VẬT LIỆU Bản nắp, bản thành, bản đáy, dầm nắp, dầm đáy được thiết kế bằng bê tông cốt thép toàn khối.. Xem bản ngàm tại đáy hồ và khớp tại nắp hồ Tải tác dụng kN/m... SƠ ĐỒ TÍNH Ta cắt
Trang 2VẬT LIỆU
Bản nắp, bản thành, bản đáy, dầm nắp, dầm đáy được thiết kế bằng bê tông cốt thép toàn khối
• Bê tông: vì yêu cầu chống thấm nên sử dụng bê tông C30/37 có:
Cường độ nén vuông fck,cube =37 N/mm2
Cường độ nén trụ fck = 30 N/mm2
• Cốt thép:
Cốt thép sàn : SD 295A giới hạn chảy fyk = 295 N/mm2
Cốt thép dầm : SD 390A giới hạn chảy fyk = 390 N/mm2
Cốt đai : SD 235 giới hạn chảy fyk = 235 N/mm2
II TÍNH TOÁN NẮP HỒ
Trang 34 3
C
B
ly/lx = 7.8/4.4 = 1.77 <2 nên tính toán như bản sàn 2 phương
Ô bản có 3 cạnh không liên tục
M+
sx = 0.0702*5.118*4.42= 6.956 kNm/m momen âm tại cạnh không liên tục
M─ sx1 = 0.0464*5.118*4.42= 4.598 kNm/m momen âm tại cạnh liên tục
M─ sx2 = 0.0929*5.118*4.42= 9.205 kNm/m Theo phương cạnh dài ly:
M+
sy = 0.044*5.118*4.42= 4.360 kNm/m momen âm tại cạnh không liên tục
M─ sy1 = 0.029*5.118*4.42= 2.873 kNm/m
Tính cốt thép:
- Tính cốt thép theo phương cạnh ngắn tại vị trị giữa nhịp:
Trang 4Hệ số chiều cao vùng nén:
029.0]30
*)10100(
*1000/[
10
*956.6)
K<K’=0.21 => chỉ đặt cốt thép chịu kéo
Cánh tay đòn:
d
K
d MIN
90
*95.0
]029.0
*53.311[29095
.0
53.311
yk ctm
100
* 1000
* 0.0013
90/295
* 1000
* 2.6
* 0,26
h 0.0013b
bd/f 0,26f
Chọn ∅10a200 Aschọn = 393 mm2
- Tương tự cho các vị trí còn lại, xem bảng sau
a) Dầm DN2
Chọn sơ bộ kích dầm DN2 bxh=20x450
Sơ đồ tính và tải trọng truyền vào
Xem các dầm là dầm đơn giản
Trang 54 3 C
Tính cốt thép dọc
Hệ số chiều cao vùng nén:
7800
Trang 6*)10450(
*1000/[
10
*09.153)
=M bd f ck
=> chỉ cần đặt cốt thép chịu kéo
Cánh tay đòn:
d
K
d MIN
410
*95.0
]152.0
*53.311[241095
.0
53.311
yk ctm
100
* 1000
* 0.0013
90/295
* 1000
* 2.6
* 0,26
h 0.0013b
bd/f 0,26f
Tính cốt thép đai
Tính cốt đai tại vị trí gối tựa
Khả năng chịu lực cắt tối đa của dầm
)f0.12k(100max
=v
ck 3/2
1/3 ck 1 c
Trang 72 3/2
1/3 c
301.698
*0.035
30)
*.0160
*(100
*1.698
*0.12max
Diện tích cốt đai cần thiết:
Asw/a = vdbw/(0,9fywd.cot θ)= 0.769*200/(0.9*235/1.15*cot21.8o)
= 0.334 mm2/mm Chọn cốt đai hai nhánh ∅8a300 Asw/achọn =2*π*82/4/300 =0.355 mm2/mm
b) Dầm DN3
Chọn sơ bộ kích dầm DN3 bxh=20x400
Sơ đồ tính và tải trọng truyền vào
Xem các dầm là dầm đơn giản
Tải trọng tác dụng lên dầm DN3
Tính nội lực
Momen (đơn vị: kNm)
Lực cắt (đơn vị: kN)
7800
Trang 8 Tính cốt thép dọc
c) Dầm DN1
