Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến độ kỹ thuật
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐỀ TÀI : BÀN VỀ CHẾ ĐỘ TÍNH KHẤU HAO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Vị trí và mục đích tính khấu hao: Để tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh và các hoạt động khác, đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động, phân phối và sử dụng một khối lượng tài sản nhất định, trong đó TSCĐ chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản. TSCĐ là những TSCĐ có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp. Trong quá trình sử dụng TSCĐ thì sự hao mòn là điều mang tính khách quan và do đó doanh nghiệp phải có phương pháp tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong kỳ hạch toán gọi là khấu hao TSCĐ. Việc tính khấu hao giúp doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí và thu hồi lại vốn đầu tư để tái tạo TSCĐ khi chúng bị hư hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực. Việc tính khấu hao ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đó là ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, lợi nhuận và thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Do đó các nhà quản trị luôn cố gắng áp dụng phương pháp tính khấu hao TSCĐ và phân bổ một cách hợp lý với điều kiện tài chính của doanh nghiệp để thu được lợi nhuận lớn nhất. 2. Lý do chọn đề tài: Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến độ kỹ thuật. Trong các doanh nghiệp, TSCĐ có nhiều loại và đặc tính hao mòn khác nhau, hơn nữa giá trị của những TSCĐ thường lớn. Do đó việc xác định phương pháp tính khấu hao TSCĐ sẽ phải xác định sao cho phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp. Tuy nhiên các phương Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 pháp tính khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau về chi phí khấu hao TSCĐ và qua đó ảnh hưởng đến thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp, do vậy việc vận dụng phương pháp khấu hao TSCĐ phải nằm trong khuôn khổ quy định của Nhà nước. Tuy nhiên, các quy định trong chế độ và việc thực hiện của các doanh nghiệp còn nhiều vấn đề bất cập, chưa phù hợp. Các doanh nghiệp còn thực hiện chưa thông nhất một số nội dung hay một số quy định còn chưa phù hợp cũng như chưa có chuẩn cho các doanh nghiệp thực hiện thống nhất. Em chọn đề tài này để có thể hiểu rõ hơn việc hạch toán TSCĐ và thấy được thuận lợi của việc tính khấu hao đối với các doanh nghiệp và những vướng mắc trong vấn đề tính khấu hao ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những thuận lợi và khó khăn đó để có phương pháp áp dụng đối với doanh nghiệp sao cho hiệu quả nhất và đồng thời tìm các biện pháp khắc phục những hạn chế do việc tính khấu hao mang lại để tăng hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp. B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận của đề tài: 1.1. Khái niệm: Khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi phần giá trị TSCĐ đã bị hao mòn để tái đầu tư TSCĐ. Hay nói cách khác khấu hao là việc phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. 1.2. Các nguyên tắc tính khấu hao TSCĐ : Các nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ được quy định trong quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính. - Mọi tài sản của doanh nghiệp có liên quan tới hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kì. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 -Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. -Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại và tính vào chi phí khác. - Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không trích khấu hao bao gồm: (1) TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ; (2) TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn…được đầu tư bằng quỹ phúc lợi; (3) Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung của xã hội, không phục vụ cho hoạt động kinh doanh riêng của doanh nghiệp như đê đập, cầu cống, đường sá… mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lí; (4) TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp thực hiện việ quản lí đối với những tài sản trên như đói với các TSCĐ dung trong hoạt động kinh doanh và tính mức hao mòn (nếu có); Nếu các tài sản này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. - Đối với TSCĐ cho thuê hoạt động phải trích khấu hao. - Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính thì phải trích khấu hao như TSCĐ thuộc sở hữu của mình theo quy định hiện hành. - Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. - Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao. 1.3. Các phương pháp tính khấu hao : Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Theo quy định hiện hành (quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003) doanh nghiệp có thể tính khấu hao TSCĐ theo 3 phương pháp là phương pháp khấu hao đường