1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Bài tiểu luận có sử dụng tư liệu từ năm 2003 trở lại đây 1.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau khi hoàn thành bài tiểu luận này nhóm chúng tôi ít nhiều đã biết được thựctrạ
Trang 1KHOA MÁC- LÊNIN
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN:
Nhóm thực hiện: nhóm 8 Lớp: B21120020603 Khóa: 3
Giaó viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Chính
Trang 2TPHCM, ngày 14tháng 04 năm 2008
Trang 3KHOA MÁC- LÊNIN
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN:
Nhóm thực hiện: nhóm 8 Lớp: B21120020603 Khóa: 3
Giaó viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Chính
7.LÊ VĂN HỘI
8.LÊ HỮU NHÂN
9.MAI VĂN THỌ
10.HỒ VIỆT ĐỨC
Trang 411.THẠCH NHẬT QUANG
TPHCM, ngày 14 tháng 04 năm 2008
PHỤ LỤC Phần một :MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
1.2 Mục đích, yêu cầu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Phạm vi nghiên cứu
1.6 Kết quả nghiên cứu
Phần hai: NỘI DUNG CHÍNH
I CƠ SỞ LÍ LUẬN:
II THỰC TRẠNG HÀNG HOÁ VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG TRONG
VÀ NGOÀI NƯỚC:
1 Thực trạng hàng hoá Việt Nam
1.1 hàng hoá Việt Nam trên thị trường trong nước
1.2 hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
2 nguyên nhân và những vấn đề đặt ra
3 định hướng giải pháp ,kết luận ,kiến nghị
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay ở đất nước ta vấn đề cạnh tranh hàng hóa đang là vấn đề nóngbỏng hơn bất cứ lúc nào đặc biệt là khi chúng ta đã gia nhập WTO , chúng ta đãthật sự bước ra biển lớn Thì cạnh tranh nói chung và cạnh tranh hàng hóa nóiriêng đã phần nào giúp cho nên kinh tế nước nhà phát triển như hiện nay, nângcao chất lượng sản phẩm ,trình độ của ngưới sản xuất dòi hỏi phải cao để có thểđáp ứng được nhu cấu ngày càng cao hiện nay Cạnh tranh hành hóa có ở bất
cứ đâu, bất cứ nơi nào cũng cạnh tranh , việc cạnh tranh của ta cũng đạt đượcmột số thành tựu nhất định mà chúng tôi sẽ trinh bày phần sau Tuy nhiên cạnhtranh của nước ta hiện nay trong nước cũng như ở nước ngoài thật sự vẫn chưamạnh nhiều mặt hàng của ta liên tục bị trả về khi không đạt yêu cầu , nhưngchúng ta phải đối mặt với sự thật để cạnh tranh của ta phải lớn mạnh trênthương trường
Bài tiểu luận gồm các nội dung chính sau:
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN :
II THỰC TRẠNG HÀNG HÓA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNGTRONG VÀ NGOÀI NƯỚC:
1 Thực trạng hàng hóa Việt Nam
1.1 Hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong nước
1.2 Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
2 Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra
III ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP ,KẾT LUẬN ,KIẾN NGHỊ
Trang 61.2:MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
a)Mục đích:
Cho sinh viên thấy được thực trạng và năng lực cạnh tranh của hànghóa Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước Từ đó nêu ra những biệnpháp ,những phương hướng nhằm nâng cao năng lực cạnh trạnh, sức cạnh tranhcủa hang hóa Việt Nam
b)Yêu cầu:
-Tiểu luận phải đưa ra những số liệu cần thiết để đánh giá sức cạnh tranhcủa hàng hóa Việt Nam Đồng thời nêu thực trạng cạnh tranh của nước ta hiệnnay trên thị trường trong ngoài nước
-Nêu ra những nguyên nhân, thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sức cạnhtranh của hang hóa Việt Nam
-Đưa ra những phương hướng nhăm nâng cao sức canh tranh của hànghóa Việt Nam
Trang 71.3:ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Tiểu luận dựa trên những số liệu thống kê từ đó đánh giá tình hínhứccạnh tranh, kết hợp với những thông tin về kinh tế về nông nghiệp , côngnghiệp … để đưa ra những nhận định đúng đắn
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Tiểu luận được tiên hành dựa trên phương pháp thống kê logic, lịch sử
Sở dĩ nhóm chúng tôi chọn phương pháp này bởi vì nó sẽ dễ dàng hơn chochúng tôi về mặt lí luận, hơn nữa nó thuận lợi trong việc tìm tư liệu
