1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN SH 6

10 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm - Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài: - Bộ môn sinh học ở nhà trờng THCS là một môn khoa học thực nghiệm với nhiều phân môn theo từng khối lớp. Trong chơng trình học sinh đợc nghiên cứu kiến thức theo trình tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Sau khi học xong chơng trình các em có kiến thức cơ bản về thế giới sinh vật xung quanh, đặc biệt là bản thân con ngời, chiều hớng phát triển của ngành sinh học phục vụ đời sống. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Sinh học tại trờng THCS đ đem lại cho tôi niềm say mê trong dạy học mong muốn làm saoã các em tiếp cận tri thức một cách dễ dàng để lại ấn tợng sâu sắc, giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nớc, môi trờng sống của muôn loài và của con ng- ời. Xuất phát từ thực tế và lòng yêu nghề mến trẻ đ thôi thúc tôi trongã từng bài giảng tiết học, bằng những phơng pháp thích hợp để truyền thụ kiến thức cho các em tinh giản, dễ hiểu và chính từ đó đ thúc đẩy tôiã nghiên cứu, xây dựng cho mình một phơng pháp dạy học phù hợp và muốn vận dụng phơng pháp mới vào giảng dạy sau này. Do vậy tôi chọn đề tài "Vận dụng phơng pháp phát huy tính tích cực và giảng dạy loại bài: Hình thái cáu tạo ngoài các cơ quan thực vật" cho sáng kiến kinh nghiệm của mình. II. Mục đích nghiên cứu: - Vấn đề đổi mới phơng pháp giảng dạy trong nhà trờng hiện nay là cấp thiết, đáp ứng đợc nhu cầu nhận thức ngày càng cao của học sinh và đ- ợc tiến hành trong tất cả các môn học, đặc biệt là môn sinh học. Với mỗi loại kiến thức khác nhau cần phải có phơng pháp giảng dạy khác nhau. Việc lựa chọn đúng đắn, kết hợp hài hoà các phơng pháp trong giảng dạy để đạt đợc kết quả cao phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và nghệ thuật s phạm của ngời giáo viên bên cạnh trình độ chuyên môn và nối sống, nó là kết quả của một quá trình và thờng xuyên rút kinh nghiệm. Trờng THCS VL- TXPT 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Bởi vậy việc xây dựng cho bản thân kỹ năng dạy học theo phơng pháp tích cực nhằm hởng ứng chủ trơng đổi mới phơng pháp dạy học của Bộ giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc, thế giới tạo ra lớp ngời năng động, tích cực và sáng tạo. "Vận dụng phơng pháp tích cực" nhằm phát huy tính chủ động và sáng tạo của học sinh. III. Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu: 1. Đối t ợng: - Sinh học lớp 6 loại bài hình thái cấu tạo ngoài các cơ quan thực vật. 2. Phạm vi: - Đề tài nghiên cứu dựa vào kiến thức thực vật học SGK và một số sách tham khảo. - Đề tài nghiên cứu vận dụng phơng pháp phát huy tính tích cực vào loại bài giảng. Hình thái cấu tạo ngoài các cơ quan thực vật. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu cơ sở lý luận của phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực. - Biết soạn giáo án và thực hiện giảng dạy theo phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực. - Góp phần đa phơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy. V. Các ph ơng nghiên cứu chính: - Đọc sách giáo khoa và tài liệu có nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu. - Tham khảo, ghi chép các phơng pháp của giáo viên hớng dẫn và các giáo viên trong tổ bộ môn. - áp dụng trong thực tế giảng dạy từ đó xây dựng đề tài. Phần II: Nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận Trờng THCS VL- TXPT 2 Sáng kiến kinh nghiệm - - Phơng pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn đợc dùng ở nhiều nớc để chỉ ra phơng pháp giáo dục theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học. - Tích cực đợc dùng với nghĩa là hoạt động chủ động. Phơng pháp tích cực hớng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời học chứ không phải tập trung phát huy tính tích cực của ngời dạy. I. Bản chất của ph ơng pháp phát huy tính tích cực: - Đặt học sinh trớc một hệ thống các vấn đề. Các vấn đề đó có sự mâu thuẫn giữa các đ biết và chã a biết từ đó đa học sinh vào tình huống có vấn đề, kích thích học sinh tự giác có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh. II. Những dẫu hiệu đặc tr ng của ph ơng pháp tích cực: 1. Dạy học thông qua các hoạt động của học sinh: - Học sinh đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức, khám phá thông qua đó tự lực khám phá điều mình cha rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đ đã ợc giáo viên sắp đặt. 2. Dạy và học chú trọng rèn luyện ph ơng pháp tự học: Trong các phơng pháp học thì cốt lõi là phơng pháp tự học. Nếu rèn luyện cho ngời học có đợc phơng pháp, kỹ năng, thói quen, ý trí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học khơi dạy nội lực vốn có ở mỗi học sinh. Kết quả học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội. 3. Tăng c ờng học tập cá thể, phối hợp học tập nhóm nhỏ: Trong nhà trờng phơng pháp học tập hợp tác đợc tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập nhất là lúc giải quyết Trờng THCS VL- TXPT 3 Sáng kiến kinh nghiệm - vấn đề gay cấn lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân đề thực hiện nhiệm vụ chung. 4. Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò: - Trong dạy học việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích. Nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Chơng II: Kết quả soạn bài: Cấu tạo ngoài của thân I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc các bộ phận của thân gồm: Thân chính, cành, chồi, ngọn, chồi nách. - Học sinh phân biệt đợc chồi nách và chồi hoa. - Nhận biết đợc các loại thân đứng, thân leo, thân bò. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu bộ môn, bảo vệ cây trồng. II. Ph ơng pháp, ph ơng tiện: 1. Ph ơng pháp: - Phơng pháp quán sát, đàm thoại. 2. Ph ơng tiện: Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H13.1 trang 3 SGK. Một số loại cây: Nh n, mồng tơi, rau má, ã Học sinh: Mẫu vật: cành cây. III. Tiến trình: 1. ổn định: 1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: 10' Trờng THCS VL- TXPT 4 Sáng kiến kinh nghiệm - Câu hỏi: Nêu cấu tạo, chức năng của rễ biến dạng. Đáp án: Cấu tạo chức năng của rễ biến dạng. Tên rễ Đặc điểm rễ Chức năng Rễ củ Rễ móc Rễ thở Rễ giác mút Rễ phình to Rễ phụ mọc ra từ thân, cành trên mặt đất sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngợc. Rễ biến thành giác mút đâm vào thân Chứa chất dự trữ. Giúp cây leo lên lấy oxi cung cấp cho các phần rễ khác. Hút chất dinh dỡng 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung - Quan sát cấu tạo ngoài của thân gồm những bộ phận nào chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của thân. - Giáo viên yêu cầu học sinh mang mẫu vật để lên bàn, quan sát đối chiếu H13.1 để so sánh; trả lời câu hỏi: + Thân mang những bộ phận nào? + Những đặc điểm giống nhau giữa thân và cành. + Vị trí của chồi nách? + Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào. - Giáo viên gọi các nhóm trả lời, GVNX bổ sung. - Giáo viên treo tranh phóng to chồi hoa và chồi lá, yêu cầu học sinh quan sát và phân biệt 2 loại chồi. - Học sinh tìm sự giống nhau và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá. - Chồi lá sẽ phát triển thành bộ phận nào? - Chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào? - Giáo viên gọi các nhóm trả lời, GVNX bổ sung. * Hoạt động 2: Phân biện các loại thân: - Giáo viên treo tranh các loại thân cây, yêu cầu học sinh quan sát đối chiếu với mẫu vật các em đ mangã đi để phân biệt các loại thân theo nhóm. 1' 15' 2' 1. Cấu tạo ngoài của thân: Thân chính: Hình trụ Thân cây Chồi ngọn: đỉnh thân chính Chồi nách: kẽ lá Cành lá. - Chồi lá: Phát triển thành thân, cành cây. - Chồi hoa: Phát triển thành hoa, quả. 2. Các loại thân: - Có 3 loại thân chính: a. Thân đứng: - Thân gỗ: Cứng, cao, có cành. - Thân cột: Cứng, cao, không cành. Trờng THCS VL- TXPT 5 Sáng kiến kinh nghiệm - - Học sinh tìm hiểu: + Vị trí của thân cây trên mặt đất? + Độ cứng, mềm của thân cây? + Sự phân cành của thân? - Sau khi phân loại xong, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Có mấy loại thân chính, đó là những loại nào? Lấy ví dụ minh hoạ? - Học sinh hoàn thiện bảng SGK. - Giáo viên gọi các nhóm trả lời, giáo viên nhận xét bổ sung. - Học sinh kể thêm các loại cây và phân biệt chúng thuộc loại thân nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận. - Học sinh đọc kết luận chung SGK. - Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp. b. Thân leo: Leo bằng nhiều cách. - Thân quấn. - Tua cuốn. c. Thân bò: Mềm, lan sát mặt đất. 4. Kiểm tra đánh giá: 7' phút - Học sinh trả lời 3 câu hỏi SGK. - Học sinh làm bài tập : Đánh dấu vào ô vuông cho câu trả lời đúng. a. Thân cây dừa, cọ, cau là thân cột b. Thân cây bạch đàn, soan, lim là thân gỗ. c. Thân cây cải, cỏ mần trầu là thân cỏ. d. Thân cây lúa, ngô, trầu không là thân leo. 5. H ớng dẫn: 1phút - Học sinh