Phòng GD&ĐT Sơn Động Đề thi giáo viên giỏi cấp huyện bậc THCS Môn : Vật lý Năm học: 200 Thời gian làm bài: 120 phút Bài I( 2 điểm): a. Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng qua gơng cầu lõm trong trờng hợp điểm sáng nằm ngoài trục chính của gơng ? Nêu tính chất của ảnh của một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một g- ơng cầu lõm ? b. Trên hình vẽ bên đờng thẳng xy là trục chính của một gơng cầu lõm, A là một điểm sáng đặt trớc gơng. A ' là ảnh của A qua gơng. Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của đỉnh gơng, tâm và tiêu điểm chính của gơng. Bài II( 2 điểm): Một ngời có một chai nớc cất đề trên bàn ở trong phòng. Một ngày hè có nhiệt độ 35 0 C, ngời đó cần ít nhất 200g nớc cất ở nhiệt độ 20 0 C để pha thuốc tráng phim. Ngời đó bèn lấy nớc đá ở trong tủ lạnh để pha với nớc cất. Nớc đá có nhiệt độ - 10 0 C . Để có đúng 200g nớc ở 20 0 C, phải lấy bao nhiêu gam nớc cất và bao nhiêu gam nớc đá ? Cho biết: Nhiệt dung riêng của nớc là c 0 = 4,2kJ/(kg.độ). Của nớc đá là c 1 = 2,1kJ/(kg.độ). Nhiệt nóng chảy của nớc đá ở 0 0 C là = 335kJ/kg. Bài III( 1 điểm): Một xe Mô tô và một xe Ô tô cùng đi từ Thị trấn An Châu xuống Thành phố Bắc Giang. Xe Mô tô đi với vận tốc 40 km/h. Xe Ô tô khởi hành sau xe Mô tô 30 phút và đến nơi sau xe Mô tô 6 phút. Biết quãng đờng từ Thị trấn An Châu đến Thành phố Bắc Giang dài 80 km. a. Tìm vân tốc của xe Ô tô. b. Để đến nơi cùng lúc với xe Mô tô thì xe Ô tô phải đi với vận tốc bao nhiêu ? Bài IV ( 2điểm): Cho mạnh điện nh sơ đồ hình vẽ bên trong đó biến trở thuộc loại phức tạp gồm có hai điện trở : điện trở cố định R 0 = 5 và điện trở thay đổi R. Đ là đèn loại 6V - 12W. Ampe kế có điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế của mạch có giá trị không đổi là U 0 = 10V. a. Con chạy đang có vị trí ứng với R = 2. Tính cờng độ dòng điện chỉ bởi ampe kế. Tình trạng sáng của đèn nh thế nào ? Công suất của đèn lúc đó bằng bao nhiêu ? b. Muốn đèn sáng bình thờng, cần phải đẩy con chạy ( trên R) về phía nào ? Tìm giá trị mới của R để thoả mãn yêu cầu đó ? c. Khi đèn sáng bình thờng, tính hiệu suất của mạnh điện, chỉ coi điện năng làm sáng đèn là có ích. Bài V ( 3 điểm): (Những đồng chí không đăng ký thi giáo viên giỏi không phải làm câu Vb.) a. Một miếng hợp kim gồm 35,4% vàng, còn lại là đồng. Khi miếng hợp kim đợc treo vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 0,567N. a. Tính khối lợng vàng, khối lợng đồng có trong miếng hợp kim. b. Tính trọng lợng riêng của miếng hợp kim. c. Khi nhúng miếng hợp kim vào trong nớc thì lực kế chỉ bao nhiêu ? Cho biết: Trọng lợng riêng của nớc là d n = 10 4 N/m 3 , của vàng là d v = 19,3.10 4 N/m 3 , của đồng là d đ =8,6.10 4 N/m 3 . b. Cho hệ thống ở trạng thái cân bằng đứng yên nh hình vẽ, trong đó vật M 1 có khối lợng m, vật M 2 có