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Bài tiểu luận có sử dụng tư liệu từ năm 2003 trở lại đây
1.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Sau khi hoàn thành bài tiểu luận này nhóm chúng tôi ít nhiều đã biết được thựctrạng cạnh tranh hàng hoá của nước ta trên thị trường trong và ngoài nước saukhi đất nước đi vào hội nhập ,nắm được những nguyên nhân vì sao lại như vậy
có những định hướng nhất định để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của ta
và hơn hết là nhóm chúng tôi có tầm nhìn sâu hơn về đất nước
Trang 8Phần 2: NỘI DUNG TIỂU LUẬN
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1.1: Sơ lược về cạnh tranh:
-Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể
có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùngquan tâm Trong hoạt động kinh tế, đó là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế(nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy những vị thế tương đối trongsản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu được nhiều lợi ích nhất chomình Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất với nhau hoặc có thểxảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bánhàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp
-Cạnh tranh là thuộc tính của kinh tế thị trường Theo các nhà kinh tế,môi trường cạnh tranh có tác dụng tạo sức mạnh hướng hành vi của các chủ thểkinh tế tới năng suất, chất lượng và hiệu quả từ mục tiêu thắng trong cạnh tranh
sẽ thu lợi nhuận Trong môi trường cạnh tranh, sức mạnh của các tổ chức kinh
tế không chỉ được đo bằng chính năng lực nội tại của từng chủ thể, mà điềuquan trọng hơn, là trong sự so sánh tương quan giữa các chủ thể với nhau Do
đó, đạt được vị thế cạnh tranh mạnh trên thị trường là yêu cầu sống còn củadoanh nghiệp
-Cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu Nói cáchkhác, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra
- Năng lực cạnh tranh hiện nay được chia theo các cấp khác nhau, ít nhấtbao gồm ba cấp độ là:
- Cạnh tranh quốc gia xét trong quan hệ giữa các quốc gia trên phạm vi toàncầu;
Trang 9- Cạnh tranh công ty xét trong quan hệ giữa các tập đoàn công ty, giữa cácngành hàng;
- Cạnh tranh sản phẩm xét trong quan hệ với các sản phẩm cùng loại hoặc cókhả năng gây tranh chấp trên thị trường trong và ngoài nước
1.2 Nguyên nhân của cạnh tranh:
Trong cái tình cảnh trăm người bán, vạn người mua, để mình có thể tồn tạiđược thì buộc người ta phải áp dụng tất cả các biện pháp không trái với phápluật và đạo đức để dành dật khách hàng và thu được lợi nhiều nhất khi bánhàng Do đó nguyên nhân của cạnh tranh như sau:
- Xuất phát từ quy luật giá trị của hàng hóa Giá trị của hàng hóa phụthuộc vào các yếu tố của thị trường (giá trị đầu vào và quy luật cung cầu) Do
đó, khi người ta không can thiệp được một cách trực tiếp và có hiệu quả vàoquy luật cung cầu thì người ta phải can thiệp vào giá trị đầu vào của sản phẩmdịch vụ do đó họ phải tìm cho được và dành lấy những điều kiện thuận lợi nhất
để giá trị đầu vào là thấp nhất để giá trị của hàng hóa của họ là thấp nhất (dễbán và không bị lỗ rồi phải bảo đảm lợi nhuận hợp lý)
.- Do vậy, người ta cạnh tranh về mặt nguyên liệu sản xuất và cung ứngdịch vụ.Từ sự cạnh tranh này dẫn đến sự cạnh tranh về giá cả tức là cạnh tranh
về thu hút khách hàng và dành giật thị trường Vì tâm lý người tiêu dùng chủyếu là thích hàng vừa tầm của mình
-Cạnh tranh cũng xuất phát từ sự mâu thuẫn giữa khách hàng và ngườisản xuất và giữa các nhà sản xuất với nhau (người mua muốn rẻ, người bánmuốn đắt; ai cũng muốn bán hàng ) Cạnh tranh chính là phương thức để giảiquyết sự mâu thuẫn này (theo triết học thì mâu thuẫn luôn phải được tìm cáchgiải quyết (để sự vật vận động) và khi giải quyết được thì sự vật phát triển)
Trang 10-Sự cạnh tranh rốt cuộc là để chiếm lĩnh thị trường (dù là nguyên liệu hay khách hàng) do đó nguyên nhân của sự cạnh tranh này xuất phát từ sự sốngcòn của chủ thể tham gia vào nền kinh tế.
