- CATION Hệ hàm logic đầy đủ Từ một tổ hợp các hàm logic sơ cấp nào đó, ta có thể xây dựng đợc một hàm logic bất kỳ. Một nhóm các hàm sơ cấp, từ chúng có thể xây dựng đợc các hàm logic khác đợc gọi là một hệ hàm đầy đủ. Có 4 hệ hàm đầy đủ. a) Hệ bao gồm các hàm Y 0 = A ; Y 1 = A.B và Y 2 = A + B b) Hệ chỉ dùng hàm Y 3 = A.B (NAND) c) Hệ chỉ dùng hàm Y 4 = A + B (NOR) d) Hệ gồm hai hàm Y 7 = A B và Y 5 = A.B (hoặc Y 6 = A .B) 3.1.4. Phơng pháp biểu diễn hàm logic và tối thiểu hàm logic 1. Biểu diễn hàm logic bằng bảng chân lý. Hàm logic có thể biểu diễn ở dạng một bảng liệt kê các giá trị có thể của biến và giá trị tơng ứng của hàm gọi là bảng chân lý (hay bảng trạng thái) giống nh bảng 3.2. Nh vậy với hàm hai biến ta có bảng gồm 3 cột và 4 dòng, với hàm 3 biến ta có bảngchân lý gồm 4 cột và 2 3 = 8 dòng (tơng ứng với mọi trạng thái tổ hợp biến có thể có) Bảng 3.2 Bảng chân lý hàm 2 biến cuả hàm Y 8 và Y 7 Biến Hàm Y 8 Biến Hàm Y 7 A B A B 3 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 0 Y 8 = A . B + A.B Y 7 = A . B + A. B 2. Biểu diễn hàm logic bằng biểu thức. Khái niệm về MAXTERM (Mactec M i ) và MINTERM (Mintec m i ). Phơng pháp biểu diễn hàm logic bằng biểu thức giải tích có hai dạng cơ bản: - Dạng tổng các tích các biến, mỗi số hạng của tổng chứa đủ mặt các biến đ- ợc gọi là một mintec ký hiệu là m i . - Dạng tích các tổng các biến, mỗi thừa số của tích chứa đủ mặt các biến đợc gọi là 1 mactec ký hiệu là M i (chỉ số i tính trong hệ mời). Bảng các m i và M i của hàm 2 biến Y(A,B), hàm 3 biến Y (A,B,C) và hàm 4 biến Y (A, B, C, D) đợc giới thiệu trên bảng 3.3 a, b, c. Ta cần chú ý, trong bảng 3.3 khi biến có giá trị bù (trị 0) ta ký hiệu là A , còn khi biến ở dạng trực tiếp (nhận giá trị 1) ta ký hiệu tơng ứng là A. Trong cùng một hàng của bảng 3.3 a,b hay c; tổng chỉ số m i và M j này luôn bằng (2 k - 1) trong đó k là số biến của hàm cặp m i và M j này (i + j = 2 k -1 ) đợc gọi là cùng tên nhau, ví dụ trong bảng 3.3 b cặp m 4 và M 3 hay cặp m 6 và M 1 . Bảng 3.3. a. Các m i và M i của hàm hai biến (k =2) Biến Mintec m i Maxtec M i A B 0 0 A B =m 0 A + B = M 3 0 1 A B = m 1 A + B = M 2 1 0 A B = m 2 A+ B = M 1 1 1 AB = m 3 A + B = M 0 b. Các m i và M i của hàm ba biến (k =3) Biến m i M i A B C 0 0 0 A B C = m 0 A + B + C = M 7 0 0 1 A B C = m 1 A + B +C = M 6 0 1 0 A B C = m 2 A + B+ C = M 5 4 0 1 1 A BC = m 3 A + B+C = M 4 1 0 0 A B C = m 4 A+ B + C = M 3 1 0 1 A B C = m 5 A+ B +C = M 2 1 1 0 AB C = m 6 A + B+ C = M 1 1 1 1 ABC = m 7 A + B + C = M 0 c. B¶ng c¸c m i vµ M i cña hµm 4 biÕn (k = 4) BiÕn Mintec m i Maxtec M i A B C D 0 0 0 0 