khối lợng bằng 2 3 m, ròng rọc và thanh AC có khối lợng không đáng kể. Tính tỷ số AC AB . Hết A x y A ' U 0 R 0 R Đ /////////////////////////////////////////////// B A C M 1 M 2 Phòng GD&ĐT Sơn Động Hớng dẫn chấm tra kiến thức giáo viên và thi giáo viên dạy giỏi bậc THCS Môn : Vật lý Năm học: 200 Điểm KTGV GVG Bài I a. * Để xác định vị trí của ảnh của một điểm sáng nằm ngoài trục chính của gơng cầu lõm ta chỉ cần vẽ hai trong bốn tia đặc biệt xuất phát từ điểm sáng: - Tia đi qua tâm gơng( hoặc có đờng kéo dài đi qua tâm gơng). Tia này khi gặp gơng sẽ phản xạ ngợc lại, qua tâm. - Tia song song với trục chính. Sau khi phản xạ, tia này đi qua tiêu điểm chính. - Tia đi qua tiêu điểm chính ( hoặc có đờng kéo dai đi qua tiêu điểm chính ). Sau khi phản xạ, tia này song song với trục chính. - Tia đi qua đỉnh gơng. Sau khi phản xạ, tia này đi theo phơng đối xứng với tia tới qua trục chính. * ảnh của một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của gơng cầu lõm có tính chất nh sau: - Khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của gơng cầu lõm thì ảnh của nó là ảnh thật, ngợc chiều với vật. - Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của gơng cầu lõm thì ảnh của nó là ảnh ảo, cùng chiều với vật. - Khi vật nằm đúng tiêu điểm chính của gơng thì ảnh của nó ở vô cực và ta không hứng đợc ảnh. b. - Vì tia tới đi qua tâm gơng tia phản xạ ngợc lại qua tâm nên ta nối A với A ' cắt trục chính xy tại I. I chính là tâm gơng - Vì tia tới đi qua đỉnh gơng tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính nên ta lấy điểm A 1 đối xứng với A qua trục chính xy, đờng thẳng đi qua A và A 1 cắt trục chính xy tại O. O chính là đỉnh gơng. - Lấy trung điểm F của đoạn OI. F chính là tiêu điểm chính của gơng. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài II Gọi m là khối lợng của nớc đá -> (200 - m) là khối lợng của nớc, ta có phơng trình cân bằng nhiệt: m[ c 1 [ 0 - ( - 10 )] + + c 0 ( 20 - 0)] = ( 200 - m)c 0 (35-20) m[ 10c 1 + + 20c 0 + 15c 0 ] = 200c 0 .15 m[10.2,1 + 335 + 35.4,2] = 200.4,2.15 503m = 12600 m 25g Vậy, phải lấy 25g nớc đá và 175g nớc để pha 200g nớc ở 20 0 C. 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ A F x y I A ' O A 1 Bài III a. Thời gian xe Mô tô đi từ Thị trấn An Châu xuống Thành phố Bắc Giang là: .h2= 40 80 = v S =t 1 1 Xe Ô tô khởi hành sau xe Mô tô 30 phút )h 2 1 ( lại đến sau xe Mô tô 6 phút )h 10 1 ( nên thời gian đi từ Thị trân An Châu xuống Thành phố Bắc Giang của xe Ô tô là: h6,1 10 1 2 1 2 10 1 2 1 tt 12 =+=+= Vậy vân tốc chuyển động của xe Ô tô là: h/km50 6,1 80 t S v 2 2 === b. Để đến nơi cùng lúc với xe Mô tô thì xe Ô tô phải đi với thời gian là: h5,1h 2 3 2 1 2 2 1 tt 1 ' 2 ==== Vậy vân tốc của xe Ô tô lúc này là: h3,53h 3 160 5.1 80 t S v ' 2 ' 2 === 0,25 đ 0, 5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ 0,25 đ Bài IV a. Điện trở tơng đơng của mạch biến trở ( R 0 và R ). R biến trở = = + = + 7 10 52 5.2 RR R.R 0 0 Điện trở của đèn Đ là: R đèn = == 3 12 6 P U 22 Điện trở tơng đơng của cả mạch là: R tđ =R biến trở +R đèn = =+ 7 31 3 7 10 Cờng độ dòng điện chạy trong mạch là: A26,2= 7 31 10 = R U =I đt 0 Đây là cờng độ dòng điện chạy qua ampe kế và qua đèn. Cờng độ dòng điện định mức của đèn là: A2= 6 12 = U P =I mức ịnhđ mức ịnhđ mức ịnhđ Ta thấy I > I định mức => Đèn sáng hơn mức bình thờng. Công suất của đèn là: R đèn .I 2 = 3.(2,26) 2 = 15,3 W b. Muốn đèn sáng bình thờng thì cờng độ dòng điện trong mạch( qua đèn) phải bằng 2A. Theo định luật Ôm: 3 10 =R=> R+5 R.5 +3 10 =2=> R U =I Vậy cần đẩy con chạy lên phía trên để R= 3 10 khi đó đèn sáng bình thờng. c. %60=%100. 2.10 12 =%100. I.U 12 =%100. P P =%100. P P =H nguồn ènđ phần Toàn ích Có 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Vậy hiệu suất của đoạn mạch là: 60% 0,5 đ 0,5 đ Bài V Va a. Khối lợng của miếng hợp kim là: kg0567,0= 10 567,0 = 10 P =m Khối lợng vàng có trong hợp kim là: kg0200718,0= 100 0567,0.4,35 = 100 m.4,35 =m v Khối lợng đồng có trong miếng hợp kim là: m đ = m - m v = 0,0567- 0,0200718 = 0,0366282kg b. Ta có thể tích của miếng hợp kim là: 44 đ đ v V đ đ v v đv 10.6,8 10.0366282,0 + 10.3,19 10.0200718,0 = d 10.m + d 10.m = d P + d P =V+V=V 0,053.10 - 4 m 3 Trọng lợng riêng của miếng hợp kim là: 34 4 hk m/N10.7,10 10.053,0 567,0 V P d === c. Trong không khí chỉ số của lực kế là P bằng trong lợng của miếng hợp kim. - Trong nớc chỉ số của lực kế là: P 1 = P - F AC - Lực đẩy Acsimet là: F AC = d n .V = 10 4 .0,053.10 -4 = 0,053 N Vậy chỉ số của lực kế khi nhúng miếng hợp kim vào trong nớc là: P 1 = 0,567 - 0,053 = 0,514 N. Vb Đầu A chịu tác dụng của lực căng đúng bằng trọng lợng của vật m 1 . Theo quy tắc cân bằng đòn bẩy đối với trục quay qua C, ta có: 2 3 m m BC AC BC AC m.10 m.10 P P 1 2 1 2 1 2 ==== Mặt khác: AC = AB + BC nên : => 2AB + 2BC = 3BC => 2AB = BC 2 1 BC AC = 0,25 đ 0,25 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Chú ý: Bài thi có cách giải khác nhng vẫn đúng cũng cho điểm tối đa. /////////////////////////////////////////////// P 1 B A C M 1 P 1 M 2 . trình cân bằng nhiệt: m[ c 1 [ 0 - ( - 10 )] + + c 0 ( 20 - 0)] = ( 200 - m)c 0 (35-20) m[ 10c 1 + + 20c 0 + 15c 0 ] = 200c 0 .15 m[10.2,1 + 335 + 35.4,2] = 200.4,2.15 503m = 12600 m. gian xe Mô tô đi từ Thị trấn An Châu xuống Thành phố Bắc Giang là: .h2= 40 80 = v S =t 1 1 Xe Ô tô khởi hành sau xe Mô tô 30 phút )h 2 1 ( lại đến sau xe Mô tô 6 phút )h 10 1 ( nên thời gian. Mô tô 6 phút )h 10 1 ( nên thời gian đi từ Thị trân An Châu xuống Thành phố Bắc Giang của xe Ô tô là: h6,1 10 1 2 1 2 10 1 2 1 tt 12 =+= += Vậy vân tốc chuyển động của xe Ô tô là: h/km50 6,1 80 t S v 2 2 === b.