1.3 Vai trò của cạnh tranh:`
- Cạnh tranh có vai trò
quan trọng trong nền sản xuất
hàng hóa nói riêng, và trong lĩnh
vực kinh tế nói chung, là động lực
thúc đẩy sản xuất phát triển, góp
phần vào sự phát triển kinh tế
Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích,
đặc biệt cho người tiêu dùng
Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹphơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đócao hơn để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng Cạnh tranh, làm chongười sản xuất năng động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt hơn nhu cầu củangười tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, cácnghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổchức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng xuất, chất lượng
và hiệu quả kinh tế
Trang 11Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mong muốn
về mặt xã hội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải,phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnh tranhkhông lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật
Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnh bởi các địnhchế xã hội, sự can thiệp của nhà nước
Trong xã hội, mỗi con người, xét về tổng thể, vừa là người sản xuất đồng thờicũng là người tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi ích hơncho mọi người và cho cộng đồng, xã hội
1.4:Cạnh tranh hội nhập hợp tác:
- Cạnh tranh có thể tìm thấy ngay trong bản thân hàng hóa Vào mộtquầy ăn, ai đã kêu phở chắc không thể gọi thêm cháo, hai mặt hàng này xungkhắc, cạnh tranh lấy khách của nhau, nhưng nếu đã kêu lòng lợn tiết canh chắc
sẽ gọi thêm chén rượu, hai mặt hàng này cung cấp khách cho nhau, hỗ trợ, hợptác với nhau
Tuy nhiên, cạnh tranh và hợp tác chỉ xảy ra khi sản xuất kinh doanh với động
cơ lợi nhuận Một hãng chế tạo xe hơi cho xuất xưởng một đời xe mới, thì cũngđồng nghĩa với đời xe trước đó của chính họ bị đe dọa ít người mua Một nhàmáy may complê định mở rộng mặt hàng, thì mặt hàng đầu tiên nhắm tới sẽ làloại hàng hỗ trợ như caravát Vài người độc quyền mua bán không tạo thànhchợ, nó chỉ hình thành khi có hàng “trăm người bán, vạn người mua”
Cạnh tranh và hợp tác vừa nằm trong hàng hóa vừa nằm trong bản thân doanhnghiệp vừa do đòi hỏi của thị trường như thế, nên nó luôn tồn tại khách quan vàtăng tốc cùng với nền kinh tế Khái niệm hội nhập, hay toàn cầu hóa được dùngphổ biến ngày nay hiểu đơn giản là quá trình biến chợ (thị trường) của mộtnước thành chợ chung cho nhiều nước; cạnh tranh và hợp tác từ trong phạm vi
Trang 12một quốc gia vì vậy được nhân ra toàn cầu Trong quá trình đó, biên giới địa lývẫn giữ nguyên nhưng biên giới vô hình về con người, tài chính, hàng hóa, xãhội, văn hóa thì không vậy, ẩn hiện, co giãn, đụng độ, giao thoa, thúc đẩy,phản ảnh tiềm lực kinh tế từng nước và tùy thuộc phần lớn vào quan hệ giữanước đó với phần còn lại của thế giới.
1.5 Tác động của toàn cầu hóa đến cạnh tranh:
-Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đó đã trởthành môi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt không chỉ ở việt nam màgiữa các nước trên phạm vi toàn thế giới, toàn cầu hóa đã thúc đẩy các doanhnghiệp ,các nhà sản xuất phải tích cực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển.Tuy thế, giữa các nước và các bộ phận xã hội ở mỗi nước vẫn đang tồn tại sựkhác biệt đáng kể về nhận thức cũng như trong hành động trước toàn cầu hóa.Những nước và các nhóm xã hội yếu thế thường bị thua thiệt do tác động từnhững mặt trái của toàn cầu hóa và luôn phản đối nó hoặc trong tâm thế thíchứng bị động Trong khi đó, những nước và những người có sức mạnh chi phốitoàn cầu hóa lại coi nó là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tậndụng những mặt tích cực của nó Cho dù vậy, toàn cầu hóa vẫn đã và sẽ diễn ra,chi phối dưới hình thức này hay khác, với các mức độ khác nhau đối với tất cảcác lĩnh vực kinh tế và xã hội của hầu hết các nước, nếu nhìn về dài hạn
Trang 13II THỰC TRẠNG HÀNG HÓA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC:
1 Thực trạng hàng hóa Việt Nam:
1.1 Hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong nước:
-Khi Việt Nam gia nhập WTO đã mang
lại cơ hội rất lớn cho hàng hóa Việt Nam có thể
vươn xa ra thị trường toàn thế giới Nhưng điều
đó cũng là thách thức rất lớn đối với thị trường
hàng hóa trong nước vốn chưa có nhiều kinh
nghiệm trong cạnh tranh với hàng hoá của
nước ngoài.Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn
chưa hết lúng túng khi phải đối mặt với những thay đổi mới của nền kinh tế thịtrường hàng hóa Việt Nam cũng vậy ,phải cố gắng đứng vững ở thị trườngtrong nước, đó thực sự là một khó khăn nhưng cũng là điều kiện để đánh giákhả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở thị trường nội địa.Với ưu thếmẫu mã đẹp chất lượng cao hàng hoá nước ngoài nhanh chóng chiếm ưu thếtrên thị trường Việt Nam.tuy nhiên cũng vì sự cạnh tranh mang tính sống cònnhư mà những sản phẩm vốn đã có uy tín trên thị trường đã được người tiêudùng chấp nhận sẽ có chổ đứng vững vàng Còn những sản phẩm chưa đượcngười tiêu dùng biết đến nhiều sẽ phải cố gắng hơn nữa để có thể tồn tại đượctrên thị trường Mặc dù chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ như vậy nhiều mặt hàngcủa nước ta đã có chổ đứng vững chắc trong nước và còn vươn xa ra thịtrường thế giới như:Cty may Việt Tiến ,dệt Thái Tuấn, sữa Vinamilk , cà phêTrung Nguyên, bột giặt Omo, kem đánh răng PS,võng xếp Duy Lợi…và nhiềusản phẩm khác Đó là bước thành công đáng kể của hàng hoá Việt Nam trongviệc đứng vững ở thị trường trong nước và vươn ra thế giới
Ví dụ như Cty may việt tiến :
Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh
và đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến
Trang 14Nhờ vào nổ lực cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xínghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May ViệtTiến.
