Ma trËn ®Ò kiÓm tra Chủ đề KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Céng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1) Đơn thức. Biết nhân hai đơn thức Số câu Số điểm tỉ lệ % 1 1 1 1 10% 2) Thống kê. Biết lập bảng tần số, dấu hiệu, tìm số trung bình cộng. Số câu Số điểm tỉ lệ % 1 2 1 2 20% 3) Đa thức. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc dần của biến, cộng (trừ) đa thức. Biết tìm nghiệm của một đa thức. Số câu Số điểm tỉ lệ % 1 2 1 1 2 3 30% 4) Tính chất đường trung tuyến của tam giác. Biết tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Số câu Số điểm tỉ lệ % 1 1 1 1 10% 5)Tam giác vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Số câu Số điểm tỉ lệ % 1 3 1 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 1 2 20% 2 5 50% 1 1 10% 6 10 100% PHÒNG GD-DT ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011 Trường THCS Đồng phú MÔN: TOÁN HỌC - LỚP 7 (Thời gian 90 phút không kể giao đề) Đề ra: Câu1: (1 điểm) a. Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của 5xy 2 z 3 và –3xy 3 z Câu 2: (1 điểm) a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của ABC, G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm. Câu 3: (2 điểm) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng. Câu 4: (2 điểm) Cho hai đa thức: P( x ) = 5 2 4 3 1 2 7 9 4 x x x x x − + − − ; Q( x ) = 4 5 2 3 1 5 4 2 4 x x x x − + − − a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Câu 5: (1 điểm) Tìm hệ số a của đa thức M( x ) = a 2 x + 5 x – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 1 2 . Câu 6: (3 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABE ∆ = HBE ∆ . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC. d) AE < EC. MĐ: 01 PHÒNG GD-DT ĐỒNG HỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011 Trường THCS Đồng phú MÔN: TOÁN HỌC - LỚP 7 (Thời gian 45 phút không kể giao đề) Đề ra: Câu1: (1 điểm) a. Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của 9x 2 yz và –2xy 3 Câu 2: (1 điểm) a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: BN là đường trung tuyến xuất phát từ B của ABC, G là trọng tâm. Tính BG biết BN = 12cm. Câu 3: (2 điểm) Điểm kiểm tra học kì I môn toán của 30 học sinh trong một lớp được ghi lại như sau: 8 8 5 9 5 6 7 9 6 10 4 6 4 7 5 10 8 4 3 7 5 7 6 4 3 7 6 3 7 6 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng. Câu 4: (2 điểm) Cho hai đa thức: M( x ) = 3 5 2 2 3 6x x x x − + + + − ; N( x ) = 2 5 4 3 1 1 2 3 4 3 2 x x x x x − + − + − − a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính M( x ) + N( x ) và M( x ) – N( x ). Câu 5: (1 điểm) Tìm hệ số a của đa thức P( x ) = ax 3 + 4 x 2 – 1, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 2. Câu 6: (3 điểm) Cho ABC ∆ vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABE ∆ = HBE ∆ . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC. d) AE < EC. MĐ: 02 PHÒNG GD-DT ĐỒNG HỚI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Đồng phú MÔN: TOÁN HỌC - LỚP 7 - NĂM HỌC 2010-2011 (Thời gian 90 phút không kể giao đề) CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu 1. a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức. b. (5xy 2 z 3 ).(–3xy 3 z) = –15x 2 y 5 z 4 (0,5đ) (0,5đ) Câu 2. a. Định lý: Sgk/66 b. AG 2 2.AM 2.9 AG 6(cm) AM 3 3 3 = ⇒ = = = (0,5đ) (0,5đ) Câu 3. a. Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn. b. Bảng “tần số”: Số cân (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 7 6 8 4 2 N =30 c. Số trung bình cộng: 28 . 3 30 . 7 31. 6 32 . 8 36 . 