1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 1 tuần 2( 2B)

27 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 391 KB

Nội dung

3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán: Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình mỗi loại hình mỗi màu khác nhau Bài 2: Thực hành ghép hình: Cho HS sử

Trang 1

TUẦN 2 - -

Ngày soạn: 23/8/2010

Ngày giảng: thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2010

TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :SGV

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu

-Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vuông, 2 hình tam giác nhỏ như SGK

III.Các hoạt động dạy học :

Giới thiệu bài, ghi tựa

3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán:

Cho HS dùng bút chì màu khác nhau

để tô vào các hình (mỗi loại hình mỗi

màu khác nhau)

Bài 2: Thực hành ghép hình:

Cho HS sử dụng các hình vuông, tam

giác mang theo để ghép thành các hình

Thực hiện theo hướng dẫn của GV

Trang 2

HỌC VẦN. BÀI: DẤU HỎI – DẤU NẶNG

I.Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được dấu ?, biết ghép tiến bẻ, bẹ

- Biết được dấu thanh chỉ đồ vật, sự vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề, hoạt động bẻ của bài

II.Đồ dùng dạy học:

-Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng

-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ.-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Gọi 3 em lên chỉ dấu sắc trong các

tiếng:ù, lá tre, vé, bói cá, cá trê

Viết các tiếng có thanh hỏi và nói, các

tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu

Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì?

YC HS lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ

Nhận xét kết quả thực hành của HS

Dấu nặng thực hiện tương tự

b) Ghép chữ và đọc tiếng

1 Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học

Tiếng be thêm dấu hỏi được tiếng bẻ

Viết tiếng bẻ lên bảng

Gọi HS phân tích tiếng bẻ

Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt

ở đâu ?

GV phát âm mẫu : bẻ

HS thảo luận và nói : tìm các hoạt

động trong đó có tiếng bẻ

HS đọc bài, viết bài

Viết bảng con dấu sắc

Thực hiện trên bảng cài

HS ghép tiếng bẻ trên bảng cài

1 emĐặt trên đầu âm e

Đọc lại

Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,

Trang 3

 Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.

So sánh tiếng bẹ và bẻ

Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ.

HD viết dấu thanh trên bảng con:

2 Viết dấu hỏi

Gọi HS nhắc lại dấu hỏi giống nét gì?

Yêu cầu HS viết bảng con dấu hỏi

HD viết tiếng có dấu thanh hỏi.

Viết mẫu bẻ Sửa lỗi cho học sinh.

3 Viết dấu nặng

Dấu nặng giống vật gì?

Yêu cầu HS viết bảng con dấu nặng

HD viết tiếng có dấu thanh nặng.

Gọi HS phát âm tiếng bẻ, bẹ

Sửa lỗi phát âm cho học sinh

-Các tranh này có gì khác nhau?

-Các bức tranh có gì giống nhau?

quần áo không?

+Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?

Nhận xét phần luyện nói của học sinh

3.Củng cố :Gọi đọc bài trên bảng

Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong

Học sinh theo dõi viết bảng con

HS viết tiếng bẻ vào bảng con

Giống hòn bi, giống dấu chấm,…

Viết bảng con dấu nặng

Viết bảng con: bẹ

Học sinh đọc bài trên bảng

Viết trên vở tập viết

Nghỉ giữa tiếtQuan sát và thảo luận

Các người trong tranh khác nhau: me,bác nông dân, bạn gái

Trang 4

LUYỆN GIẢI TOÁN BÀI: LUYỆN TOÁN VỀ NHIỀU HƠN ÍT HƠN.

III.Các hoạt động dạy học :

So So sánh số bông hoa và quả cam

GV treo hình vẽ 4 bông hoa và 3 quả cam

.Yêu cầu HS so sánh

GV hỏi HS “Còn quả cam nào để nối với

bông hoa không?”

- Khi nối bông hoa và quả cam với nhau

thì vẫn còn 1 bông hoa nên ta nói “số hoa

nhiều hơn số quả”

Khi nối bông hoa và quả cam với nhau

thì không còn quả cam để nối ta nói: “Số

quả cam ít hơn số bông hoa”

Hoạt động 2: So sánh số cốc và số thìa.