Trong quá trình hoạt động cty ngày càng khẳng định vị thế của mình ở thịtrường trong nước không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và đưa ranhiều mẫu mã mới đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng không những cóchổ đứng ở thị trường trong nước mà hàng may mặc Việt Tiến còn có mặttrên 50 quốc gia trên thế giới ( Anh , Pháp , Ý, Nhật Bản , Đài Loan,
Úc ,Mỹ,…).doanh ngiệp đã đạt được nhiều thành tích nổi bật:
Chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao 2006: Được người tiêu dùng
bình chọn là Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 10 năm liền từ năm 1997 đếnnăm 2006 qua báo Sài Gòn Tiếp Thị
Các huân chương, bằng khen của Chính phủ, huy chương vàng các giải thưởng:
Tập thể Anh Hùng Lao Động
Cờ thi đua của Chính Phủ
Huân Chương Lao Động Hạng I – II – III
Danh hiệu Doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành Dệt May năm 2004,
2005, 2006
Được công nhận là sản phẩm Chủ Lực của Tp.Hồ Chí Minh
Đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2003, 2004, 2005, 2006Đạt danh hiệu Thương Hiệu Nổi Tiếng tại Việt Nam do người tiêudùng bình chọn năm 2006
Được người tiêu dùng bình chọn danh hiệu “Thương Hiệu Uy TínChất Lượng Hàng Đầu Topten Thương Hiệu Việt” qua mạngThương Hiệu Việt
Đạt Cup Vàng Thương Hiệu Công Nghiệp Hàng Đầu VN 2005, 2006Đạt giải WIPO “Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm 2004 vềviệc sử dụng sáng tạo và có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt
Trang 15động sản xuất kinh doanh” do Tổ chức Sở Hữu Trí Tuệ Thế Giới củaLiên Hiệp Quốc trao tặng.
Các hệ thống quản lý chất lượng đã được cấp giấy chứng nhận:
tế không thể phủ nhận được Nhiều mặt hàng trong nước không thể cạnhtranh lại các mặt hàng của nước ngoài Ví dụ :mặt hàng điện tử với sự cạnhtranh của các hãng lớn Sam Sung ,SoNy, Toshiba , Nokia, …,các mặt hàng
ô tô xe máy của Nhật , Đài Loan ,Trung Quốc, Hàn Quốc … chiếm lĩnhhoàn toàn thị trường Việt Nam, các mặt hàng đồ chơi trẻ em thì đồ chơi củaTrung Quốc chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường Việt Nam ,các mặt hàng nôngsản vốn là thế mạnh ở thị trường trong nước nhưng vẫn bị nông sản củaTrung Quốc , Thái Lan cạnh tranh làm cho hàng nông sản nước nhà điêuđứng , mặc hàng phân bón nước ta đã sản xuất được nhiều nhưng vẫn phảinhập phân từ Trung Quốc mới đáp ứng đủ nhu càu tiêu dùng Đó là mặt hạnchế của hàng hoá Việt Nam mặc dù đã sản xuất đươc nhiều mà vẫn phảinhập từ các nước xung quanh
Chúng tôi đưa ra ví dụ về mặt hàng đồ chơi trẻ em
Nhìn trên các cửa hàng đồ chơi ở đường phố Hà Nội thì mặt hàng đồ chơitrẻ em của Trung Quốc chiếm với một số lượng lớn so với các mặc hàng đồchơi Việt mặc dù có lợi thế trên sân nhà nhưng đồ chơi Việt vẫn phải chịu
Trang 16lép vế Đồ chơi gỗ trong nước sản xuất có tính giáo dục cao so với đồchơi Trung Quốc phần lớn thừa bạo lực thiếu giáo dục nhưng người dânvẫn thích mua đồ chơi Trung Quốc vì giá rẻ, mẫu mã đẹp, giá đồ chơi xếphình nhập khẩu từ Trung Quốc từ 20.000 - 300.000đ/bộ, các bộ đồ chơi xếphình siêu nhân, ôtô, cần cẩu, tàu hoả đơn giản, kích thước nhỏ, giá từ25.000-35.000đ/bộ, Nhiều loại xe ôtô điều khiển từ xa hoặc bánh đà kíchthước lớn giá từ 3.200.000 - 4.500.000đ/chiếc,
Bộ xếp hình máy bay trực thăng, chiến tranh giữa các vì sao, bộ chỉ huy tiềnphương những loại đồ chơi này có nhiều chi tiết tinh xảo nên giá khá cao,
