1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu chon li 6

9 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 91 KB

Nội dung

GV: LÒ THỊ LẢ Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 1. ĐO ĐỘ DÀI - ĐO KHỐI LƯỢNG- LùC TIẾT 1. ĐO ĐỘ DÀI – ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I.Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố lại kiến thức về đo độ dài, đo thể tích vật rắn không thấm nước. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng biến đổi đơn vị, đo thể tích. 3. Thái độ - Nghiêm túc, chủ động. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Các dạng bài tập. * Dự kiến ghi bảng. 1. lý thuyết. 2. Bài tập. 2. HS. - Ôn tập lí thuyết. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: Lí thuyết (17’). - HS trả lời. ? Cách đo độ dài. ? Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. Hoạt động 2: Bài tập (25’). Câu 1: c. Mét. - HS trả lời. - GV đưa ra các bài tập. Câu 1: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là: a. Dặm. b. Centimét. c. Mét. d. Kilômét. Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 2 Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây: a. Một gói bông. c. Một hòn đá. b. Một bát gạo. d. 5 viên Giáo án tự chọn vật lí 6 Trường THCS Nậm Cuổi 1 GV: LÒ THỊ LẢ Năm học 2010 - 2011 Câu 3. C - HS nghiên cứu trả lời. - HS làm bài vào vở. phấn. Câu 3: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách: a. Đo thể tích bình tràn. b. Đo thể tích bình chứa. c. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. d. Đo thể tích nước còn lại trong bình. Câu 4: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1cm để đo chiều dài cái bàn. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng ? a. 2m. b. 2dm. c. 200cm. d. 200,0cm. Câu 5: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích 1 hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc ở trên bình là V 1 = 80 cm 3 , sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích V 2 = 95 cm 3 . Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu ? a. 175 cm 3 . b. 15 cm 3 . c. 95 cm 3 . d. 80 cm 3 . IV. Hướng dẫn về nhà (3’). Học bài và làm bài tập trong SBT. V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. Giáo án tự chọn vật lí 6 Trường THCS Nậm Cuổi 2 GV: LÒ THỊ LẢ Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 2. ÔN TẬP KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về khối lượng riêng, trọng lượng riêng. 2. Kỹ năng: Sử dụng các công thức m = D.V và p = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của vật. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. - Các dạng bài tập. * Dự kiến ghi bảng. 1. Lý thuyết. 2. Bài tập. 2. Học sinh: - Ôn tập lý thuyết và làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: Lý thuyết (10’). - HS: D = V m ; d = v p - Yêu cầu hs nhắc lại công thức tính trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Hoạt động 2: Bài tập (30’). - HS làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên. * Bài tập 1: a. 0,667 m 3 b. 45000 N. * Bài tập 2: - HS đọc. - HS làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên. Kết quả: Khối lượng riêng của kem: - Yêu cầu hs làm bài tập. - GV hướng dẫn hs làm. * Bài tập 1: Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg. a. Tính thể tích của một tấn cát. b. Tính trọng lượng của một đống cát 3cm 3 - GV: Chốt lại. - Yêu cầu hs làm tiếp bài tập 2. * Bài tập 2: 1 kg kem VISO có thể tích 900 cm 3 . Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước. - Gọi HS đọc - GV hướng dẫn hs. Giáo án tự chọn vật lí 6 Trường THCS Nậm Cuổi 3 GV: LÒ THỊ LẢ Năm học 2010 - 2011 1111,1 kg/m 3 . Khối lượng riêng của kem giặt VISO lớn hơn khối lượng riêng của nước. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’). - Học bài và ôn lại các loại máy cơ đơn giản. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………. Giáo án tự chọn vật lí 6 Trường THCS Nậm Cuổi 4 GV: LÒ THỊ LẢ Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 3. ÔN TẬP CÁC LOẠI MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Củng cố lại các loại máy cơ đơn giản. 2. Kỹ năng: Kể tên được một số máy cơ bản thường dùng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. - Các dạng bài tập. * Dự kiến ghi bảng. 1. Lí thuyết. 2. Bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: Lý thuyết (13’). - HS nhắc lại. - Yêu cầu hs lại lí thuyết về các loại máy cơ đơn giản. Hoạt động 2: Bài tập (30’). - HS nghiên cứu làm bài tập. - HS trả lời: C - HS làm tiếp bài tập 2. - Yêu cầu hs làm các bài tập sau. * Bài tập 1: Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ? A. Nhổ đinh bằng kềm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang. C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao. - Gọi hs trả lời. * Bài tập 2: Ðể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, ta có thể : A. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. Giáo án tự chọn vật lí 6 Trường THCS Nậm Cuổi 5 GV: LÒ THỊ LẢ Năm học 2010 - 2011 - HS trả lời. - HS làm tiếp bài tập 3. D. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. - Gọi hs trả lời. * Bài tập 3. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng ? A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc di động. C. Ðòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. - GV chốt lại. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’). - Học bài và làm bài tập. V. RUT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………. Giáo án tự chọn vật lí 6 Trường THCS Nậm Cuổi 6 GV: Lề TH L Nm hc 2010 - 2011 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4: trọng lực - đơn vị lực I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu đợc trọng lực hay trọng lợng của 1 vật là gì. Nêu đợc phơng, chiều của trọng lực. - Nêu đợc đơn vị của lực là Niu tơn(N). 2. Kỹ năng: Biết sử dụng dây dọi để xác định phơng thẳng đứng. 3. Thái độ: Vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. * Đồ dùng dạy học: 1 giá đỡ, 1 dây dọi, 1 quả nặng. Bphụ ghi đề bài tập. * Dự kiến ghi bảng. I. Trọng lực là gì? 1. Thí nghiệm. 2. Kết luận (SGK-28). II. Phơng và chiều của trọng lực. 1. Phơng và chiều của trọng lực. 2. Kết luận (sgk-29). III. Đơn vị lực. - Đơn vị của lực là niutơn (N). - Trọng lực của quă cân 100g là 1N. IV. Vận dụng. * Ghi nhớ (sgk-29). 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn ( ở tiết trớc). III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5'). - 1 HS lên bảng trả lời. - HS nhận xét. ? Khi có lực tác dụng lên vật thì: A: Lực chỉ có thể làm thay đổi chuyển động của vật. B: Chỉ có thể làm vật bị biến dạng. C : Vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm vật bị biến dạng. D: Có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Cũng có thể vật vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng. ? Lấy 1 ví dụ chứng tỏ vật bị biến dạng khi có lực tác dụng? - Gọi hs nhận xét. Giỏo ỏn t chn vt lớ 6 Trng THCS Nm Cui 7 GV: Lề TH L Nm hc 2010 - 2011 Hoạt động 2 :Trọng lực là gì?