Thực hiện tương tự như trên

Luyện cho HS TB và yếu phát biểu nhiếu

3.Củng cố: Hỏi tên bài

4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở

Trang 5

III Các hoạt động dạy – học:

A.Khởi động: Hát “ đi học”

B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

GV: Nêu yêu cầu giờ học

2 Nội dung:

a Kể về kết quả học tập

MT: Kể được những điều mới biết

GV: Tổ chức cho HS thảo luận

nhóm(đôi), trao đổi và trả lời câu

hỏi SGK

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý

đúng

KL: Sau hơn 1 tuần đi học, em đã

biết đọc , viết chữ, biết tô màu, tập

đếm, vẽ,…

b Kể chuyện theo tranh

MT: Biết đặt tên cho bạn nhỏ trong

GV: Hướng dẫn, nêu yêu cầu trò

chơi, cách chơi Quan sát, giúp đỡ

HS Chia thành 4 nhóm thực hiện trò chơi

- Nhắc lại tên bài

- Nêu được 1 vài ý chính của bài học

- Chuẩn bị đầy đủ sách, vở

- Xem trước bài 2

Ngày soạn: 23/8/2010

Trang 6

Ngày giảng: thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2010

HOC VẦN BÀI: DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ

I.Mục tiêu:

- Nhận biết dấu huyền, ngã, ghép được tiếng bè, bẻ

- Biết được dấu huyền, ngã ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật

- Phát triển lời nói tự nhiên: nói về bè( bè gỗ, bè tre nứa) và tác dụng của nó trong cuốc sống

1.KTBC : Hỏi bài trước

Viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên

Viết các tiếng có thanh huyền trong bài

và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ

đều có dấu thanh huyền

GV viết dấu huyền lên bảng và nói

Tên của dấu này là dấu huyền

Dấu ngã

Thực hiên tương tự

2.2 Dạy dấu thanh:

Đính dấu huyền lên bảng

a) Nhận diện dấu

Hỏi: Dấu huyền có nét gì?

So sánh dấu huyền , dấu sắc có gì giống

5 Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học

Học sinh nêu tên bài trước

HS đọc bài, viết bài

Viết bảng con dấu hỏi, nặng

quan sát và thảo luận

Mèo, gà, cò, cây dừaĐọc: Dấu huyền (nhiều em đọc)

Một nét xiên trái

So sánh Thực hiện trên bộ đồ dùng

Thực hiện trên bộ đồ dùng

Thực hiện trên bảng cài

Trang 7

Tiếng be thêm dấu huyền được tiếng bè.

Viết tiếng bè lên bảng

Yêu cầu HS ghép tiếng bè trên bảng cài

Gọi học sinh phân tích tiếng bè

Dấu huyền trong tiếng bè đặt ở đâu ?

GV phát âm mẫu : bè

YC tìm các từ có tiếng bè

Sửa lỗi phát âm cho học sinh

 Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè

So sánh tiếng bè và bẽ

Gọi học sinh đọc bè – bẽ.

c) HD viết dấu thanh trên bảng con:

6 Viết dấu huyền

Gọi HSnhắc lại dấu huyền giống nét gì?

Yêu cầu HS viết bảng con dấu huyền

HD viết tiếng có dấu thanh huyền.

Yêu cầu HS viết tiếng bè vào bảng con

 Viết dấu ngã

Yêu cầu HS viết tiếng bẽ vào bảng con

Viết mẫu bẽ Sửa lỗi cho học sinh.

Tiết 2

2.3 Luyện tập

a) Luyện đọc

Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ

Sửa lỗi phát âm cho học sinh

b) Luyện viết

YC HS tập tô bè, bẽ trong vở tập viết

Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho HS

c) Luyện nói : GV treo tranh

Nội dung bài luyện nói hôm nay là bè và

tác dụng của nó trong đời sống

-Trong tranh vẽ gì?

-Bè đi trên cạn hay đi dưới nước?

-Thuyền và bè khác nhau như thế nào?

-Thuyền dùng để chở gì?