từ 190.000 - 350.000đ/bộ Những bộ búpbê với nhiều trang phục theo mẫuquần áo như chương trình game, giá từ 80.000 - 150.000đ/bộ
Rõ rang là đồ chơi Trung Quốc đa dạng và phong phú hơn rất nhiều , khôngnhững vậy nà giá cả còn phù hợp với người tiêu dùng Đây là một bài toánkhó trong việc tìm hướng đi cho mặt hàng đồ chơi trẻ em trên chính sânnhà
Tuy hàng hoá Việt Nam đã có nhiều bước tiến trong chất lượng mẫu mã cókhả năng vươn xa ra thị trường thế giới nhưng nhìn chung sức cạnh tranhcủa hàng hóa Việt Nam ở thị trường trong nước vẫn còn nhiều hạn chế vềchất lượng, bao bì chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước và bị hàng hoángoại nhập cạnh tranh mạnh mẽ.Hàng hoá Việt Nam cần phải cải tiến nhiềuhơn nữa để có thể dần dần tạo chổ đứng ở thị trường trong nước , đủ sứccạnh tranh trên chính sân nhà Song thực tế hàng ngoại vẫn chiếm ưu thếhơn so với hàng trong nước
Trang 17Làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở chính thị trường trong nước và bảo vệ sản xuất trong nước trong điều kiện hàng rào thuế quan đã, đang và sẽ còn tiếp tục được cắt giảm? Dường như công
ty may Nhật Tân đã làm được điều đó.
Chị Trương Thị Bích Liên, phụ trách kinh doanh
của Công ty may Nhật Tân cầm bản thảo vẫn còn
nhiều nét chỉnh sửa của hai tập đầu tiên bộ truyện
tranh Những câu chuyện lý thú về Kinu Kina, hồ
hởi: “Cuối cùng cũng đã hoàn thành hai tập đầu
tiên của một công trình mơ ước Nội dung năm
tập tiếp theo đã xong, hoạ sĩ đang hoàn chỉnh khâu cuối trước khi đi in Vẫncòn nhiều việc phải làm lắm, vì chúng tôi kỳ vọng phải làm được 1.000 tậptruyện lận”
Thoáng ngạc nhiên, vì Nhật Tân là công ty may, thì liên quan gì đến truyệntranh cho trẻ con? Bà Lai Kim, chủ tịch hội đồng thành viên công ty bảo:
“Chúng tôi muốn gởi đến một ước mơ Nhật Tân có một ước mơ từ lâu là muốnxây dựng một hình ảnh thân thiện mang vẻ đẹp cuộc sống gắn liền với sảnphẩm của mình Chúng tôi mong muốn rằng, cùng với hai nhân vật Kinu Kina,các bạn nhỏ sẽ bước vào thế giới kỳ thú với trí tưởng tượng phong phú Ở đó,không chỉ có tiếng cười thích thú mà còn hiểu biết
thêm về lịch sử cội nguồn và được mở rộng kiến
thức ra thế giới Chúng tôi mong rằng Kinu Kina sẽ
đồng hành với các bạn nhỏ suốt thời thơ ấu thần
tiên của mình”
Và như thế, từ đầu tháng 8, cùng với sự xuất hiện của một thương hiệu thờitrang trẻ con mới của Nhật Tân, đồng thời là khởi động một hành trình của hainhân vật hoạt hình thuần Việt để làm bạn với trẻ con Cùng với hai nhân vậtnày, công ty hy vọng sẽ có một vị trí riêng của mình trong thị trường quần áotrẻ em ở Việt Nam
Trang 18Giành và giữ thị phần
Sản phẩm chủ lực của May Nhật
Tân là xuất khẩu Tham vọng của
công ty này là trở lại thị trường
Việt Nam để giữ thế đứng ổn định
của mình Bài toán hội nhập đang xảy ra một mâu thuẫn khá lớn mà chỉ cần
“non tay chèo” một chút thì rất dễ thất bại
Thị trường xuất khẩu đang có lợi thế rất lớn cho sản phẩm Việt Nam từ chiếndịch “nói không với hàng Trung Quốc” khởi phát từ Mỹ, lan sang châu Âu Kẽ
hở của thị trường này chỉ cho phép người làm kinh doanh có một khoảng thờigian rất ngắn để lấp đầy nó Tuy nhiên, những tín hiệu hậu WTO đã hiện rangày một rõ hơn khi hàng hoá ngoại nhập bắt đầu lấn dần trên thị trường, buộc
lòng nhà sản xuất phải tìm cách trụ vững tại thị trường nội địa.