4 45 . 2 32,7 30 X + + + + + = ≈ (kg) (0,25 điểm) (0,75 điểm) (1 điểm) Câu 4. a) Sắp xếp đúng: M( x ) = 5 3 2 3 2 6x x x x − + + − N( x ) = 5 4 3 1 1 3 4 2 3 x x x x − − − + b) M( x ) + N( x ) = 5 4 3 2 1 17 6 6 2 3 x x x x x − − + − − P( x ) – Q( x ) = 4 3 2 3 2 2 3 19 x x x x + + + − (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,75 điểm) (0,75 điểm) Câu 5. Đa thức P( x ) = ax 3 + 4 x 2 – 1 có một nghiệm là 2 nên P(2) = 0. Do đó: a.2 3 + 4.2 2 – 1 = 0 ⇒ 8a + 15 = 0 ⇒ a = 15 8 − Vậy a = 15 8 − (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) MĐ: 01 Câu 6. Vẽ hình đúng. (0,5 điểm) a) Chứng minh được ABE ∆ = HBE ∆ (cạnh huyền - góc nhọn). b) AB BH ABE HBE AE HE = ∆ = ∆ ⇒ = Suy ra: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) AKE ∆ và HCE ∆ có: = = 90 0 AE = HE ( ABE ∆ = HBE ∆ ) = (đối đỉnh) Do đó AKE ∆ = HCE ∆ (g.c.g) Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng). d) Trong tam giác vuông AEK: AE là cạnh góc vuông, KE là cạnh huyền ⇒ AE < KE. Mà KE = EC ( AKE ∆ = HCE ∆ ). Vậy AE < EC. (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) H K E C A B PHÒNG GD-DT ĐỒNG HỚI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Đồng phú MÔN: TOÁN HỌC - LỚP 7 - NĂM HỌC 2010-2011 (Thời gian 90 phút không kể giao đề) CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu 1. a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức. b. (9x 2 yz).(–2xy 3 ) = –18x 3 y 4 z (0,5đ) (0,5đ) Câu 2. a. Định lý: Sgk/66 b. AG 2 2.AM 2.9 AG 6(cm) AM 3 3 3 = ⇒ = = = (0,5đ) (0,5đ) Câu 3. a. Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn. b. Bảng “tần số”: Số cân (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 7 6 8 4 2 N =30 c. Số trung bình cộng: 28 . 3 30 . 7 31. 6 32 . 8 36 . 4 45 . 2 32,7 30 X + + + + + = ≈ (kg) (0,25 điểm) (0,75 điểm) (1 điểm) Câu 4. a) Sắp xếp đúng: P( x ) = 5 4 3 2 1 7 9 2 4 x x x x x + − − − Q( x ) = 5 4 3 2 1 5 2 4 4 x x x x − + − + − b) P( x ) + Q( x ) = 4 3 2 1 1 12 11 2 4 4 x x x x − + − − P( x ) – Q( x ) = 5 4 3 2 1 1 2 2 7 6 4 4 x x x x x + − − − + (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,75 điểm) (0,75 điểm) Câu 5. Đa thức M( x ) = a 2 x + 5 x – 3 có một nghiệm là 1 2 nên 1 0 2 M ÷ = . (0,25 điểm) (0,25 điểm) MĐ: 02 Do đó: a 2 1 1 5 3 2 2 ÷ × + × − = 0 a 1 1 4 2 × = Vậy a = 2 (0,25 điểm) (0,25 điểm) Câu 6. Vẽ hình đúng. (0,5 điểm) a) Chứng minh được ABE ∆ = HBE ∆ (cạnh huyền - góc nhọn). b) AB BH ABE HBE AE HE = ∆ = ∆ ⇒ = Suy ra: BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) AKE ∆ và HCE ∆ có: KAE = CHE = 90 0 AE = HE ( ABE ∆ = HBE ∆ ) AEK = HEC (đối đỉnh) Do đó AKE ∆ = HCE ∆ (g.c.g) Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng). d) Trong tam giác vuông AEK: AE là cạnh góc vuông, KE là cạnh huyền ⇒ AE < KE. Mà KE = EC ( AKE ∆ = HCE ∆ ). Vậy AE < EC. (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Đồng Phú, ngày 18 tháng 4 năm 2011 GV ra đề: Trương Phú Chon H K E C A B . (n) 3 7 6 8 4 2 N =30 c. Số trung bình cộng: 28 . 3 30 . 7 31. 6 32 . 8 36 . 4 45 . 2 32 ,7 30 X + + + + + = ≈ (kg) (0,25 điểm) (0 ,75 điểm) (1 điểm) Câu 4. a) Sắp xếp đúng: P( x ) = 5 4 3 2 1 7. 2 3 2 6x x x x − + + − N( x ) = 5 4 3 1 1 3 4 2 3 x x x x − − − + b) M( x ) + N( x ) = 5 4 3 2 1 17 6 6 2 3 x x x x x − − + − − P( x ) – Q( x ) = 4 3 2 3 2 2 3 19 x x x x + + + − (0,25 điểm) (0,25. 28 30 31 32 36 45 Tần số (n) 3 7 6 8 4 2 N =30 c. Số trung bình cộng: 28 . 3 30 . 7 31. 6 32 . 8 36 . 4 45 . 2 32 ,7 30 X + + + + + = ≈ (kg) (0,25 điểm) (0 ,75 điểm) (1 điểm) Câu 4. a) Sắp