m 0 = A . B . C . D M 15 = A + B + C + D 0 0 0 1 m 1 = A . B . C .D M 14 = A + B + C +D 0 0 1 0 m 2 = A . B .C. D M 13 = A + B + C + D 0 0 1 1 m 3 = A . B .C.D M 12 = A + B + C + D 0 1 0 0 m 4 = A .B. C . D M 11 = A + B + C + D 0 1 0 1 m 5 = A .B. C .D M 10 = A + B+ C + D 0 1 1 0 m 6 = A .B.C. D M 9 = A + B + C + D 0 1 1 1 m 7 = A .B.C.D M 8 = A + B + C +D 1 0 0 0 m 8 = A . B . C . D M 7 = A + B + C + D 1 0 0 1 m 9 = A. B . C .D M 6 = A+ B + C +D 1 0 1 0 m 10 = A. B .C. D M 5 = A + B +C+ D 1 0 1 1 m 11 = A. B .C.D M 4 = A + B + C +D 1 1 0 0 m 12 = A.B. C . D M 3 = A +B + C + D 1 1 0 1 m 13 = A.B. C .D M 2 = A + B + C +D 1 1 1 0 m 14 = A.B.C. D M 1 = A + B + C+ D 1 1 1 1 m 15 = A.B.C.D M 0 = A + B + C + D VÝ dô : Cho hµm A.BB.AY 7 += Khi ®ã cã thÓ viÕt díi d¹ng mintec: Y 7 = m 1 + m 2 = )2,1(m∑ 5 áp dụng công thức (3.9) ta có: ( ) ( ) BA.BAB.A.B.AB.AB.AY 7 ++==+= Hoặc có thể viết dới dạng mactec: ( ) 1,2MM.MY 127 == ở đây các mintec và mactec tham khảo trong bảng 3.3a 3. Biểu diễn hàm logic bằng phơng pháp hình học (bìa các nô) A B 0 1 AB C 00 01 11 10 0 A . B m 0 A. B m 2 0 A . B . C m 0 A .B. C m 2 A.B. C m 6 A. B . C m 4 1 A .B m 1 AB m 3 1 A . B . C m 1 A .B.C m 3 ABC m 7 A. B .C m 5 a. 2 biến b. 3 biến AB CD 00 01 11 10 00 A . B . C . D m 0 A .B. C . D m 4 A.B. C . D m 12 A. B . C . D m 8 01 A . B . C .D m 1 A .B. C .D m 5 A.B. C .D m 13 A. B . C .D m 9 11 A . B .C.D m 3 A .B.C.D m 7 ABCD m 15 A . B . C . D m 11 10 A . B .C. D m 2 A .B.C. D m 6 A.B.C. D m 14 A. B . C .D m 10 6 c. 4 biến Hàm logic k biến đợc biểu diễn thành một bảng có 2 k các ô vuông (mỗi ô t- ơng ứng với một mintec m i của hàm). Các tổ hợp biến phải xếp theo thứ tự là 2 ô (2 mintec) kề nhau chỉ đợc phép có 1 biến khác trị số. Hình 3.3 đa ra bìa các nô của các hàm logic từ 2 tới 4 biến. Cách gán giá trị của bìa các nô: ô nào ứng với giá trị mintec m i = 1 thì gán giá trị 1 vào nó, còn ô nào có trị m i = 0 thì bỏ trống, khi đó biểu diễn đợc bìa các nô của một hàm logic nào đó đã cho trớc, nh các ví dụ trên hình 3.5 tơng ứng. Cần lu ý bên mép trái của hàng và phía trên của cột ghi các trị số giá trị của biến và ký hiệu biến tơng ứng theo đúng trật tự quy định để tránh nhầm lẫn (nh trên hình 3.3). Nh vậy, khi lập bìa các nô cho một hàm logic nào đó ta cần thực hiện các b- ớc: + Lập bìa các nô ứng với số biến của hàm đã cho, chú ý hai ô kề nhau trong bìa phải có khoảng cách từ mã nhị phân là tối thiểu (khác nhau chỉ có một giá trị nhị phân). + Sau khi đã đủ các ô trống (đúng qui tắc) các mintec m i có mặt trong biểu thức của hàm sẽ đợc điền 1 vào vị trí của ô tơng ứng trong bìa, nghĩa