(12'). - Các nhóm bố trí thí nghiệm nh H8.1/ SGK. +) Treo quả nặng vào 1 lò xo. - Lò xo tác dụng vào quả nặng 1 lực kéo theo phơng thẳng đứng, chiều h- ớng từ dới lên trên. - Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng. - HS: Viên phn rơi xung đất. - HS: Phơng thẳng đứng, chiều hớng vè phía trái đất. - Trả lời C 3 : Điền từ vào chỗ trống: (1) Cân bằng ; (2) Trái đất; (3) Bién đổi; 4) lực hút. +)Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. +) Trong đời sống, trọng lực còn gọi là trọng lợng. I. Trọng lực là gì? 1. Thí nghiệm. * ĐVĐ: Con ngời sống trên trái đất hình cầu, tại sao con ngời không bị rơi ra ngoài trái đất? - Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm nh H 8.1/ SGK. ? Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không? Lực đó có phơng, chiều nh thế nào? ? Tại sao quả nặng vẫn đứng yên? ? Điều đó chứng tỏ gì? ? Cầm viên phấn trên ao rồi buông tay ra, có hiện tợng gì xảy ra với viên phấn? - GV: Điều đó chứng tỏ có 1 lực tác dụng vào viên phấn. ? Lực đó có phơng và chiều nh thế nào? - Treo bảng phụ C 3 . - Yêu cầu HS hoàn thiện C 3 . - Gọi HS trình bày C 3 . - Chuẩn lại nội dung C 3 . 2. Kết luận - GV thông báo: Lực hút mà trái đất tác dụng lên vật gọi là trọng lực. - GV chốt: Kết luận. Hoạt động 3: Phơng và chiều của trọng lực (13 '). - HS: Tìm hiểu thông tin SGK. +) Trả lời. * Các nhóm bố trí thí nghiệm. - Quan sát phơng của dây dọi. - Trả lời C 4 : Điền từ vào chỗ trống: (1) Cân bằng; (2) dây dọi; (3) Thẳng đứng. (4) từ trên xuống dới. - Cử đại diện nhóm trình bày C 4 . - Trọng lực có phơng thẳng đứng, chiều hớng về phía trái đất. II. Phơng và chiều của trọng lực. 1. Phơng và chiều của trọng lực. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. ? Làm thế nào để xác định đợc phơng thẳng đứng? - Yêu cầu các nhóm bố trí thí ngiệm nh H8.2/ SGK và trả lời C 4 . - yêu càu HS trình bày C 4 . 2. Kết luận. ? Có thể kết luận gì về phơng, chiều của trọng lực? - GV chốt: phơng, chiều của trọng lực. +) Mở rộng: Vì trọng lực có chiều hớng về Giỏo ỏn t chn vt lớ 6 Trng THCS Nm Cui 8 GV: Lề TH L Nm hc 2010 - 2011 phía trái đát nên khi vật rơi tự do từ trên cao xuống luôn rơi xuống đất. Hoạt động 4: Đơn vị lực (5'). - Tìm hiểu thông tin SGK. +) Đơn vị lực là Niu tơn. +) 1 N là trọng lợng của quả cân 100 g. +) 1 Kg có trọng lợng 10 N. III. Đơn vị lực. - Yêu cầu HS tìm hiểu mục III/ SGK. ? Đơn vị lực là gì? - GV: Trọng lợng của quả cân 100g đợc tính là 1 N. ? 1 Kg thì có trọng lợng là bao nhiêu? - GV: Kể câu chuyện về Niu tơn và lý do đơn vị lực là Niu tơn. Hoạt động 5: Củng cố Vận dụng ( 8 ' ). - Nghe GV hớng dẫn C 6 . - Phát biểu Ghi nhớ - Đọc ( Có thể em cha biết IV. Vận dụng. - Hớng dẫn HS cách làm C 6 : Xác định mối liên hệ giữa phơng của dây dọi và phơng nằm ngang giao HS về nhà làm. ? Nội dung chính của bài? Chốt. - Y/c HS đọc có thể em cha biết. IV. Hớng dẫn về nhà (2 ) - Học bài và làm bài tập. V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. . Giỏo ỏn t chn vt lớ 6 Trng THCS Nm Cui 9 . Vận dụng ( 8 ' ). - Nghe GV hớng dẫn C 6 . - Phát biểu Ghi nhớ - Đọc ( Có thể em cha biết IV. Vận dụng. - Hớng dẫn HS cách làm C 6 : Xác định mối li n hệ giữa phơng của dây dọi và phơng nằm. DẠY. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………. Giáo án tự chọn vật lí 6 Trường THCS Nậm Cuổi 6 GV: Lề TH L Nm hc 2010 - 2011 Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 4: trọng lực - đơn vị. riêng. Hoạt động 2: Bài tập (30’). - HS làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên. * Bài tập 1: a. 0 ,66 7 m 3 b. 45000 N. * Bài tập 2: - HS đọc. - HS làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên. Kết quả:

Ngày đăng: 16/06/2015, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w