Nhận xét phần luyện nói của học sinh

3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng

Thi tìm tiếng có dấu huyền, ngã trong

sách

4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở

nhà

1 emĐặt trên đầu âm e

HS phát âm tiếng bè

bè chuối, chia bè, to bè, bè phái phát

âm nhiều lần tiếng bè

So sánh tiếng bè và bẽHọc sinh đọc

Học sinh đọc bài trên bảng

Viết trên vở tập viết

Nghỉ giải lao

Quan sát và thảo luận

Vẽ bè

Đi dưới nước

Thuyền có khoang chứa người, bèkhông có khoang chứa

Trang 8

I.Mục tiêu:

Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo dấu hỏi, dấu nặng để đọc đúng , viết đúng chính tả

HS viết đúng các tiếng bẻ, bẹ

Rèn cho HS tô đúng các tiếng

II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập.

III.Các hoạt động dạy và học:

1.Bài cũ: Viết bảng con: bé , bẹ

*Hoạt động 2: Luyện viết.

+Mục tiêu: H viết đúng các tiếng có dấu hỏi,

nặng Biết đặt dấu hỏi, nặng đúng vị trí

+Tiến hành:

Hướng dẫn HS ôn lại cách viết dấu hỏi, nặng

Theo dõi giúp đỡ hs viết còn chậm,

Hướng dẫn HS viết tiếng bé, bẹ vào vở ô li

*Lưu ý nét nối giữa b và e, dấu dấu hỏi, nặng

Quan sátĐọc cá nhân, tổ , lớpThi đua giữa cá nhân, giữa các tổ

Quan sát , nhắc lại cách viết Luyện viết bảng con

Viết vào vở ô li 2 dòng bẻ , 2 dòng bẹ

Đọc lại dấu hỏi, nặng và các tiếng

CHIỀU

I.Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật

- Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh số lượng

- Yêu thích môn học

II.Đồ dùng dạy - học:

- GV: Sử dụng tranh sách giáo khoa, các đồ vật trong bộ đồ dùng

- HS: Bộ đồ dùng học toán

Trang 9

III.Các hoạt động dạy - học:

A.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập

của học sinh

B.Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Nâng cao kiến thức mới:

a So sánh số lượng cốc, thìa

GV: Sử dụng 1 số thìa, 1 số cốc đặt lên

bàn giáo viên

GV đưa ra số thìa và số cốc bàng nhau,

yêu cầu HS cất bớt hoặc lấy thêm để

thưc hiện yêu cầu Gv đưa ra:

Làm cho số thìa nhiều hơn số cốc

Làm cho số cốc nhiều hơn số thìa

Làm cho số thìa ít hơn số cốc

Làm cho số cốc ít hơn số thìa

b Thực hiện tương tự với sách vở, bút

GV: Giới thiệu bằng trực quan

Hs thực hiện theo nhóm đôi hoặc nhóm 4

- Nêu miệng kết quảHS+GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét chung giờ học

HS tập so sánh các đồ vật trong gia đình

Xem trước bài số 3

Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT , HÌNH TAM GIÁC

I.Mục tiêu:

Rèn cho HS có kĩ năng xé giấy thẳng , thành thạo

Giáo dục HS yêu thích môn học

II.Đồ dùng dạy học:

Bài mẫu xé dán hình chữ nhật, hình tam giác, giấy màu , hồ dán

HS , giấy màu , hồ dán, giấy nháp

Vở thủ công

III.Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Trang 10

HCN, HTG xung quanh lớp học

*Kết luận: quyển sách , bảng , khăn quàng,

quyển vở, thước ê ke,

2.Hướng dẫn mẫu:

*Vẽ , xé dán hình chữ nhật:

Làm mẫu:

Lấy một tờ giấy màu đánh dấu 1 hình chữ

nhật Tay trái giữ giấy , tay phải dùng ngón trỏ

và ngón cái để xé theo cạnh hình chữ nhật

*Vẽ , xé dán hình tam giác :

Vẽ 1 hình chữ nhật , gấp đôi hình chữ nhật để

lấy điểm giữa , đánh dấu điểm giữa làm đỉnh

A,nối điểm A với 2 điểm dưới của HCN

Nhận xét chung tiết học , đánh giá sản phẩm

Chuẩn bị giấy màu , chì , hồ , giấy nháp

Tiếng Việt TH: LUYỆN TẬP BÀI: DẤU HUYỀN , DẤU NGÃ

Rèn cho HS tập viết đúng vị trí các dấu thanh trong các tiếng

II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ vở bài tập, Phiếu ghi chữ mẫu.