là trong biểu thức của hàm có bao nhiêu số hạng m i sẽ có đủ bấy nhiêu ô có trị 1 trong bìa các nô. A B 0 1 A B 0 1 AB C 00 01 11 10 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a) b) c) AB CD 00 01 11 10 00 1 Y= A B C D + A B C D+ A B C D 01 1 1 + ABCD + ABC D + A BC D 11 1 10 1 1 Hình 3.5. Cách biểu diễn hàm logíc bằng bìa các nô Chú ý: Khi lập bìa các nô, ta phải chú ý đến trật tự các con số trong cách biểu diễn công thức và trong bìa các nô phải nh nhau. 7 Y 7 = A B + A B Y 8 = AB+ A B F= A BC+ A B C+ AB C + ABC Hình 3.3: Bìa các nô của hàm logic 3.1.5. Rút gọn (tối thiểu hoá) hàm logic. Bài toán kỹ thuật liên quan tới hàm logic rất đa dạng. Vấn đề cần quan tâm là làm cách nào để dễ dàng giải bài toán nhờ các mạch điện tử có số phần tử logic sơ cấp ít nhất. Bởi vì, những mạch càng ít linh kiện càng dễ đạt tới tối u, có độ tin cậy và độ chuẩn hoá cao, linh kiện sẵn có trên thị trờng. Vì vậy, ta cần phải rút gọn hàm logic. Có hai cách rút gọn hàm logic thông dụng là rút gọn bằng giải tích và rút gọn bằng bìa các nô. 1. Phơng pháp rút gọn bằng giải tích dựa trên các tính chất của đại số logic, các hệ thức đã biết (3.1) đến (3.11); khi số biến ligic không nhiều biểu thức giải tích của hàm đợc biến đổi trực tiếp. Ví dụ 1: Rút gọn hàm sau: Y(A, B, C, D)= A B + C+ A C D+ B C D = A B + C+ C ( A D+ BD) áp dụng tính chất A+ A B = A+ B có: Y(A, B, C, D)= A B + C.1+ C ( A D+ BD) A B + C+ ( A D+ BD) = A B + C.1+ D( A + B) dùng tính chất (3.9) ( A + B)= BA và tính chất A+ A .B = A + B Y= A B + C+ D BA = C+ D + A B Việc tối thiểu hàm logic bằng phơng pháp giải tích cho ta kết quả tối thiểu tốt nhất. 2. Phơng pháp rút gọn bằng bìa các nô sử dụng quy tắc vòng ô kề nhau (qui tắc các nô) Các ô có trị 1 nằm kề nhau, ta có thể vòng chúng lại thành 1 ô lớn, đại diện cho 1 số hạng rút gọn đi một số biến". Khi sử dụng quy tắc các nô cần lu ý mấy tr- ờng hợp sau: - Số các ô vòng lại phải bằng 2 n (n là số nguyên 0,1,2,3 ) - Hai hay nhiều ô nằm ở 2 mép của bìa tính theo hàng hay theo cột cũng đợc coi là kề nhau. - Một hoặc vài ô có trị 1 có thể tham gia vòng nhiều lần vào các nhóm khác nhau (nhóm độc lập, không chứa nhau). - Không đợc thực hiện vòng các ô, mà sau khi vòng ô lớn có đợc, lại chứa nhau hay chứa tất cả các ô con đã đợc vòng từ trớc đó. Để làm rõ quy tắc ta nêu vài ví dụ minh hoạ. Ví dụ 1: Hãy rút gọn hàm Y(A,B,C)= ABC + A BC+ A B C+ AB C Hàm Y có bìa các nô cho trên hình 3.5 gồm 4 ô có trị 1 ứng với các mintec m 3 ,m 5 ,m 6 và m 7 . Thực hiện vòng m 3 với m 7 , m 6 với m 7 và m 5 với m 7 ta đợc 3 ô mới ký hiệu tơng ứng là X 1 , X 2 và X 3 các ô này có