Chọn sơ bộ kích dầm DN1 bxh=20x500
Sơ đồ tính và tải trọng truyền vào
Xem các dầm là dầm đơn giản
Tải trọng tác dụng lên dầm
Tính nội lực
Trang 9h (mm)
b (mm)
III TÍNH TOÁN THÀNH HỒ
1 KÍCH THƯỚC VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
Chọn bề dày bản thành hồ: h = 120 mm
Chọn a = 15mm
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên thành hồ:
Trang 10Aùp lực nước tại đáy hồ: Gwk = γw h= 10*2.0 =20 kN/m2
Aùp lực gió hút: W= Wokc = 0.83*1.62*0.6 =0.807 kN/m2
Tải trọng tính toán tác dụng lên thành hồ:
Aùp lực nước tại đáy hồ: Gwd= 1.35Qwk = 27 kN/m2
Aùp lực gió hút: Wd=1.5 W = 1.21 kN/m2
2 SƠ ĐỒ TÍNH
Ta có ly/lx = 7.8/2.0=3.9> 2 nên bản làm việc một phương
Cắt dãi có bề rộng 1 m theo phương thẳng đứng Xem bản ngàm tại đáy hồ và khớp tại nắp hồ
Tải tác dụng (kN/m)
Trang 11Khoảng cách giữa các cốt thép theo phương không chịu lực không bé hơn 2h và 250 mm; bố trí ∅8a200
5 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT
Ứng suất tiếp do lực cắt gây ra:
vd = Vd/(bd)= 22.93*103/(1000*105)=0.218 N/mm2
Khả năng chịu cắt của bê tông:
f0.035k
)f0.12k(100max
=v
ck 3/2
1/3 ck 1 c
1/3 c
302
*0.035
30)
*003.0
*(100
*2
*0.12max
vd <vRd,c =>Bản thành đủ khả năng chịu lực cắt
IV TÍNH TOÁN ĐÁY HỒ
1 BẢN ĐÁY HỒ
Aùp lực thuỷ tĩnh:
Trang 12ly/lx = 4.4/3.9 = 1.13 <2 nên tính toán như bản sàn 2 phương
Ô bản có 2 cạnh không liên tục
M+
sx = 0.044*34.20*3.92= 22.89kNm/m momen âm tại cạnh không liên tục
M─ sx1 = 0.029*34.20*3.92= 15.09kNm/m momen âm tại cạnh liên tục
M─ sx2 = 0.058*34.20*3.92= 30.17 kNm/m Theo phương cạnh dài ly = 4.4m
M sy = β sy wl x 2
giữa nhịp β + sy = 0.037
Trang 13tại cạnh không liên tục β ─
sy1 = 0.025
tại cạnh liên tục β ─
sy2 = 0.049 momen dương giữa nhịp:
M+
sy = 0.037*34.20*3.92= 19.25 kNm/m momen âm tại cạnh không liên tục
M─ sy1 = 0.025*34.20*3.92= 13.0 kNm/m momen âm tại cạnh liên tục
M─ sy2 = 0.049*34.20*3.92= 24.49 kNm/m
2 DẦM ĐÁY HỒ
Sơ đồ dầm và sơ đồ truyền tải
Trang 144 3 C
Sơ đồ tính và tải trọng truyền vào
Tính dầm DD3 và DD4 như hai dầm trực giao gối tự do lên dầm DD1 vàDD2 Chọn sơ bộ kích thước dầm DD3 bxh=400x700
Sơ đồ tính, tải tác dụng
Tải tác dụng dầm DD3 (đơn vị kN/m)
Tải tác dụng dầm DD4 (đơn vị kN/m)
8800
7800
Trang 15Dầm trực giao
Nội lực
Momen (kNm)
Momen dầm DD3: Mmax = 722.69 (kNm)
Momen dầm DD4: Mmax = 623.3 (kNm)
Lực cắt DD3 tại gối Vmax= 342.68(kN)
tại ¼ nhịp V = 162.79 (kN) Lực cắt DD4 tại gối Vmax= 302.54(kN)
Trang 16 Tính cốt thép dọc
