Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC & ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ∗∗∗∗∗∗ Môn: TÀI CHÍNH CÔNG Tiểu luận: Hòa lười điện quốc gia cho huyện đao Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi Giáo viên : PGS.TSKH Phạm Đức Chính Danh sách nhóm : NHÓM 1B 1. Huỳnh Công Dương 2. Đặng Thị Việt Hà 3. Lê Thị Hồng Nhung 4. Tạ Thị Thơ 5. Lương Thị Ngọc Tuyền TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 – 2014 Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Chân thành cảm ơn lời góp ý của giảng viên: GVHD: PGS. TSKH Phạm Đức Chính Trang 3 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi MỤC LỤC MỤC LỤC 4 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 PHẦN 2: NỘI DUNG 3 CHƯƠNG III: TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH VÀ NHỮNG RÀO CẢN, THÁCH THỨC ĐẶT RA 17 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỦA NHÓM 23 PHẦN 3: KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 GVHD: PGS. TSKH Phạm Đức Chính Trang 4 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đối với mỗi quốc gia, dù theo chế độ chính trị nào, Chính phủ vẫn phải quan tâm đến tình trạng của ngân sách Nhà nước và đặc biệt là chi tiêu công. Năm 2008 đã khép lại với khủng hoảng kinh tế không chỉ diễn ra ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới. Để giải nguy cho nền kinh tế, chính phủ các nước đã tung ra hàng loạt những gói kích cầu mà nguồn chi chủ yếu từ ngân sách nhà nước, một trong những khoản mục chi tiêu công của Chính phủ. Năm 2008, Việt Nam có bội chi ngân sách lên tới con số 8% GDP là rất đáng lưu tâm vì các năm trước Việt Nam vẫn kiểm soát bội chi ngân sách trong kế hoạch dưới 5% GDP. Vậy, quyết định chi tiêu công của Chính phủ Việt Nam có hợp lý không? Hiệu quả của các chính sách trong chương trình chi tiêu của Chính phủ như thế nào? Đây là những vấn đề vẫn đang còn nhiều ý kiến thảo luận. Nhằm làm rõ hơn tình hình chi tiêu công của Chính phủ Việt Nam năm 2008, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích phạm vi của chương trình chi tiêu công về nguồn điện đối với huyện đảo Lý Sơn”. Trên cơ sở số liệu tổng hợp được, nhóm đã tìm hiểu về tình hình chi tiêu công cho huyện đảo của Chính phủ Việt Nam xoay quanh các vấn đề: Nội dung chi tiêu công diễn ra như thế nào, tập trung chi tiêu cho những vấn đề gì? Hiệu quả của chính sách chi tiêu công của Chính phủ? Bên cạnh đó, nhóm cũng muốn nêu ra một số giải pháp và định hướng nhằm nâng cao hiệu quả của chi tiêu công cho huyện đảo Lý Sơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài “Phân tích phạm vi của chương trình chi tiêu công về nguồn điện đối với huyện đảo Lý Sơn” củng đã ghi nhận tìm hiểu, phân tích, vấn đề quan trọng việc chi tiêu của Nhà nước để phân bổ nguồn lực, phân phối lại thu nhập. Từ đó rút ra và đi vào phân tích sâu hiệu quả của việc chi tiêu đó để phát triển nền kinh tế vĩ mô. 3. Nguồn số liệu Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp. GVHD: PGS. TSKH Phạm Đức Chính Trang 1 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 4. Phương pháp nghiên cứu Bằng việc thu cấp số liệu sơ cấp, thứ cấp, từ sách, báo, mạng Internet….sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá số liệu qua các năm, các lí do đưa ra, từ đó mà rút ra đươc hiệu quả của việc Phân tích phạm vi của chương trình chi tiêu công về nguồn điện đối với huyện đảo Lý Sơn. 5. Kết quả nghiên cứu - Tổng hợp lại tình hình phát triển huyện đảo Lý Sơn. - Phân tích hạn chế và khó khăn trong của Phân tích phạm vi của chương trình chi tiêu công về nguồn điện đối với huyện đảo Lý Sơn. - Đề xuất một số giải pháp giúp phân phối lại nền kinh tế vĩ mô. 6. Bố cục của đề tài Chương 1: Lý luận chung về chi tiêu công, huyện đảo Lý Sơn Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn điện năng của huyện đảo Lý Sơn Chương 3: Tính hiệu quả của chương trình và những rào cản thách thức đặt ra. Chương 4: Một số kiến nghị của nhóm GVHD: PGS. TSKH Phạm Đức Chính Trang 2 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI TIÊU CÔNG 1.1 Khái niệm căn bản 1.1.1 Khái niệm chi tiêu công Chi tiêu công phản ánh những lựa chọn chính sách của Chính phủ trong việc quyết định cung cấp những loại hàng hoá, dịch vụ nào; với khối lượng, chất lượng bao nhiêu và trong thời gian bao lâu. Hiểu rộng hơn, chi tiêu công phản ánh định hướng, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Chính phủ trong từng giai đoạn. Nếu tiếp cận từ góc độ này, hiện tại có 2 cách hiểu khác nhau về chi tiêu công: o Thứ nhất, hiểu chi tiêu công theo nghĩa hẹp hay còn gọi là chi tiêu Chính phủ. Khi đó, chi tiêu công là toàn bộ những chi phí cho việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ thông qua ngân sách công, tức là lượng tiền mà Chính phủ trích ra từ ngân sách để đáp ứng các khoản chi tiêu này. Ví dụ: Chính phủ trích ngân sách để chi cho giáo dục, quốc phòng… o Thứ hai, hiểu chi tiêu công theo nghĩa rộng, tức là phải tính toán toàn bộ những chi phí phát sinh khi đưa ra bất kỳ quyết định hay chính sách ngân sách nào. Cách tính này sẽ giúp phản ánh được hết những tác động của một quyết định công đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, vì hầu hết các quyết định hay chính sách của Chính phủ đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến chi tiêu của khu vực tư nhân, do vậy sẽ ảnh hưởng đến sự phân bổ nguồn lực chung của nền kinh tế. Ví dụ: khi chính phủ thông qua quy định buộc tất cả các doanh nghiệp phải lắp đặt hệ thống xử lý nước thải để bảo vệ môi trường thì quyết định đó cũng sẽ buộc khu vực tư nhân phải bỏ ra một chi phí đáng kể để chấp hành quy định của Nhà nước. Hoặc khi Chính phủ ấn định lãi suất ưu đãi cho các DNNN thì thực chất đây là một hình thức trợ cấp ngầm, nhưng khoản trợ cấp này lại không được phản ánh trực tiếp qua ngân sách. o Hiểu một cách khái quát nhất, chi tiêu công là tổng hợp các khoản chi của chính quyền trung ương, chính quyền địa phương; các doanh nghiệp nhà nước GVHD: PGS. TSKH Phạm Đức Chính Trang 3 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi và toàn dân khi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động do Chính phủ quản lý. o Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, Nhà nước đóng vai trò là trung tâm của quá trình tái phân phối thu nhập trong xã hội. Thông qua các khoản chi tiêu công, Nhà nước cung ứng lại cho xã hội những khoản thu nhập đã lấy đi của xã hội từ các khoản nộp thuế bằng cách cung cấp những hàng hoá, dịch vụ công cần thiết mà khu vực tư nhân không có khả năng cung cấp hoặc cung cấp không hiệu quả. Với cơ chế này, Nhà nước thực hiện tái phân phối thu nhập của xã hội theo hướng đảm bảo công bằng hơn, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường và đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định, bền vững. 1.1.2 Phân loại của chi tiêu công a. Phân loại theo tính chất Cách phân loại này được thực hiện dựa trên việc xem xét các khoản chi tiêu công có thực sự đòi hỏi tiêu hao nguồn lực của nền kinh tế quốc dân hay không. Theo đó, chi tiêu công được chia thành chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ và chi chuyển nhượng. Chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ: Là những khoản chi tiêu đòi hỏi các nguồn lực của nền kinh tế. Việc khu vực công sử dụng những nguồn lực này sẽ loại bỏ việc sử dụng chúng vào các khu vực khác. Vì thế, với một tổng nguồn lực có hạn của nền kinh tế, vấn đề đặt ra là cần phải cân nhắc nên chi tiêu vào đâu sẽ có hiệu quả nhất. Chi chuyển giao hay chi có tính chất phân phối lại như chi lương hưu, trợ cấp, phúc lợi xã hội: Những khoản chi tiêu này không thể hiện yêu cầu của khu vực công cộng đối với các nguồn lực thực của xã hội , vì chúng đơn thuần chỉ là sự chuyển giao từ người này sang người khác thông qua khâu trung gian là khu vực công. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa chi chuyển giao không gây tổn thất gì cho xã hội. b. Phần loại theo chức năng GVHD: PGS. TSKH Phạm Đức Chính Trang 4 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Cách phân loại này thường được sử dụng trong đánh giá phân bổ nguồn lực của Chính phủ nhằm thực hiện các hoạt động và mục tiêu khác nhau của Chính phủ. Theo cách phân loại này, chi tiêu công bao gồm: o Chi thường xuyên: Đây là nhóm chi phát sinh thường xuyên cần thiết cho hoat động của các đơn vị khu vực công. Chi thường xuyên bao gồm chi lương, chi nghiệp vụ, chi quản lý các hoạt động. o Chi đầu tư phát triển: Đây là