III.Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Bài cũ: Viết bảng con:bé , bẹ

Trang 11

*Hoạt động 2: Luyện viết.

+Mục tiêu: H viết đúng các tiếng có dấu

huyền , ngã , biết đặt dấu huyền ngã đúng vị

trí

+Tiến hành:

Hướng dẫn HS ôn lại cách viết dấu huyền ,

dấu ngã

Theo dõi giúp đỡ hs viết còn chậm,

Hướng dẫn HS viết tiếng bè bẽ vào vở ô li

*Lưu ý nét nối giữa b và e, dấu huyền , ngã

Hướng dẫn HS nối dấu huyền với gà , dừa ,

bè , cành,nối dấu ngã với đỗ , rễ

Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm

Hướng dẫn HS tô chữ bè , bẽ trong vở BT

IV.Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học

Quan sátĐọc cá nhân, tổ , lớpThi đua giữa cá nhân, giữa các tổ

Em Định , Thanh , Hiền đọc dấu huyền , dấu ngã

Quan sát , nhắc lại cách viết Luyện viết bảng con dấu huyền , ngã

Viết vào vở ô li 2 dòng bè , 2 dòng bẽ

Quan sát tranh,thảo luận nhóm trả lời

1 hs lên bảng nối, lớp nối VBT

Tô chữ vở bài tậpĐọc lại dấu huyền, ngã và các tiếng

- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa

- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng

-Tranh minh hoạ hoặc các mẫu vật của các tiếng bè, bé, bẻ, bẹ

Trang 12

-Mẫu vật minh hoạ cho từ be, bé (quyển sổ nhỏ, bộ quần áo của trẻ nhỏ).

-Các tranh phần luyện nói Chú ý các cặp thanh: dê/dế, dưa/dừa, cỏ/cọ, vó/võ

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS1.KTBC :

Cho HS viết dấu huyền, ngã

Giơ bảng viết “bè” “bẽ” rồi gọi đọc

2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa

Gọi hs nhắc lại các âm,các dấu thanh

Yêu cầu hs đọc Chỉnh sửa

b) Dấu thanh và ghép be với các dấu

Yêu cầu dùng bộ chữ, ghép be và dấu

thanh để được các tiếng bẻ, bẽ, be,

Chỉ cần thay đổi các dấu thanh khác

nhau chúng ta sẽ được các tiếng khác

nhau để chỉ các sự vật khác nhau

Gọi 2 học sinh lên bảng đọc

GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh

Thực hiện bảng con

Học sinh đọc.Chỉ trên bảng lớp

E, b, be, huyền, sắc, hỏi, ngã ,nặng

em bé, người đang bẻ ngô

Bẹ cau, dừa, bè trên sông

Học sinh đọc

Thực hành tìm và ghép

Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghépchữ

Trang 13

c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu

thanh

Từ âm e, b và các dấu thanh của chúng

có thể tạo ra các từ khác nhau:

“be be” – là tiếng của bê hoặc dê con

“bè bè” – to, bành ra hai bên

“be bé” – chỉ người hay vật nhỏ, xinh

xinh

Gọi học sinh đọc

GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh

d) Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con

Viết mẫu lên bảng

Thu một số bảng viết tốt và chưa tốt

của học sinh Gọi một số em nhận xét

Tiết 22.3 Luyện tập

a) Luyện đọc

Gọi học sinh lần lượt phát âm các

tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm,

bàn, cá nhân

GV sửa âm cho học sinh

GV giới thiệu tranh minh hoạ “be bé”

Học sinh quan sát tranh và trả lời câu

hỏi

− Tranh vẽ gì?

− Em bé và các đồ vật được vẽ như

thế nào?