h (mm)
b (mm)
h (mm)
b (mm)
Trang 17b) Tính dầm DD1
Sơ đồ tính và tải trọng truyền vào
Chọn sơ bộ kích thước dầm DD1 bxh=400x900
Sơ đồ tính, tải tác dụng (kN/m)
Nội lực:
Momen (kN/m)
Lực cắt (kN) Momen Mmax = 1102.49 kNm
Lực cắt tại gối: Vmax = 349.86kN
h (mm)
b (mm)
Tính cốt đai:
8800
Trang 18c) Tính dầm DD2
Sơ đồ tính và tải trọng truyền vào
Chọn sơ bộ kích thước dầm DD1 bxh=400x900
Sơ đồ tính, tải tác dụng (kN/m)
Nội lực:
Momen (kN/m)
Lực cắt (kN) Momen Mmax = 97.86 kNm
Lực cắt tại gối: Vmax = 340.39 kN
tại gối: V = 255.86 kN
Tính cốt thép dọc:
7800
Trang 19b (mm)
Trang 20B TÍNH CẦU THANG 1
Tính toán cầu thang 1 tại vị trí nằm giữa khung trục 3,4 và khung trục B,C
I SƠ ĐỒ CẦU THANG
1400 2800
1220 3080
II CẤU TẠO CẦU THANG
Cầu thang có 2 vế dạng bản
Chiều cao tầng điển hình là 4m
Chọn chiều dày bản thang là 140 mm, chiếu nghỉ là 140mm
Bề rộng bản thang là 1.4m
Kích thước bậc thang:
Chiều cao: h = 181.8 mm
VẬT LIỆU
• Bê tông: sử dụng bê tông C25/30 có:
Cường độ nén vuông fck,cube =30 N/mm2
280
Trang 21Cường độ nén trụ fck = 25 N/mm2
• Cốt thép:
Cốt thép bản : SD 295A giới hạn chảy fyk = 295 N/mm2
Cốt thép dầm : SD 295A giới hạn chảy fyk = 295 N/mm2
Cốt đai : SD 235 giới hạn chảy fyk = 235 N/mm2
III TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CHIẾU NGHỈ VÀ BẢN THANG
Tĩnh tải (kN/m2)
¾ Bản thang
Chiều cao tương đương của bản thân các bật thang là:
htđ=Diện tích/chiều dài đáy=(280*181.8/2)/333.8 = 76.2mm
Stt Vật liệu Chiều dày
(m)
γ (kN/m3)
Tĩnh tải tính toán(KG/m2)
Trang 22Bản thang : 1.35Gk + 1.5Qk = 13.21 kN/m2
IV SƠ ĐỒ TÍNH
Ta cắt 1 dãi bản có bề rộng 1m, tính toán như là dầm gãy khúc một nhịp gối lên các dầm
Liên kết giữa bản thang và dầm thép (tại sàn tầng) có thể xem là gối cố định hoặc gối trượt nhưng không biết chắc được liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghỉ là loại gì nên ta sẽ đặt ra nhiều trường hợp liên kết để tìm ra các momen gây nguy hiểm có thể xảy ra
¾ Tải tác dụng và các trường hợp sơ đồ tính
Tải tác dụng lên vế thang 1 (kN/m)
V NỘI LỰC
Vế thang 1:
Trang 23Biểu đồ momen (kNm)
- Tại bản xiên: M+
Tương tự cho vế thang 2
Biểu đồ momen (kNm)
- Tại bản xiên: M+
Trang 24VI TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC
- Tại bản xiên: M+
VII KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT
Biểu đồ lực cắt (kN) Ứng suất tiếp do lực cắt gây ra:
vd = Vd/(bd)= 37.40*103/(1000*125)=0.299 N/mm2
Khả năng chịu cắt của bê tông:
f0.035k
)f0.12k(100max
=v
ck 3/2
1/3 ck 1 c
1/3 c
252
*0.035
25)
*01.0
*(100
*2
*0.12max
vd <vRd,c =>Bản thành đủ khả năng chịu lực cắt
VIII TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ
Chọn kích thước dầm chiếu nghỉ 200*400
Trang 25 Sơ đồ tính, tải tác dụng:
-Xem dầm chiếu nghỉ là dầm đơn giản gối lên cột và vách thang máy
- Tải tác dụng lên dầm là lực phân bố chính là phản lực tại gối của 1m rộng vế thang và trọng lượng tường p=37.4 +1.35*18*0.2*4=51.80 kN/m
Tải tác dụng (kN/m)
Nội lực
Biểu đồ momen (kNm)
Biểu đồ lực cắt (kN)
Tính cốt thép dọc:
a max (mm) Bố trí
A sw /s chon (mm 2 /mm) Gối 88.77 4.05 1.233 yes 0.713 yes 2.795 yes 21.8 0.536 270 ∅ 10 a 250 0.628
1/4Nhịp44.38 4.05 0.616 yes 0.713 no 2.795 yes 21.8 0.271 270 ∅ 10 a 250 0.628
3300
Trang 26C SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH CỦA MỘT SỐ CẤU KIỆN THEO EUROCODE 2 VÀ TCVN 5574-1991
I DẦM ĐÁY HỒ DD4
Ta sẽ tính dầm DD4 trong hệ dầm trực giao DD3, DD4 để so sánh giữa 2 tiêu chuẩn
1 Vật liệu
Bê tông
bê tông C37/30 có:
Cường độ nén vuông Rc =37 N/mm2
Cường độ nén trụ fck = 30 N/mm2
Cường độ chịu nén tính toán:
fcd= (αcc /γc)f ck =0.57f ck =17N/mm2
Cường độ chịu kéo tính toán:
/ 9 2 57
0 3
.
0 f ck = f ck = N mm
bê tông M400 có:
Cường độ nén vuông Rc =40 N/mm2
Cường độ nén trụ fck = 28 N/mm2
Cường độ chịu nén tính toán:
giới hạn chảy fyk = 390 N/mm2
cường độ tính toán: fyd =339 N/mm2
Cốt đai : SD 235
giới hạn chảy fyk = 235 N/mm2
cường độ tính toán: fywd =204.3 N/mm2
Cốt thép : SD 390 giới hạn chảy Rac =390 N/mm2
cường độ tính toán: Ra = 339N/mm2
Cốt đai : SD 235 giới hạn chảy fyk = 235 N/mm2
cường độ tính toán: Rad =204.3 N/mm2
2 Tải trọng tác dụng lên đáy hồ
¾ Tĩnh tải
STT Vật liệu Chiều dày
(m)
γ (kN/m3) Hsvt(TCVN) Tĩnh tải (kN/m2)
Trang 27Eurocode 2 TCVN Tổng tĩnh tải tính toán:
Trang 28Momen dầm DD4
Lực cắt DD4 tại gối Vmax= 302.54(kN)
Trang 29Khả năng chịu lực cắt tối đa của dầm
)f0.12k(100
max
=
v
ck 3/2
1/3 ck 1 c
; 5
1 min
2
h V
bh
Bố trí cốt đai ∅10 2nhánh
∅10a100 Asw/a= 1.571 mm2/mm ∅10a200 Asw/a= 0.785 mm2/mm
7 Nhận xét
¾ Tổ hợp nội lực: Với cùng tĩnh tải và hoạt tải tiêu chuẩn thì khi tổ hợp nội lực
theo Eurocode 2(EC2) sẽ cho ra nội lực lớn hơn khá nhiều so với TCVN
¾ Tính cốt thép dọc:Trong các công thức tính cốt thép dọc ta thấy nếu ta chia hệ
số chiều cao vùng nén của bê tông trong EC2: K cho (αcc/γc)=0.57 xem đó như là hệ số chiều cao vùng nén của bê tông trong TCVN: A thì ta thấy công thức tính cốt thép của 2 tiêu chuẩn hoàn toàn giống nhau chỉ khác một số điều kiện khống