Nhiều nhà phân tích kinh tế trong tập sách Thời cơ vàng châu Á đã chỉ ra thờiđiểm hiện tại chính là điểm nhạy cảm đối với sự phát triển hoặc suy yếu đi củanhững doanh nghiệp nội địa trước làn sóng hàng nhập khẩu ngày càng tăng.Nhật Tân đã gồng người tìm mọi nguồn lực để mở rộng cơ sở sản xuất, cáchthức tổ chức cũng được tính toán lại Bài toán đươc giải quyết như sau:
Hai hướng chính mà công ty này đang làm, là mở rộng chuỗi sản phẩm vàchuỗi phân phối với tham vọng từng bước giành lại thị phần thời trang (baogồm tất cả các loại sản phẩm đi kèm như giày, vớ, ví, nón…) cho trẻ con từ taycác nhãn hiệu Trung Quốc và Thái Lan
Lần “tổng tiến công” này, công ty đã rất tự tin khi công bố sứ mệnh của mình:
“Cơ sở vững chắc để khẳng định một thương hiệu, mang tính toàn cầu trongsân chơi lớn của thị trường thời trang trẻ em trên toàn thế giới
Bên cạnh các mặt hàng thuận lợi cũng có các mặt hàng thường gặp khó
Nhật Tân ước mơ xây dựng một hình ảnh thân thiện mang vẻ đẹp cuộc sống gắn liền với sản phẩm của mình
Trang 19-Sức cạnh tranh của doanh nghiệp thép VN
quá yếu
Hiệp hội Thép VN cho biết, sau khi 5.000 tấn thép
cuộn nhập khẩu từ Trung Quốc về VN bán hết với
giá rẻ, hiện có 6.000 tấn đang trên đường về và
10.000 tấn đang trong quá trình ký hợp đồng chuẩn
bị xuống tàu về VN
-Thép cuộn Trung Quốc có giá bán thấp hơn các sản phẩm tương tự củadoanh nghiệp trong nước tới 300.000 đồng/tấn, lại là thép tốt nên khả năngcạnh tranh rất mạnh Tuy số lượng thép nhập về không nhiều so với nhu cầu vềthép cuộn cả nước từ 50.000- 0.000 tấn/tháng, nhưng thị trường trong nướcđang bị lung lay khá mạnh Hiện nhiều khách hàng đã hạn chế mua thép củacác doanh nghiệp trong nước để chờ đợi thép Trung Quốc, nhất là tại khu vựcphía Bắc, làm cho lượng tiêu thụ thép trong nước giảm
Thời gian tới khi số lượng thép nhập khẩu vào VN tăng lên, chắc chắn cácdoanh nghiệp thép trong nước sẽ gặp khó khăn
-Những doanh nghiệp có sản lượng thép cuộn chiếm 50% sản lượngthép hàng tháng và phụ thuộc lớn vào nguồn phôi nhập khẩu sẽ chịu ảnh hưởngnặng nề nhất
Việc kiện bán phá giá với thép giá rẻ nhập từ Trung Quốc theo Hiệp hộiThép VN là chưa thể thực hiện được bởi VN chưa là thành viên của WTO vàmuốn kiện cũng phải chuẩn bị số liệu, chứng cứ ít nhất từ 1 năm trở lên
Các doanh nghiệp vẫn không có giải pháp nào đối phó với tình trạng này Xét
ra thì chỉ có Gang thép Thái Nguyên là có điều kiện làm được việc này, do chủđộng được 70% lượng phôi từ trong nước, có giá bán thép cuộn chênh lệch vớithép nhập từ Trung Quốc thấp hơn các doanh nghiệp khác và trong cơ cấu sản
Trang 20phẩm thì thép cuộn chỉ chiếm 15% sản lượng sản xuất hàng tháng Trên thực tếgiải pháp này cũng không phải là thượng sách.