thẳng (khấu hao đều theo thời gian) ; phương pháp khấu hao theo số lượng , khối lượng sản phẩm (khấu hao theo sản lượng) và phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. Căn cứ vào khả năng đáp ứng các điều kiện quy định cho từng phương pháp trích khấu hao TSCĐ , doanh nghiệp được phép lựa chọn phương pháp trích khấu hao phù hợp với từng TSCĐ của doanh nghiệp. * Phương pháp khấu hao theo đường thẳng: TSCĐ của doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng như sau: Mức khấu hao (M kh ) được tính theo công thức : M kh 1 tháng của TSCĐ tăng tháng n M kh tăng Tháng n Số ngày trong tháng n M kh tăng tháng n = M kh 1 tháng của TSCĐ tăng tháng n Số ngày trong tháng Mức khấu hao (M KH ) được tính: M KH = Nguyên tắc giá của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao của năm với: Tỷ lệ năm = 1 x 100% Số năm sử dụng dự kiến M Kh tháng = M KH năm 12 Đối với những TSCĐ được mua sắm hoặc đầu tư mới thì số năm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do Nhà nước quy định. Tuy nhiên để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ, doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ chủ yếu: - Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế; Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, tình trạng thực tế của TSCĐ,….) - Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: được quyết định bởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc do yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ kỹ thuật. Nếu thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức tính khấu hao trung bình của tài sản bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký với thời gian đã sử dụng) của TSCĐ. Mức khấu hao TSCĐ của năm cuối cùng trong quá trình sử dụng TSCĐ được xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế tính đến năm cuối cùng của TSCĐ đó. Đối với những TSCĐ đã khấu hao kết mà vẫn sử dụng thì không tính khấu hao nữa. Do khấu hao đều theo thời gian nên mức khấu hao TSCĐ giữa các tháng là như nhau trừ khi có biến động TSCĐ, do đó mức khấu hao TSCĐ trong tháng bất kỳ: M KH tháng n = M KH tháng (n-1) + M KH tăng tháng n – M KH giảm tháng n Việc tính hoặc thôi tính khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày theo số ngày của tháng mà TSCĐ tăng lên, giảm xuống hoặc ngừng thời gian vào hoạt động khấu hao. M KH tăng tháng n = M Kh 1 tháng của TSCĐ tăng tháng n Số ngày trong tháng n M KH giảm tháng n = M Kh 1 tháng của TSCĐ giảm tháng n x Số ngày thôi tính KH tháng n + M KH 1 tháng của TSCĐ giảm tháng - M KH đã tính của TSCĐ này trong Số ngày trong tháng n Điều kiện để tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thắng: TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo hương pháp khấu hao đường thẳng để Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhanh chóng đổi mới công nghệ. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ lĩnh vực đo lường, thí nghiệm, thiết bị và phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện tính khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. * Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chính: Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và có công nghệ. TSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều kiện: - Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng). - Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm. Theo phương pháp này thì mức khấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định theo công thức. M KH năm = Giá trị còn lại x Tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức: Tỷ lệ KH nhanh = Tỷ lệ KH TSCĐ theo x Hệ số điều chỉnh Phương pháp đường thẳng Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng sau: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh lần Đến 4 năm (t ≤ 4 năm) 1,5 Trên 4 năm đến 6 năm (4 < t ≤ 6 năm) 2,0 Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần mà bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị chất lượng và số năm sử dụng chất lượng của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. * Phương pháp khấu hao theo sản lượng: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phương pháp này được áp dụng để tính khấu hao các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm. - Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ. - Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế. TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo sản lượng như sau: - Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế. - Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ. - Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức: Mức trích KH trong tháng của TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng x Mức trích KH bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm Với: Mức trích KH bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm = Nguyên giá TSCĐ Sản lượng theo công suất thiết kế Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm. Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ. Phương pháp này cho kết quả sát hợp với mức độ sử dụng TSCĐ, nó cố định mức khấu hao trên 1 đơn vị sản lượng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng năng suất lao động tạo ra nhiều sản phẩm. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong kế toán Mỹ thì khấu hao được định nghĩa là phản ánh việc tiêu dùng các lợi ích kinh tế của một tài sản và được ghi nhận là một khoản chi phí trừ khi nó được tính vào giá trị ghi sổ của một tài sản tự xây dựng. Số khấu hao phải được phân bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng tài sản. Phương pháp khấu hao phản ánh cách thức tiêu dùng dự tính bao gồm: phương pháp khấu hao đường thẳng, theo số dư giảm dần, theo tổng đơn vị sản phẩm. Về cơ sở để tính khấu hao thì theo kế toán Mỹ cơ sở được thiết lập cho việc tính khấu hao là nguyên giá TSCĐ và giá trị thu hồi của TSCĐ. Nó khác kế toán Việt Nam ở chỗ là tỏng kế toán Việt Nam không xác định giá trị thu hồi của TSCĐ để tính khấu hao mà chỉ dùng nguyên giá. Tổng số khấu hao phải trích = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi ước tính Giá trị thu hồi là phần giá trị cước tính có thể thu hồi được tại thời điểm thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐ. * Phương pháp khấu hao đường thẳng (The nearest month): Phương pháp này dựa trên giả thuyết rằng TSCĐ giảm đều theo thời gian và giá trị này được đưa dần vào chi phí theo từng kỳ với một giá trị như nhau. Theo phương pháp này, số khấu hao phải trích hàng năm được xác định. Số khấu hao phải trích hàng năm = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thu hồi cước tính Số năm sử dụng cước tính Phương pháp này được áp dụng giống với chuẩn mực kế toán VAS nhưng khác với chế độ tài chính – QĐ206/2003/QĐ-BTC, phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán và đều đặn hàng tháng nên không phải quản lý thường xuyên. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy nhiên nó chỉ phù hợp trong điều kiện tính chất hữu ích của TSCĐ, mức độ sử dụng TSCĐ, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ là như nhau giữa các kỳ kế toán (giả thiết này thực sự không thực tế). * Phương pháp khấu hao theo sản lượng (Unit of output Pepreciation method): Theo phương pháp này mức độ hữu dụng của TSCĐ được xác định trên cơ sở số lượng sản phẩm ước tính mà TSCĐ đó tạo ra trong quá trình sản xuất, do vậy số khấu hao phải trích thay đổi tuỳ theo khối lượng sản phẩm sản xuất ra từng kỳ: Khấu hao đơn vị sản phẩm = Nguyên giá – Giá trị thu hồi ước tính Tổng số sản phẩm sản xuất ước tính * Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Phương pháp này cho kết quả khấu hao những năm đầu cho quá trình sử dụng TSCĐ sẽ cao hơn so với những năm sau. Giá tị TSCĐ mang ra tính khấu hao không loại trừ giá trị thu hồi ước tính như các phương pháp khác. Giá trị còn lại cảu TSCĐ khi khấu hao theo phương pháp này bao giờ cùng bằng O. nên khi TSCĐ được bán, trao đổi thì giá trị còn lại được xác định lãi, lỗ. Số khấu hao phải trích hàng năm được xác định theo công thức: Số khấu hao phải trích hàng năm = Giá trị còn lại của x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm đó Với tỉ lệ khấu hao được xác định gấp 2 lần tỉ lệ khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Theo phương pháp này kế toán không phải xác định số năm sử dụng và do đó không phải xác định hệ số điều chỉnh tương ứng như trong kế toán Việt Nam. Đây là điểm khác nhau vế phương pháp tính của kế toán Việt Nam và của kế toán Mỹ. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phương pháp này đảm bảo nguyên tắc kết hợp chi phí và doanh thu và hơn nữa phương pháp này đảm bảo chi phí không đổi theo các năm vì trong thời gian sau này khi khấu hao thấp hơn thì lúc đó chi phí sửa chữa và bảo trì TSCĐ coa hơn những năm đầu. Có nhiều phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần nhưng có 2 phương pháp được áp dụng phổ biến là : + phương pháp khấu hao giảm dần theo tỷ suất giảm dần + phương pháp khấu hao giảm dần theo tỷ suất không đổi * Phương pháp khấu hao theo nhóm đa hợp Do đặc trưng khác nhau của từng TSCĐ hoặc đặc trưng riêng của từng ngành, các doanh nghiệp thường áp dụng phương pháp khấu hao theo nhóm TSCĐ có bản chất giống nhau hoặc khấu hao kết hợp các TSCĐ có bản chất khác nhay và thời gian sử dụng khác nhau. Về cách tính, kế toán xác định được tỷ lệ khấu hao kết hợp của TSCĐ , từ tỷ lệ này sẽ xác định được tổng số khấu hao phải trích của năm và hơn nữa sẽ các định được thời gian khấu hao kết hợp. * Lựa chọn phương pháp tại các doanh nghiệp : Như vậy có nhiều phương pháp khấu hao khác nhau mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn để áp dụng phù hợp với từng loại TSCĐ để tăng hiệu quả kinh doanh cũng như không vi phạm các quy định của chế độ Phương pháp khấu hao được lựa chọn nên là phương pháp cho phép doanh thu và chi phí phù hợp cao nhất với nhau. Ví dụ nếu doanh thu được tạo ra bởi một TSCĐ không thay đổi suốt thời gian hưu dụng của TSCĐ thì phương pháp khấu hao được áp dụng là phương pháp khấu hao đều theo thời gian. Ngược lại nếu doanh thu cao hoặc thấp hơn những năm đầu sử dụng TSCĐ thì phương pháp khấu hao giảm dần nên được áp dụng. Có hai quan điểm về việc lựa chọn phương pháp khấu hao trong các doanh nghiệp [...]