Thế giới đồ chơi của các em là sự thu

lại của thế giới có thực mà chúng ta

đang sống Vì vậy tranh minh hoạ có

c) Luyện nói: các dấu thanh và sự phân

biệt các từ theo dấu thanh

Hướng dẫn HS quan sát các cặp tranh

Con dê

Con dếDấu sắc

Công viên, vườn bách thú, …

Ăên, nước để uống

Ngọt, đỏ, …

Trang 14

− Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì?

− “dê” thêm dấu thanh gì dể được

tiếng “dế”

Tương tự GV hướng dẫn học sinh

quan sát và rút ra nhận xét: Mỗi cặp

tranh thể hiện các từ khác nhau bởi

dấu thanh (dưa/ dừa, cỏ/ cọ, vó, võ)

Treo tranh minh hoạ phần luyện nói

Gợi ý bằng hệ thốngCH, giúp HSnói

tốt theo chủ đề.

GọiHS nhắc lại những sự vật có trong

tranh

− Các em đã thấy các con vật, cây cỏ,

đồ vật, người tập võ, … này chưa? Ở

đâu?

Cho học sinh nêu một số đặc điểm của

con vật, các quả :

− Quả dừa dùng để làm gì?

− Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu

sắc của dưa khi bổ ra sao?

− Trong số các tranh này con thích

nhất tranh nào? Tại sao con thích?

Nhận xét phần luyện nói của học sinh

.Củng cố: Hỏi tên bài

Gọi đọc bài

4.Nhận xét, dặn dò:

Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn học bài, xem bài ở nhà

Chuẩn bị bài sau ê, v

Trang 15

Hỏi: Có mấy chấm tròn? Có mấy ô tô?

B2.Kết luận: 1 chấm trò, 1 ô tô đều có số

Bài 3:Nêu yêu cầu bài tập theo cụm hình vẽ

Theo dõi HS làm , giúp đỡ những em còn

lúng túng

Nhận xét sữa sai

*Trò chơi: Nhận biết số lượng

Gơ tấm bìa có số chấm tròn

Theo dõi tuyên dương em làm nhanh , đúng

IV.Củng cố dặn dò:Viết mỗi số 2 hàng ở nhà.

Nêu yêu cầu , làm bài tậpCụm 1:Viết số thích hợp vào ô trống

Cụm 2:Vẽ chấm tròn tương ứng

Cụm 3 Viết số hoặc vẽ chấm tròn

Giơ tấm bìa có số tương ứngĐọc các số 1, 2, 3 , đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1

Ngày soạn: /8/2010

Ngày giảng: thứ hai ngày tháng 8 năm 2010

Thể dục Bài 2: TRÒ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.

I MỤC TIÊU:

_ Ôn trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”.Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn bài trước

Trang 16

Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng.Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng, có thể còn chậm

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.

GV chuẩn bị 1 còi, tranh, ảnh một số con vật

III NỘI DUNG:

tay phải vào hông sao cho khuỷu tay

vừa chạm vào người đứng bên phải

dương, giải thích thêm…

b) Chơi trò chơi: “ Diệt các con vật có

hại”:

+ Cho HS chơi thử để các em nhớ lại và

nắm vững cách chơi Cho HS chơi chính

-Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quaythành hàng ngang

- Ôn trò chơi và làm quen với tập hợphàng dọc, dóng hàng

-Đội hình hàng ngang

-Trước khi hô khẩu lệnh, GV có thểthổi 1 hồi còi hoặc hô to: “cả lớp chúý!”

-Buông tay xuống (tổ 1) tất cả về tưthế đứng tự nhiên

- Thực hiện 2-3 lần

- Tập hợp đội hình hàng ngang

Trang 17

Tranh minh hoạ từ khoá.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS1KTBC:Đọc sách kết hợp bảng con

GV phát âm mẫu: âm ê

Lưu ý HS khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc

âm e

-Giới thiệu tiếng:

Gọi học sinh đọc âm ê

Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh

Có âm ê muốn có tiếng bê ta là như thế nào?

Yêu cầu HS cài tiếng bê

Nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng

Gọi học sinh phân tích

Hướng dẫn đánh vần

Hướng dẫn đánh vần 1 lân

GV chỉnh sữa cho học sinh

Âm v (dạy tương tự âm ê)

Ngày đăng: 16/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w