Thép Trung Quốc rẻ, ngoài lý do phát triển quá nóng trong thời gian gần đâynên tồn kho lớn và doanh nghiệp phải bán phá giá để thu hồi vốn, thì còn mộtnguyên nhân nữa hết sức quan trọng, đó là các nhà máy có sản lượng lớn nênchi phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm thấp và từ đó cho giá thành thấp
Sản lượng thép Trung Quốc hiện chiếm tới 1/3 tổng sản lượng toàn thế giới.Năm 2005, Trung Quốc sản xuất trên 350 triệu tấn
Các tập đoàn thép tại Trung Quốc thường có công suất lên tới 10-20 triệutấn/năm Những doanh nghiệp có sản lượng 1-2 triệu tấn/năm hiện được coi làhoạt động không có hiệu quả, khả năng cạnh tranh thấp Những doanh nghiệpnày muốn tồn tại thường phải sáp nhập, liên kết với nhau để có thị phần lớnhơn và sắp xếp lại sản xuất, đầu tư mới nâng cao sức cạnh tranh Điều đó cũngđang là xu thế diễn ra trong thời đại hiện nay
Trong khi đó thị trường thép xây dựng VN dự kiến năm 2006 tiêu thụ đạt 3,8triệu tấn, tổng công suất của các doanh nghiệp 6,5 triệu tấn/năm Các doanhnghiệp thép tại VN thường chỉ đầu tư nhà máy với công suất khoảng 300.000tấn/năm
Như vậy cho thấy quy mô các doanh nghiệp thép VN rất nhỏ và sức cạnh tranhyếu Nhiều doanh nghiệp chỉ quan tâm đến đầu tư và khâu hạ nguồn (nhập dâychuyền và phôi về cán thép) nên phụ thuộc rất nhiều vào nguồn phôi trên thịtrường
Nhiều chuyên gia nhận xét, với quy mô như hiện nay, các doanh nghiệp này chỉ
là "miếng mồi ngon" để các tập đoàn lớn trên thế giới "nuốt chửng" khi hộinhập
Trang 21Để tồn tại, VN cần phải có những tập đoàn thép đủ lớn Muốn vậy các doanhnghiệp phải biết liên kết với nhau, phân công lại sản xuất, hiện đại hóa thiết bịvà
cắt giảm các chi phí, nhưng điều này lại khó thực hiện được bởi các doanhnghiệp không chịu từ bỏ thói làm ăn nhỏ lẻ và chỉ vì lợi ích trước mắt
Ông Hoàng Văn Tòng(Phó Tổng giám đốc Công ty Gang thép Thái Nguyên)nói:Bản thân các doanh nghiệp trong cùng Hiệp hội Thép từ xưa đến nay cònnhiều việc chẳng thống nhất được với nhau, nói gì đến liên kết Điều này chothấy các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn
Có nhiều việc đã họp bàn, thống nhất với nhau, ký vào văn bản rồi, nhưng sau
đó nhiều doanh nghiệp vì lợi ích riêng vẫn làm theo ý mình mà không quan tâmđến thỏa thuận, giao kèo đã ký Vì vậy để liên kết các thành viên thực sự rấtkhó
Sức cạnh tranh đã yếu, lại không chịu kề vai sát cánh cùng nhau, không hiểucác doanh nghiệp thép VN sẽ làm gì để đối phó lại với những đối thủ lớn khihội nhập đang đến gần?