làm bài tập SGK - Chuẩn bị thí nghiệm cho bài 15 Chơng III: Giải pháp - Để thực hiện bài giảng theo phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh thì giáo viên phải là ngời hớng dẫn điều khiển các hoạt động nhận Trờng THCS VL- TXPT 6 Sáng kiến kinh nghiệm - thức của học sinh, dẫn dắt các em bớc vào tình huống có vấn đề để lôi cuốn học sinh, kích thích t duy tìm tòi phát hiện kiến thức mới. - Qua bài, học sinh tự rút ra đợc kiến thức cần phải học (nhận thức chủ động) chủ không phải do giáo viên đọc để học sinh ghi - Nhận thức thụ động. Phần III: Kết luận Khoa học giáo dục đ khẳng định: Trong tất cả các hình thức dạy họcã thì kết quả đạt đợc là do hoạt động tích cực, toàn diện của bản thân học sinh. Sự hoạt động tự lực một hình thái của tích cực học tập, vừa là phơng tiện đồng thời cũng là kết quả hoạt động. Hệ thống công tác dạy học phải áp dụng rộng r i phã ơng pháp và thủ thuật hiệu nghiệm nhất để tổ chức việc học tập tích cực cho học sinh nhằm kích thích ở các em tính tích cực học tập. Học sinh có thể hiểu sâu kiến thức và biến nó thành giá trị riêng của mình, nếu hết sức cố gắng về trí tuệ và kiên trì học tập. - Sự thành công trong dạy học phụ thuộc vào mức độ áp dụng toàn bộ phơng tiện s phạm để duy trì tính tích cực học tập. - Khi tăng cờng phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy Sinh học thì kết quả học của học sinh có sự thay đối đáng kể. Đa số học sinh nắm vững kiến thức biến kiến thức SGK thành kiến thức của mình. Trong thực tế các em đ biết liên hệ giải thích các hiện tã ợng xung quanh từ đó các em thấy yêu mến sinh vật, thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên. Chính vì những điều trình bày trên mà trong bài học nói riêng đ có.ã - Môn Sinh học 6 có: 30/32 em đạt từ TB trở lên; Khá giỏi có 16 em chiếm 50%; học sinh giỏi có 6 em. Trong năm học vừa qua số học sinh khá giỏi của tôi cao hơn so với các năm trớc và số em thích, yêu mến sinh học, thích tìm hiểu sinh vật ngày Trờng THCS VL- TXPT 7 Sáng kiến kinh nghiệm - càng đông. Vậy tôi có thể kết luận rằng việc phát huy tính tích cực của học sinh trong giảng dạy sinh học có tác dụng nâng cao chất lợng của cả dạy và học. Quá trình này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trên đây là một số biện pháp đơn giản của tôi để thực hiện phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Rất mong sự đóng góp của đồng nghiệp để phơng pháp này ngày càng hoàn thiện hơn. Phần Iv: Kiến nghị. Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiển, mục đích dạy học cũng nh những thành công và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần cho việc dạy môn sinh học nói chung, dạy sinh học lớp 6 nói riêng đạt chất lựơng cao bản thân tôi có những kiến nghị thiết thực sau: *Về phía cơ sở: - Là môn học lý thuyết và thực hành cho nên các kỹ năng phải đợc luyện tập theo đăc trng của phơng pháp dạy học, vì vậy cần phải có đủ các thiết bị đồ dùng phù hợp. - Cần có thêm vờn cây sinh học để các em học sinh nghiên cứu và tìm hiểu môi trờng sinh vật. * Về phía lãnh đạo cấp trên: Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lu học hỏi và rút kinh nghiệm qua các hội thảo chuyên đề. Đồng Lạc, ngày17tháng 5 năm 2011. Ngời viết: Vơng Hoàng Lan Tài liệu tham khảo Trờng THCS VL- TXPT 8 Sáng kiến kinh nghiệm - 1. Sinh lý học thực vật: Giáo s PTS Vũ Văn Vụ - Vũ Thanh Tâm - Hoàng Minh Tân 2. Sinh học đại cơng T2: WD Philips and TJ chieton. 3. áp dụng dạy và học tích cực trong môn Sinh học. GS Trần Bá Hoành - TS Bùi Phơng Nga - Trần Hồng Tâm - Trịnh Thị Bích Ngọc. 4. Sách giáo khoa sinh học 6. 5. Sách giáo viên sinh học 6. Nhận xét, đánh giá của BGH trờng THCS Đồng Lạc. Trờng THCS VL- TXPT 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cña phßng Gd & ®t huyÖn yªn thÕ. Trêng THCS VL- TXPT 10 . bày trên mà trong bài học nói riêng đ có.ã - Môn Sinh học 6 có: 30/32 em đạt từ TB trở lên; Khá giỏi có 16 em chiếm 50%; học sinh giỏi có 6 em. Trong năm học vừa qua số học sinh khá giỏi của tôi. Bùi Phơng Nga - Trần Hồng Tâm - Trịnh Thị Bích Ngọc. 4. Sách giáo khoa sinh học 6. 5. Sách giáo viên sinh học 6. Nhận xét, đánh giá của BGH trờng THCS Đồng Lạc. Trờng THCS VL- TXPT 9 S¸ng kiÕn. động và sáng tạo của học sinh. III. Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu: 1. Đối t ợng: - Sinh học lớp 6 loại bài hình thái cấu tạo ngoài các cơ quan thực vật. 2. Phạm vi: - Đề tài nghiên cứu dựa vào

Ngày đăng: 16/06/2015, 18:00

Xem thêm

w