nhóm chi gắn liền với chức năng phát triển kinh tế của Nhà nước. Chi đầu tư phát triển gồm có chi xây dựng cơ sở hạ tầng; đầu tư hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước; chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của Nhà nước; chi dự trữ quốc gia. c. Phân loại theo quy trình lập ngân sách Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào: Nhà nước xác lập mức kinh phí cho các khoản chi tiêu công dựa trên danh sách liệt kê các khoản mua sắm những phương tiện cần thiết cho hoạt động của các cơ quan, đơn vị. Thông thường có các khoản mục cơ bản sau: chi mua tài sản cố định, chi mua tài sản lưu động, chi tiền lương và các khoản phụ cấp, chi bằng tiền khác. Chi tiêu công theo đầu ra: Kinh phí phân bổ cho một cơ quan, đơn vị không căn cứ vào các yếu tố đầu vào, mà dựa vào khối lượng công việc đầu ra và kết quả tác động đến mục tiêu hoạt động của đơn vị. 1.2 Vai trò của chi tiêu công đối với nền kinh tế Chi tiêu công đóng vai trò quan trọng trong chính sách kinh tế. Hầu hết các khoản chi của Chinh phủ đều nhằm vào một trong 3 mục tiêu chính, gồm: phân bổ nguồn lực, phân phối lại thu nhập và ổn định kinh tế vĩ mô. Vì vậy. chi tiêu công có một số vai trò cơ bản sau: a. Phân bổ nguồn lực Một trong những vai trò quan trọng của Chính phủ là can thiệp vào nền kinh tế thị trường để khắc phục những khuyết tật của thị trường, như độc quyền, hàng hoá công cộng, ngoại ứng hay thông tin không đối xứng. Tất nhiên, cũng GVHD: PGS. TSKH Phạm Đức Chính Trang 5 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi cần phải thấy rằng sự can thiệp của Chính phủ vào phân bổ nguồn lực không phải là chìa khoá vạn năng để giải quyết mọi vấn đề. Bởi lẽ, Chính phủ cũng có những hạn chế của mình và mọi chính sách can thiệp của Chính phủ đều kèm theo chi phí nhất định. Vì thế, nguyên tắc biên đã chỉ ra một tiêu chuẩn để đánh gía giá trị của các chính sách can thiệp của Chính phủ, đó là các chính sách đó phải mang lại cho xã hội những lợi ích lớn hơn những chi phí phát sinh mà xã hội phải gánh chịu. b. Phân phối lại thu nhập Đây là một mục tiêu quan trọng đứng sau nhiều chính sách của Chính phủ. Chính phủ có thể thực hiện mục tiêu này bằng nhiều cách nhưng cách thức trực tiếp thường dùng nhất là đánh thuế luỹ tiến và chi trợ cấp bằng tiền cho các đối tượng cần thiết. Việc Chính phủ cung cấp các dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở và các dịch vụ xã hội khác cũng là những trọng tâm của các chính sách phân phối lại. Ngoài ra, các hoạt động điều tiết như bảo vệ người tiêu dùng, chống độc quyền, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh thực phẩm… cũng mang hàm ý phân phối lại. Tuy nhiên, đứng sau mỗi mức độ phân phối lại đó đều hàm chứa sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng, vì nó có liên quan đến những chi phí nhất định để đảm bảo hoạt động phân phối lại mang tính hiệu quả cao. c. Ổn định nền kinh tế vĩ mô Các chính sách chi tiêu của Chính phủ giữ vai trò thiết yếu trong việc đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô như cải thiện cán cân thanh toán, nâng cao tốc độ tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế. Chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bao gồm các chính sách tài khoá (thuế và chi tiêu của Chính phủ) và chính sách tiền tệ (mức cung tiền, lãi suất, tín dụng). Bằng việc sử dụng một cách cẩn thận hai công cụ chính sách này, Chính phủ có thể tác động tới tổng chi tiêu của xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản lượng, tỷ lệ người lao động có việc làm, mức giá cũng như tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế. GVHD: PGS. TSKH Phạm Đức Chính Trang 6 TH: Nhóm 1B [...]... Phạm Đức Chính Trang 13 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi năm thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài tỉnh 2.2 Ảnh hưởng nguồn điện năng đến sự phát triển của huyện đảo Lý Sơn Theo Công văn số 7165/EVN-KH V/v tiếp nhận nguồn diesel và lưới điện huyện đảo Lý Sơn Địa phương chính thức bàn giao nguồn, lưới điện huyện Lý Sơn cho Điện lực Quảng Ngãi quản lý vận... biển của tổ quốc GVHD: PGS TSKH Phạm Đức Chính Trang 7 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 2.1.2 Vai trò của huyện đảo Lý Sơn đối với Việt Nam Với vị trí địa lý đã được nêu ở trên, Lý Sơn được xem là một “lá chắn” chiến lược quan trọng trong thế trận phòng thủ quốc phòng từ hướng biển Đông Huyện đảo Lý Sơn được tách ra từ huyện Bình Sơn của tỉnh Quảng Ngãi vào năm.. .Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 2.1 Tổng quan về huyện đảo Lý Sơn 2.1.1 Vị trí địa lý của huyện đảo Lý Sơn Việt Nam có diện tích hơn 330.000 km² bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² biển nội thuỷ, có 3.260 km bờ biển của 28 tỉnh; hơn 4.000 hòn đảo, 12 huyện đảo, bãi đá ngầm lớn... gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Dương chính thức ký kết hợp đồng thực hiện gói thầu số 01/EPC-LS Thiết kế, cung cấp VTTB và thi công lắp đặt tuyến cáp ngầm 22kV xuyên biển và đào tạo, chuẩn bị sản xuất dự án cấp điện từ hệ thống điện Quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn Vào sáng ngày 28/9/2014, tại xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, EVN phối hợp UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức khánh thành dự án cấp điện. .. Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi TT 1 Ngành Tỷ lệ Nông lâm nghiệp và thủy sản 69,47% Trong đó: Thủy sản 53,89 % 2 Công nghiệp – Xây dựng 9,06 % 3 Dịch vụ Ghi chú 21,47 % Trồng trọt, chăn nuôi đạt 15,58% (Theo thống kê của huyện Lý Sơn năm 2013) d Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế - Ngành nông nghiệp và thủy sản Lý Sơn là huyện duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi không... trọng bởi nguồn nước ngọt ở đảo Lý Sơn rất hạn chế GVHD: PGS TSKH Phạm Đức Chính Trang 18 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Hình thức tưới này vừa tiết kiệm công lao động, vừa tiết kiệm tài nguyên nước, mang lại năng suất cây trồng cao 3.1.1.2 Tạo điều kiện phát triển bền vững cho ngành ngư nghiệp Đảo có điện giờ không còn nỗi lo thiếu điện nạp ắc quy dự trữ, không... tiết kiệm điện, bên cạnh đó cũng đã có những cơ quan, đơn vị hành chính bị nêu đích danh trong việc sử dụng điện lãng phí GVHD: PGS TSKH Phạm Đức Chính Trang 24 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi PHẦN 3: KẾT LUẬN Qua bài tiểu luận này, nhóm chúng em tôi hi vọng thầy và các bạn một phần nào hiểu rõ thêm về chương trình chi tiêu công của đất nước ta Lý Sơn là một... giá điện cao ảnh hưởng đến sự phát triển của huyên 2.3 Giải pháp hòa lưới điện quốc gia để thúc đẩy phát triển Quyết định số 7609/QĐ-BCT phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình “Cấp điện từ hệ thống điện Quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn bằng cáp ngầm” đã được phê duyệt Ngày 28/02/2014 EVNCPC và Liên danh nhà thầu Prysmaian - Thái GVHD: PGS TSKH Phạm Đức Chính Trang 14 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia. .. sống người dân vừa bảo đảm an ninh quốc phòng cho huyện đảo Lý Sơn Quảng Ngãi cần khai thác tốt nguồn điện quốc gia để phát triển bền vững, hiệu quả góp phần xây dựng và bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc Huyện đảo Lý Sơn có điện lưới quốc gia là đòn bẩy tạo cú hích cho địa phương phát triển mọi lĩnh vực Trong đó, việc phát triển mạnh dịch vụ hậu cần nghề cá trên đảo sẽ giúp bà con ngư dân yên... chức cơ quan đảng, chính quyền, đoàn thể trong hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở Quan tâm xây dựng lực lượng công an, quân sự, biên phòng trong sạch vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ từng bước hiện đại đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh, quốc phòng trong thời kỳ hội nhập quốc tế GVHD: PGS TSKH Phạm Đức Chính Trang 21 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Rào cản . Phạm Đức Chính Trang 6 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN 2.1 Tổng quan về huyện đảo Lý Sơn 2.1.1. Đức Chính Trang 7 TH: Nhóm 1B Hòa lưới điện quốc gia cho huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi 2.1.2 Vai trò của huyện đảo Lý Sơn đối với Việt Nam. Với vị trí địa lý đã được nêu ở trên, Lý Sơn được. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC & ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ∗∗∗∗∗∗ Môn: TÀI CHÍNH CÔNG Tiểu luận: Hòa lười điện quốc gia cho huyện đao Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi Giáo