Thép Trung Quốc giá rẻ tràn vào VN chính là một phép thử dành cho cácdoanh nghiệp thép vốn chỉ quen sống trong môi trường được bảo hộ từ xưa đếnnay
Một số các mặt hàng khác:
-Theo biểu cam kết về hàng hoá của Việt Nam trong WTO do Bộ Tài chínhvừa công bố, những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất của tabao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo, máy móc thiết
bị điện- điện tử Một số quan chức của Bộ Tài chính nhận định, còn có các
Trang 22mặt hàng hóa khác ta hiện giá cũng cao hơn giá thế giới như sắt thép, đường
ăn, tô tô, xe máy, hóa chất cơ bản Đây là những mặt hàng, nhóm mặt hàngđược đánh giá là sẽ gặp khó khăn ngay lập tức trong cạnh tranh về giá cả, thịtrường thời kỳ hậu WTO Chỉ có một điều chắc chắn là người tiêu dùng sẽngày càng được hưởng lợi về giá do chính sức ép cạnh tranh này
Đối với hàng dệt may, việc tham gia Hiệp định dệt may sẽ dẫn đến việcgiảm thuế đáng kể đối với các mặt hàng này Cụ thể: vải từ 40% xuống12%, quần áo từ 50% xuống 20%, sợi từ 20% xuống 5%
-Khi chưa gia nhập WTO, hàng dệt may trong nước cũng đã gặp nhiều khókhăn khi cạnh tranh với hàng ngoại ngay tại thị trường trong nước Vì vậy, việcgiảm các mức thuế như trên sẽ càng đẩy nhóm mặt hàng này vào sức ép cạnhtranh cao hơn và giá buộc phải rẻ hơn
hàng này theo cam kết thuộc diện phải cắt giảm mạnh nhất, như vậy sẽ
có nhiều sản phẩm gỗ được nhập khẩu ngược vào Việt Nam, gây sức ép chongành hàng này ngay tại thị trường trong nước
Với việc tham gia Hiệp định ITA, sẽ có khoảng 330 dòng thuế thuộc lĩnh vựccông nghệ thông tin có thuế suất bằng 0% sau 3 đến 5 năm, tối đa là 7 năm.Như vậy, các sản phẩm như: máy tính, điện thoại di động, máy ghi hình, máy-ảnh kỹ thuật số chắc chắn sẽ giảm giá mạnh ngay sau khi Việt Nam gia nhậpWTO
Cũng theo cam kết, nhóm hàng máy móc- thiết bị điện sẽ phải giảm thuế suấtthuế nhập khẩu từ 50% và 40% hiện hành xuống 40% và 38% ngay khi vào
Trang 23tủ lạnh, tivi, điều hòa, máy giặt nhập khẩu trong vài tháng tới sẽ rẻ đi đáng kể nhập khẩu trong vài tháng tới sẽ rẻ đi đáng kể
và càng ngày càng rẻ sau 3 năm
Mặt hàng ô tô- xe máy, đặc biệt là ô tô tại thị trường trong nước đang có giábán cao ngất ngưởng so với mặt bằng giá thế giới Tuy nhiên, tới đây chắc chắnmặt hàng này sẽ phải điều chỉnh cả về giá lẫn chiến lược cạnh tranh để “tồn tại”trong thời kỳ hậu WTO Nguyên do, theo lộ trình thì thuế suất nhập khẩu xemáy từ mức 90% hiện hành phải được cắt giảm xuống còn 40% trong vòng 8năm Mức giảm thuế về lĩnh vực ô tô sẽ được điều chỉnh ngay sau khi ta gianhập WTO và sẽ giảm xuống mức thấp nhất sau khoảng 5-12 năm tới tùy loại
xe Như vậy, tuy không giảm giá nhanh như các mặt hàng khác nhưng nhómhàng ô tô- xe máy cũng buộc phải hạ giá dần dần phù hợp với lộ trình cam kết
-Đối với mặt hàng nữ trang, hiện nay mặt hàng này nếu từ ngoài khốiASEAN nhập khẩu vào Việt Nam thì bị áp thuế 40% Tuy nhiên, khi Việt Namgia nhập WTO, mức thuế này sẽ giảm dần, sẽ gây áp lực lên hàng sản xuấttrong nước Hàng ngoại sẽ tràn vào, với nhiều mẫu mã, kiểu dáng mới lạ, hấpdẫn người tiêu dùng Trong khi đó, xu hướng chung là phụ nữ Việt Nam ở độtuổi 40 trở lên thường thích dùng hàng ngoại nhập hơn hàng nội địa Vì thế,hàng nội càng khó cạnh tranh với hàng ngoại Nhiều chuyên gia khẳng định,khi WTO mở cửa đón chào Việt Nam thì cũng chính là lúc thị trường nữ trang-vàng bạc- đá quý trong nước phải chống chọi với hàng loạt khó khăn
-Gỗ là ngành nằm trong top 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam Bước lên con tàu WTO, ngành hàng này đang đứng trước nhiều cơ hội,nhưng cũng lắm thách thức phải vượt qua để giữ đà tăng trưởng Nguồnnguyên liệu, nhân công cao cấp trong sản xuất ngành hàng này của Việt Namlại vẫn còn ở mức cạnh tranh kém và thiếu, trong khi đòi hỏi về chất lượng,mẫu mã về các sản phẩm gỗ trên thị trường thế giới ngày càng cao Mặt khác,thuế nhập khẩu mặt hàng này theo cam kết thuộc diện phải cắt giảm mạnh nhất,như vậy sẽ có nhiều sản phẩm gỗ được nhập khẩu ngược vào Việt Nam, gâysức ép cho ngành hàng này ngay tại thị trường trong nước
Các chuyên gia thị trường nhấn mạnh, việc Việt Nam gia nhập WTOkhông chỉ mang lại nhiều cơ hội lẫn thách thức trong cạnh tranh về giá cả và thị