giá trị: 8 X 1 = m 3 + m 7 = BC X 2 = m 6 + m 7 = AB X 3 = m 5 + m 7 = AC kết quả ta đợc hàm Y đã rút gọn: Y = X 1 + X 2 + X 3 = BC + AB + AC Ví dụ 2: Rút gọn hàm Y (A,B,C,D) cho trên bìa các nô (hình 3.6). Biểu thức đầy đủ của hàm G có dạng: Y = m (0,1,2,4,6,7,8,9,10,11,12,14), gồm 12 số hạng có đủ mặt các biến ABCD. Ta có thể thực hiện vòng ô nh sau: Ô lớn X 1 gồm có m 0 + m 4 + m 12 + m 8 + m 2 + m 6 + m 14 + m 10 Kết quả là X 1 = D Ô lớn X 2 = m 0 + m 1 + m 8 + m 9 = B C Ô lớn X 3 = m 8 + m 9 + m 10 + m 11 = A B Ô lớn X 4 = m 6 + m 7 = A BC Hàm G sau khi rút gọn có dạng: G = X 1 + X 2 + X 3 + X 4 = D + B C + A B + A BC Trong các ví dụ trên, lu ý rằng trong một ô lớn sau khi đã vòng các ô nhỏ, các biến logic nào có giá trị thay đổi thì sẽ không có mặt trong biểu thức thu gọn của các X i nữa. Khi tối giản bằng bìa các nô, mức độ tối giản hàm logic phụ thuộc vào việc ghép các ô lớn. Do đó, tối giản bằng bìa các nô có thể cho kết quả rút gọn cha tối - u. 3.2. các cổng logic cơ bản 3.2.1. Cổng thực hiện phép công logic (cổng or) Biểu thức logic thực hiện chức năng hoặc: Y OR = A + B (3.12) Bảng trạng thái, biểu thức hàm, các ký hiệu quy ớc của cổng OR hai đầu vào cho trên hình 3.7a,b. 9 AB CD00011110001m 0 1 m 4 1m 12 1 m 8 011 m 1 1 m 9 111 m 7 1m 11 101 m 2 1 m 6 1m 14 1m 10 Hình 3.6 Rút gọn hàm theo ví dụ 2 Biến vàoHàm raABY OR = A + B000011101111 Hình 3.7: Cổng hoặc (OR) a) Bảng chân lý; b) ký hiệu a) b) A B Y AB C 00 01 11 1001 m 6 11 m 3 1 m 7 1 m 5 Hình 3.5 Rút gọn hàm theo ví dụ 1 Ta nhận xét là: Y OR = 1 khi có bất kỳ đầu vào nào của nó có trị 1 Y OR = 0 chỉ khi tất cả các đầu vào có trị 0 Y OR = 1 khi tất cả các đầu vào có trị 1 tức là có tính chất A + B + + N = 1 + 1 + + 1 = 1 Ví dụ một vài dạng mạch điện tử số thực hiện hàm OR đợc cho trên hình 3.8a,b. Khi A = 1 hoặc B = 1 hoặc A = B = 1 (tơng ứng với mức điện áp lớn hơn + 3V) ta nhận đợc Y = 1 (ứng với mức điện áp lớn hơn + 2,4V). Còn khi A = B = 0 (mức điện áp gần 0V) cổng ra ở mức nhỏ hơn 0,7V (Y =0). ở mạch hình 3.8b, T 1 và T 2 là 2 tranzitor tại hai cổng ra của 2 vi mạch số, chế tạo theo công nghệ logic ghép emitơ (logic không bão hoà - ECL). Khi đấu hai đầu ra của chúng với nhau ta đợc Y = A + B. Khi sử dụng loại ECL có thể chỉ dùng một IC với hai cổng vào A và B và 2 cổng ra trong đó có một cổng ra thực hiện hàm Y (cổng ra còn lại thực hiện hàm Y ). 3.2.2. Cổng thực hiện phép nhân logic (cổng and) Biểu thức thực hiện chức năng và: Y AND = A.B (3.13) Bảng trạng thái, ký hiệu quy ớc của cổng AND 2 cổng vào cho trên hình 3.9. Ta có nhận xét là: Y AND = 1 chỉ khi tất cả các cổng vào có giá trị logic 1 Y AND = 0 khi có ít nhất một cổng vào có giá trị 0 10 A B Y=A+B R -12V 0V 3V +5V Y=A+B R A R B A B T 1 T 2 Hình 3.8: Ví dụ về mạch điện tử số thực hiện cổng OR [...]