chế như chiều cao vùng nén và cánh tay đòn nội lực z
Vì vậy cốt thép dọc khi tính theo EC2 lớn hơn TCVN thường là do tổ hợp tải
trọng
¾ Chiều cao tối đa của bê tông trong vùng nén theo EC2 là cố định bằng 0.6d
(nếu không có sự phân phối lại momen) còn theo TCVN thì phụ thuộc vào Mác
bê tông
¾ Tính cốt đai:
- EC2 dùng lý thuyết xem bê tông như các thanh nghiêng chịu nén và cốt thép đai đóng vai trò như những sợi dây giằng các thanh nghiêng đó lại và hoàn toàn
Trang 30không kể đến khả năng chịu cắt của bê tông khi tính toán Còn TCVN dùng lý thuyết sự phá hoại do lực cắt trên tiết diện nghiêng và có tính đến khả năng chịu kéo Rk của bê tông
- Ta thấy tính toán cốt đai theo EC2 thì diện tích cốt đai cần thiết trên một đơn
vị chiều dài lớn hơn TCVN rất nhiều ngay cả khi có cùng lực cắt tác dụng cụ thể trong ví dụ trên nếu lực cắt tác dụng đều là:326.23 kN thì diện tích cốt đai cần thiết trên một đơn vị chiều dài theo EC2 phải là:0.972 mm2/mm; còn theo TCVN là: 0.137*326.23/239.58 = 0.186mm2/m
II BẢN ĐÁY HỒ
Bản đáy hồ có chiều dày 17mm, a= 15mm
1 Vật liệu
Bê tông
bê tông C37/30 có:
Cường độ nén vuông Rc =37 N/mm2
Cường độ nén trụ fck = 30 N/mm2
Cường độ chịu nén tính toán:
fcd= (αcc /γc)f ck =0.57f ck =17N/mm2
Cường độ chịu kéo tính toán:
/ 9 2 57
0 3
.
0 f ck = f ck = N mm
bê tông M400 có:
Cường độ nén vuông Rc =40 N/mm2
Cường độ nén trụ fck = 28 N/mm2
Cường độ chịu nén tính toán:
Rn= = 17 N/mm2
Cường độ chịu kéo tính toán:
Rk = 1.2 N/mm2
Cốt thép
Cốt thép dọc : SD 340A
giới hạn chảy fyk = 295 N/mm2
cường độ tính toán: fyd =256.5 N/mm2
Cốt thép sàn : SD 235
giới hạn chảy fyk = 235 N/mm2
cường độ tính toán: fywd =204.3 N/mm2
Cốt thép dọc : SD 340A giới hạn chảy Rac = 295 N/mm2
cường độ tính toán: Ra = 256.5 N/mm2
Cốt sàn: SD 235 giới hạn chảy fyk = 235 N/mm2
cường độ tính toán: Rad =204.3 N/mm2
Trang 311 Gạch men 0.02 22 1.1 0.44
4 Tính mômen uốn
Trang 33(mm) bố trí
As chon(mm2)
Asmin(mm2)
Asmax(mm2)
hd/hb > 3 xem là ngàm, hd/hb < 3 xem là khớp
- Eurocode 2 có tính đến sự khác nhau giữa mômen âm tại cạnh liên tục và không liên tục; còn TCVN không tính đến
- Các hệ số uốn theo hai phương và cả tải trọng tổ hợp theo Eurocode 2 lớn hơn TCVN nên có sự chênh lệch khá rõ rệt trong việc bố trí bố trí cốt thép giữa hai tiêu chuẩn ( thường tính toán theo Eurocode 2 thì lượng cốt thép lớn hơn TCVN)