... thời gian khấu hao TSCĐ, làm cho chi phí khấu hao không sát với mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ Nhiều nhà quản lí đã lợi dụng việc tăng thời gian khấu hao để tăng lãi thuần, làm cho chi phí khấu hao không sát với mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ, để lại gánh nặng 2.2 Giải pháp hoàn thiện tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp : 2.2.1.Lí do phải hoàn thiện tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp: ... Việc tính khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Khấu hao là một biện pháp chủ quan nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của các TSCĐ Về phương diện kinh tế, khấu hao phản ánh gía trị thực của tài sản Về phương diện tài chính, khấu hao là một phương tiện tài trợ giúp doanh nghiệp lấy được bộ phận giá trị TSCĐ đã mất Với các cách tính khấu. .. hao 2.1.2 Những thuận lợi của các doanh nghiệp trong tính khấu hao TSCĐ Quyết định 206 ra đời phù hợp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nếu trước đây doanh nghiệp chỉ áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng thì nay cho phép doanh nghiệp có thể sử dụng một trong ba phương pháp như đã nêu trên Việc áp dụng 3 phương pháp khấu hao tạo điều kiện cho doanh nghiệp phán ánh đúng hơn hao. .. một doanh thu lớn thì cũng là lúc doanh nghiệp phải trích mức khấu hao nhiều hơn Như vậy việc áp dụng các phương pháp khấu hao phù hợp sẽ giúp các doanh nghiệp có biện pháp xử lí và nhanh chóng đổi mới , thay thế và hiện đại hoá TSCĐ làm tăng khả năng sản xuất và sức cạnh tranh trên thị trường 2.1.3 Những vướng mắc của doanh nghiệp trong việc tính khấu hao TSCĐ: *Về điều kiện của TSCĐ được tính khấu hao: ... Hiện nay, các doanh nghiệp đang thực hiện chế độ khấu hao mới đã gặp phải nhiều vướng mắc, mỗi nơi hiểu và làm theo một kiểu vì có một số quy định không rõ ràng Hoàn thiện chế độ trích khấu hao để có những quy định rõ ràng thống nhất hơn cho các doanh nghiệp thực hiện, đồng thời tạo điều kiện cho sự quản lí của các cơ quan thuế 2.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp: Website:... là, hoàn thiện tính khấu hao TSCĐ phải trên cơ sở hài hoà về lợi ích của các đối tượng trong nền kinh tế, trong đó có Nhà nước và chủ doanh nghiệp khấu hao là một biện pháp thu hồi vốn đầu tư nhưng ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nước thông qua mức thuế phải nộp, vì chi phí khấu hao là được tính là chi phí hợp lí được trừ để tính thu nhập chịu thuế Phải hoàn thiện sao cho vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp. .. khó dễ cho các doanh nghiệp * Đối với các doanh nghiệp : Doanh nghiệp tính khấu hao phải đảm bảo tuân thủ các quy định của chế độ nhưng đồng thời tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xem xét thực trạng về Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 từng loại hoặc từng nhóm TSCĐ , các nguyên tắc trích khấu hao theo quy định, điều kiện trích khấu hao, khung... Quyết định 206 còn quy định tính nhất quán khi sử dụng phương pháp khấu hao: Doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi thực hiện tính khấu hao Phương pháp khấu hao đã đăng ký áp dụng cho từng loại TSCĐ phải thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó * Nguyên tắc tính khấu hao: Cả 3 quyết định đã quy... Tuy nhiên TSCĐ được đầu tư mua sắm là để sử dụng lâu dài cho quá trình kinh doanh, do vậy các doanh nghiệp có thể xác định giá trị hao mòn theo phương pháp trên Nhận thức được sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan, cho nên khi sử dụng TSCĐ cố định các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ và chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch toán và gọi là khấu hao TSCĐ Mục... trích khấu hao của TSCĐ là giúp cho các doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí TSCĐ và thu hồi số vốn đầu tư để tái tạo tài sản cố định khi chúng bị hư hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực Như vậy khấu hao TSCĐ là một hoạt động có tính chủ quan, là con số giả định về sự hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng Vì vậy về phương diện kế toán giá trị hao mòn của TSCĐ được tính bằng số khấu hao luỹ . Những vướng mắc của doanh nghiệp trong việc tính khấu hao TSCĐ: *Về điều kiện của TSCĐ được tính khấu hao: TSCĐ được trích khấu hao vào chi phí hợp. của TSCĐ đó. Đối với những TSCĐ đã khấu hao kết mà vẫn sử dụng thì không tính khấu hao nữa. Do khấu hao đều theo thời gian nên mức khấu hao TSCĐ giữa các