... tích hợp và kết quả áp dụng các ph ơng pháp giải, thiết lập các sơ đồ khác nhau 17 Hình 34.5 Trình tự thiết kế mạch logic Khi thiết kế mạch logic cho các bài toán công nghệ thờng đợc tiến hành theo thiết kế 4 loại sơ đồ sau: Thiết kế sơ đồ mạch giao diện đầu vào Biểu diễn sơ đồ mạch logic Sơ đồ giao diện mạch động lực Sơ đồ mạch động lực Nguyên tắc chung Ví dụ: thiết kế mạch logic cho tủ sấy bằng điện. .. vụ thiết kế: Công suất sợi đốt 20 kW đợc điều chỉnh nhiệt độ bằng bộ ổn nhiệt (S3) Chạy và dựng nhờ các nút nhấn: S1 (thờng hở) chạy S2 (thờng kín) dừng Nguồn cấp ba pha 220/380V 220/380V Các bớc thiết kế: 1 Sơ đồ chức năng S1 Giao diện Logic Mạch Giao diện đầu ra điều động lực đầu vào S2 khiển S3 Buồng sấy R Hình 34.6 Sơ đồ chức năng mạch ổn định nhiệt độ 18 Sơ đồ khối logic điều khiển S1 Đa vào... cổng logic 3.5 Một số ứng dụng điều khiển logic 3.5.1 Điều khiển thang máy Hình 35.1 vẽ sơ đồ mạch tự động điều khiển thang máy bằng mạch logic không tiếp điểm Các phần tử trong sơ đồ bao gồm: Các côngtăctơ lên (L) xuống (X) đóng điện cho động cơ theo chiều chuyển động của buồng thang chạy lên và chạy xuống Các phần tử logic 2, 6, 8, 12, 15, 16, 29, 26, 32, 36 là các phần tử và (AND); các phần tử 7, 11,... logic điều khiển truyền động ăn dao máy mài Hình 35.2 giới thiệu sơ đồ mạch logic điều khiển truyền động ăn dao máy mài 21 Những linh kiện trong sơ đồ mạch gồm có: KĐT, KĐN hai khuếch đại thuận, ngợc điều khiển động cơ chạy thuận và ngợc; các cổng logíc đảo 1, 3, 41, 6, 7; các cổng hoặc đảo 4, 5; cổng hoặc -2, các cổng và - 8, 9; các trigơ RS 10, 11; cảm biến kích thớc vạt mài CB Sơ đồ cho phép tự động. .. đồ cho phép tự động điều khiển truyền động ăn dao máy mài ở các chế độ tự động và lắp đặt ở trạng thái ban đầu, ví dụ bàn cặp chi tiết đạng ở cận phía trớc của bàn máy, công tắc hành trình HT2 đóng, tín hiệu mức cao 1 đợc đa tới đầu vào các cổng: 1, 3, 8 (chân 3), 11 (chân S) 7, 9 (chân1), 4, 6, còn tới đầu vào các phần tử 8 (chân 1), 10 (chân R), 2, 9 (chân 2, 3) 4, 5, 11 (chân R) và các khuếch đai... ra (khi không tải) sẽ ở mức thấp bằng giá trị điện áp thuận rơi trên điôt (0,7V với loại điôt Si) Còn khi tất cả các cổng vào đều ở mức điện áp cao các điốt đều không dẫn điện làm giảm áp trên điện trở R nhỏ, Y đầu ra ở mức điện áp cao Chú ý rằng khi mắc Rtải ở tại cửa ra, R và R tải hình thành một bộ chia áp điện trở khi A = B = 1, khi đó cần đảm bảo điều kiện của mức ra cao nhỏ nhất (ví dụ là 2V)...Biến vàoHàm raABYAND = A B000010100111 A YAND = A.B A b a Mạch điện tử số thực hiện hàm YAND Hình 3.9: Cổng AND; a Bảng chân ký của cổng AND, b+12V Ký hiệu +12V A R A B B Y=A.B Y=A.B Hình 3.10 Các mạch điện tử số thực hiện hàm AND a b Hình 3.10 đa ra mạch điện tử số thực hiện hàm AND Khi có một đầu vào nào đó ở mức điện áp thấp, điôt tơng ứng với đầu vào này sẽ dẫn điện, khi đó điện áp ở cổng... 9 và đa tín hiệu mức cao tới cổng R của tri gơ 11 cắt lệnh động cơ chạy ngợc Khi bàn máy chuyển động tới giới hạn trớc, nhấn HT1 qua cổng và 2 đa tín hiệu mức cao tới trigơ 10 ((chân R) và đa tín hiệu mức thấp tới KĐT cắt động cơ chạy thuận Trong sơ đồ trên có liên động không đồng thời đa tín hiệu mức cao tới hai kuếch đai KĐT, KĐN ( trigơ 10 chân đảo, cổng và 9 chân 1, trigơ 11 chân đảo, 22 cổng và. .. đầu Hoạt động tơng tự cho trờng hợp thang máy chuyển động tới các tầng khác Để chuyển động theo chiều buồng thang đi xuống tín hiệu đợc đa tới khuếch đại 22 để đóng côngtăctơ X Trong sơ đồ có xét tới các liên động loại trừ khả năng hai côngtăctơ cùng đóng đồng thời (bằng các phần tử 8, 23, 16 và 16, 17, 8), cấm buồng thang rơi xuống khi chuyển động lên nhờ các phản hồi của các phần tử 8, 7, 8 và 16,... LùiHình máy bằng cách nhấn nút ĐK2 hoặc động ăn đa tín hiệu từ bộ cảm bàn 35.2 Mạch logic điều khiển truyền tự động dao máy mài biến chi tiết Tín hiệu mức cao xuất hiện ở đầu ra của cổng đảo 6 đa tới đầu vào chân 3 của cổng và 9 làm cho đầu ra của cổng 9 nhảy lên mức cao đa tới chân S trigơ 11 ra lệnh cho KĐN, động cơ chạy ngợc lùi bàn máy trở lại Khi bàn máy chuyển động tới hạn trớc nhần HT2 qua cổng

Ngày đăng: 17/06/2015, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3.3: Bìa các nô của hàm logic

    • 3.1.1. Khái niệm về đại số logic

    • 3.1.2. Các tính chất quan trọng của tập hợp các biến logic.

    • 3.1.3. Các hàm logic sơ cấp.

    • 3.1.4. Phương pháp biểu diễn hàm logic và tối thiểu hàm logic

    • 3.1.5. Rút gọn (tối thiểu hoá) hàm logic.

    • 3.2. các cổng logic cơ bản

      • 3.2.1. Cổng thực hiện phép công logic (cổng or)

      • 3.2.2. Cổng thực hiện phép nhân logic (cổng and)

      • 3.2.3. Cổng thực hiện hàm đảo (phủ định logic - not)

      • 3.3. các cổng logic khác

        • 3.3.1. Cổng thực hiện hàm logic hoặc đảo (cổng NOR)

        • 3.3.2. Cổng logic thực hiện hàm và - đảo (cổng NAND)

        • 3.3.3. Cổng không đồng trị (EX - NOR)

        • 3.3.3. Cổng đồng trị (EX - OR)

        • 3.4.2 Mạch logic điều khiển truyền động ăn dao máy mài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan