Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
396 KB
Nội dung
1 Trờng Trung học cơ sở HảI Lộc ********o0o******** ở trờng THCS HảI Lộc Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Độ Năm học: 2008 - 2009 chơng trình bộ môn âm nhạc ở trờng THCS HảI lộc ***************&*************** A. Những vấn đề chung: I. Đặc điểm tình hinh: 1. Mục tiêu của môn học: Nghệ thuật âm nhạc đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội nói chung. Trong trờng học, bộ môn âm nhạc cũng giữ một vai trò quan trọng trong việc cùng với các môn học khác giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh. Nếu nh các em học sinh mà chỉ có biết học rập, lao động và các sinh hoạt khác mà không bao giờ có các hoạt động văn hoá văn nhệ, vui chơi ca hát thìo chắc rằng các em cũng rất là căng thẳng bởi các kiến thức của các bộ môn khoa học khác luôn đan xen chồng chéo trong đầu các em, cha nói đến các mặt bề nổi của trờng sẽ nh thế nào khi không có các chơng trình văn nhệ, Vì thế bộ môn âm nhạc sẽ phần làm dung hoà, kéo dãn những suy t nặng nề của các em để các em có cảm giác nhẹ nhõm, thoải mái hơn khi tiếp thu những kiến thức khac. Đây cũng là một trong những mục tiêu chính của bộ môn. Ngoài mục tiêu này ra bộ môn âm nhạc còn có những mục tiêu khác nh: - Hình thành và phát triẻnn năng lức cảm thụ âm nhạc cho học sinh. Tạo cho tất cả các em có một trình độ văn hoá âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện và phát triển nhân cách. - Khích lệ học sinh tham gia vào các hoạt động âm nhạclàm cho đời sống tinh thần của các em thêm phong phú lành mạnh, tạo điều kiện để các em bọc lộ và phát triển năng khiếu âm nhạc. - Góp phần hình thành tính cách tự tin, tự nhiên trớc chỗ đông ngời. - Qua bộ môn này các em đợc giáo dục tình đoàn kết yêu ythơng nhau, kính thầy mến bạn, yêu quí thiên nhiên, yêu chuộng hoà bình và nhất là giáo dục các em lòng yêu mến Đàng và Bác Hồ, yêu quê hơng đất nớc qua phần nội dung các bài hát và phần âm nhạc thờng thức, ] 2. Những thuận lợi và khó khăn: a. Những thuận lợi: Bộ môn âm nhạc là một bộ môn đặc thù, rất là sôi động nên hầu hết các em đều rất thích môn này. Đặc biệt với xu thế xã hội ngày nay, nghệ thuật âm nhạc phát triển vợt bậc dới nhiều hình thức. Khi mà ngời ta không còn lo cái ăn, cái mặc nữa thì ngời ta sẽ tìm đến những cái giải trí vui chơi và âm nhạc cũng là một điểm đến hấp dẫn trong đời sống tinh thần của mọi ngời, đối với các em cũng không ngoại lệ. Đây là một cái rất thuận lợi đối với bộ môn âm nhạc bởi vì các em đợc tiếp xúc rất nhiều với các thể loại biểu diễn âm nhạc khi ấy sẽ gây đợc tính tò mò hay tìm tòi và lòng ham muốn của các em. Bên cạnh đó, thực tế cho ta they cũng còn không ít những khó khăn. 2 b. Những khó khăn: Môn học này là một môn học phụ thuộc rất nhiều vào năng khiếu của các em nhng lại là một môn học đại trà nên đối với các em có năng khiếu thì không sao, các em học rất là tốt và rất say mê nhng ngợc lại, đối với những em bị hạn chế về năng khiếu thì lại là một vấn đề hoàn toàn không đơn giản chút nào, các em đó rất ngại học, hay có ý trốn tránh môn học. Là một môn rất khó nhng đối với cơ sở vật chất thì vẫn còn thiếu then cha đáp ứng đủ yêu cầu cho việc dạy và học bộ môn này. Ví dụ: Để đáp ứng cho việc giảng dạy cần phải có một phòng học đa năng có cách âm. Trong đó phải có 1 bộ tăng âm, đầu đĩa, đầu Casseter và một màn hình, Những cái cần thiết này đối với địa ph ơng lại cha có. Một khó khăn mà xuất phát từ những chủ quan của học sinh nữa là hầu hết các em đều xem môn học này là một môn học phụ, không cần thiết nên các em không để tâm nhiều và cũng có những em học theo kiểu đối phó, không cần phải mua sách, . . Mặc dù điều kiện còn gặp nhiều khó khăn song mục tiêu của môn học là phải rèn luyện cho các em hát đợc một số bài hát, biết mình hát sai hay hát đúng, biết cách thể hiện bài hát nh thế nào cho hay, biết đợc một số kiến thức âm nhạc cơ bản, biết cách ghi chép nhạc, biết đọc tên hay xớng âm những bản nhạc đơn giản, qua bài học các em có đợc cảm nhận những cái hay cái đẹp trong từng ca từ để có ý thức sống lành mạnh tốt đẹp hơn, Có nh thế bộ môn âm nhạc mới góp phần vào giáo dục các mặt Đức Trí Thể Mỹ cùng với các môn học khác để hoàn thiện nhân cách cho học sinh. II. Yêu cầu của bộ môn: 1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nắm đợc một số kiến thức nhạc lí cơ bản theo phân phối chơng trình. Biết nghe, đọc gam, trụ gam. Biết đọc nhạc, biết cách hát hay hát đúng. Các em hiểu biết sơ bộ về thân thế sự nghiệp của một số nhạc sĩ trong nớc cũng nh các nhạc sĩ nớc ngoài mà phần Âm nhạc thờng thức đã đề cập. Ví dụ: nhạc sĩ Văn Cao, nhạc sĩ Phạm Tuyên, nhạc sĩ Lu Hữu Phớc, nhạc sĩ Bê-tô-ven, Ngoài ra các em còn phải biết một số nhạc cụ dân tộ cũng nh các làn diệu dân ca tiêu biểu của các vùng để từ đó hình thành cho các em tình cảm mến yêu những là điệu dân ca, biết tôn trọng những sản phẩm tinh thần mà ông cha ta đã có công sáng tạo ra nó để từ đây các em biết giữ gìn, phát triển những cái tinh tuý đó, 2. Về kĩ năng: Luyên cho các em học sinh một số kĩ năng đơn giản về ca hát, về Tập đọc nhạc, tập chép nhạc. Ví dụ: học các bài hát trong chơng trình sao cho các em biết đợc: - T thế ngồi hát. 3 - Cách lấy hơi khi hát. - Phát âm nhả chữ sao cho tròn vành rõ nét. - Biết hát theo chỉ huy. - Biết cách phụ hoạ một số cữ điệu sao cho phù hợp với lời ca, 3. Về thái độ tình cảm: Luôn có ý thức tìm ra những cái hay cái đẹp, cái tinh tuý nhất của âm nhạc cũng nh phải ý thức gìn giữ cái đặc thù của âm nhạc là ding âm thanh để đem lại niềm vui hạnh phúc đến với mọi ngời từ những bài hát có nội dung lành mạnh và trong sáng. Các em phải có thái độ loại bỏ những cái không lành mạnh, không tốt. Vì vậy các em phải thận trọng khi lựa chon để nghe để thởng thức, nên nghe những bài hát nào là phù hợp với các em, phải có thái độ dứt khoát đối với cái xấu cái không tốt, phải biết phân biệt giữa cái tốt với không tốt, giữa cái yêu thích với cái khinh ghét. Nhữg cái tốt đẹp đợc phản ánh trong âm nhạc các em phải biết trân trong và phát huy. Có làm đợc điều này thì môn âm nhạc mới có giá trị trong việc giáo dục t tởng đối với các em học sinh. III. Chỉ tiêu và biện pháp cụ thể trong năm học 2008 2009: 1. Chỉ tiêu cụ thể: a. Đối với học sinh khối lớp 6: - Loại giỏi = % - Loại khá = % - Loại Đạt yêu cầu = % - Loại Cha đạt = % b. Đối với học sinh khối lớp 7: - Loại giỏi = % - Loại khá = % - Loại Đạt yêu cầu = % - Loại Cha đạt = % c. Đối với khối lớp 8: - Loại giỏi = % - Loại khá = % - Loại Đạt yêu cầu = % - Loại Cha đạt = % d. Đối với khối lớp 9: 4 - Loại giỏi = % - Loại khá = % - Loại Đạt yêu cầu = % - Loại Cha đạt = % 2. Biện pháp cụ thể: a. Đối với giáo viên: - Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức dạy học. Do đó giáo viên phải hiểu biết đày đủ đúng mức của quan điểm này. Tích hợp có nhiều hớng khác nhau: + Tích hợp trong cùng môn học giữa các khối lớp 6+7+ 8 và khối lớp 9. + Tích hợp một số kĩ năng với nhau trong trong các phân môn Tập đọc nhạc và học hát. Ví dụ: Hát đúng cao độ, trờng đọ, hát đúng lời ca, tình cảm của bài hát và biết kết hợp một số động tác phụ hoạ đơn giản, + Tích hợp giữa các kiến thức đã học kết hợp với thực tiễn, biét vận dụng với thực tiễn, Nói tóm lại, quan điểm tích hợp phaong phú và đa dạng nên giáo viên cần học hỏi và nâng cao hiểu biết về nhiều lĩnh vực để vận dụng linh hoạt trong tong bài giảng ở trên lớp. - Giáo viên phải lấy học sinh làm trung tâm, là mục tiêu của phơng pháp dạy học. Giáo viên tiến hành các thao tác hớng dẫn cho học sinh chủ động tham gia hoạt động. b. Đối với học sinh: - Trớc hết phải sử dụng sách giáo khoa, thông qua hệ thống câu hỏi để hình thành các khái niệm. - Kết hợp rèn luyện các kĩ năng Nghe - đọc viết, nghe để đọc nghe để viết, - Tăng cờng khâu thực hành trong giờ học và ngoài giờ học. -Yếu tố quan trọng nữa là học sinh phải chủ động tự giác trong việc học tập và rèn luyện. B. Phần cụ thể: I. Chơng trình bộ môn âm nhạc khối lớp 6, năm học 2008 -2009: 5 Bài Tiế Tên bài Nội dung cần đạt Chuẩn bị Của thầy Của trò Bài 1 1 - Giới thiệu chơng trình - Học hát: Quốc ca Học sinh có khái niệm về âm nhạc, hiểu đợc bộ môn đợc học ở trờng gồm có 3 phân môn qua đó xác định nhiệm vụ học bộ môn đối với các em. Qua tiết học các em đợc ôn lại BH Quốc ca Bảng phụ chép bài hát Quốc ca và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 2 - Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta - Học sinh thuộc giai điệu bài hát, biết hát mềm mại trong sáng. - Qua bài hát giáo dục các em yêu chuông hoà bình Bảng phụ chép BH và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 3 - Ôn hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi nhạc - Học sinh hát đúng giai điệu và tình cảm trong sáng của bài hát đồng thời biết vận động nhẹ theo nhịp của bài hát. - Học sinh biết đợc các thuộc tính của âm thanh và biết tên 7 nốt nhạc trên khoá son. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 4 - Nhạc lí:Các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh -Tập đọc nhạc:TĐN số 1 - Học sinh biết và làm quen với các hình nốt, biết quan hệ giữa chúng và thể hiện chúng trên khuông nhạc. Các em lầm quen với các âm: đô, rê, mi, pha, son, la qua bài Tập đọc nhạc số 1. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập Bài 2 5 - Học hát: Vui bớc trên đờng xa - Kiểm tra 15 phút - Học sinh hiểu sơ bộ về Lí là khúc dân ca ngắn gọn của dân ca Nam bộ, đồng thời h/s hát thuộc bài hát. - Qua tiết học học sinh đợc làm bài kiểm tra 15 phút. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 6 - Ôn hát: Vui bớc trên đờng xa - Nhạc lí: Nhịp, nhịp 2/4 -Tập đọc nhạc:TĐN số 2 - Học sinh hát thuộc và hát đúng sắc thái tình cảm bài - HS có khái niệm về nhịp phách và nhịp 2/4. - Học sinh đọc chuẩn xác giai điệu bài TĐN số 2. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 7 - Tập đọc nhạc:Tđn Số 3 - Cách đánh nhịp 2/4 - Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi. -Học sinh đọc đúng giai điệu bài TĐN số 3. -Vận dụng đánh nhịp 2/4 và bài TĐN số 3. -Hiểu biết sơ bộ về những cống hiến cho nền âm nhạc của nhạc sĩ: Văn Cao. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 6 Bài Tiế t Tên bài Nội dung cần đạt Chuẩn bị Của thầy Của trò 8 Ôn tập và - Ôn tập để khắc sâu một số kiến thức đã học . Nhạc cụ Sách, vở 9 Kiểm tra 1 tiết - Kiểm tra đánh giá học sinh (Thực hành) Nhạc cụ Sách, vở Bài 3 10 - Học hát: Hành khúc tới trờng - Hiểu biết sơ bộ về nhạc Hành Khúc - Học thuộc bài hát Hành Khúc Tới Trờng. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 11 - Tập đọc nhạc:TĐN Số 4 - Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Lên Đàng. - Đọc thuộc bài TĐN số 4. - Hiểu biết sơ bộ về Nhạc sĩ: Lu Hữu Phớc và nghe bài hát Lên Đàng Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 12 - Ôn hát: Hành Khúc Tới Trờng. - Ôn TĐN số 4. - Âm nhạc thờng thức: sơ l- ợc về Dân ca Việt Nam. - Học thuộc bài hát: Hành Khúc Tới Trờng. - Đọc đúng, thuộc bài TĐN số 4 - Hiểu biết sơ bộ và có thái độ trân trọng giữ gìn với nền Dân Ca Việt Nam Nhạc cụ Sách vở Bài 4 13 Học bài hát: Đi cấy - Các em thêm phần hiểu biết về Dân ca Thanh Hoá và Học thuộc bài hát Đi cấy. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở 14 - Ôn tập bài hát: Đi cấy -Tập đọc nhạc: TĐN số 5. - Hát đúng tình cảm của bài hát. - Đọc đúng cao độ trờng độ của bài TĐN số 5. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 15 - Ôn tập bài hát: Đi Cấy - Ôn TĐN số 5. - Âm nhạc thờng thức : sơ l- ợc về nhạc cụ Dân tộc Phổ biến. - Hát đúng tinh cảm của bài hát đi cấy - Thuộc bài TĐN số 5 - Hiểu biết sơ bộ về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến nh: Sáo, nhị . Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 16 Ôn tập Cuối Kỳ. - Ôn tập 2 bài hát. - 2 bài TĐN vừa học. Nhạc cụ Sách vở 7 Bài Tiế Tên bài Nội dung cần đạt Chuẩn bị Của thầy Của trò 17 Ôn Tập Cuối Kỳ. - Ôn tập 1 số bài hát, một số bài TĐN đã học ở học kỳ mà cha đạt yêu cầu, đồng thời ôn tập nhạc lý. - Sơ lợc về nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Làng Tôi. Nhạc cụ Sách vở 18 Phần Kiểm Tra Học Kỳ I - Kiểm tra theo lịch chung của nhà trờng Học kỳ II năm học 2008 - 2009 Bài 5 19 Học bài hát: Niềm Vui Của Em Hát thuộc giai điệu bài hát Niềm Vui Của Em Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 20 - Ôn hát: Niềm Vui Của Em - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Hiểu về nhịp 3/4 và đánh nhịp 3/4 - Hiểu biết sơ bộ về nhạc sĩ: Phong Nhã và những cống hiến to lơn cho nền Âm Nhạc Việt Nam và các em đợc nghe bài hát: Ai Yêu Bác Hồ Chí Minh . Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 21 - Nhạc lí:Nhịp 3/4, Cách đánh nhịp 3/4. - Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên NĐ - Hiểu khái niệm về nhịp 3/4 và biết cách ứng dụng để đánh nhịp. - Hiểu biết sơ bộ về nhạc sĩ Phong Nhã và những cống hiến to lớn của ông về nền âm nhạc Việt Nam đồng thời đợc nghe bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 22 - Học hát: Ngày đầu tiên đi học. - Kiểm tra 15phút - Thuộc giai điệu bài hát: Ngày Dầu Tiên Đi Học đồng thời kiểm tra những kiến yhức nhạc lí của học sinh qua phần kiểm tra 15 phút. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 8 Bài Tiế Tên bài Nội dung cần đạt Chuẩn bị Của thầy Của trò Bài 6 23 - Ôn hát: Ngày Đầu Tiên Đi Học - Ôn đọc nhạc: TĐN số 7 - Thuộc lời ca bài hát và hát tình cảm nhẹ nhàng. - Thuộc giai điệu và hát lời ca thuần thúc bài TĐN Số 7. Nhạc cụ Sách vở 24 - Ôn hát: Ngày đầu tiên đi học. - Ôn tập tập đọc nhạcsố 7 - Âm nhạc thờng thức : Giới thiệu nhạc sĩ: MôZa - Hát đúng tình cảm tha thiết của bài hát. - Thuộc bài TĐN kết hợp với gõ phách và đánh nhịp - Hiểu biết sơ bộ về nhạc sĩ: MôZa cũng nh biết về những đóng góp to lớn của ông về nền Âm nhạc thế giới, Nhạc cụ Sách vở 25 Ôn Tập Ôn tập một số kiến thức . Nhạc cụ Sách vở 26 Kiểm Tra kiểm tra đánh giá học sinh. Nhạc cụ Sách vở Bài 7 27 - Học hát: Tia nắng HM - Âm nhạc thờng thức : Sơ Lợc về nhạc hát đàn. - Thuộc giai điệu của bài hát: Tia Nắng Hạt Ma. - Hiểu biết sơ bộ và hiểu thế nào là nhạc hát và nhạc đàn. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 28 - Học hát: Tia Nắng Hạt Ma. - TĐN số 8. - Nhạc lý: Những ký hiệu thờng gặp - Thuộc và hát đúng tình cảm bài hát: Tia nắng hạt ma. - Thuộc giai điệu bài TĐN số 8. - Hiểu biết và vận dụng một số ký hiệu thờng gặp. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 29 - Tập đọc nhạc:TĐN số 9 - Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ: Văn Chung và BH Lợn tròn lợn khéo. - Đọc đúng giai điệu của bài TĐN số 9. - Biết sơ bộ về những đóng góp to lớn của nhạc sĩ Văn Chung và nghe bài hát: Lợm tròn lợm khéo. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập Bài 8 30 - Học hát: Hôlahê, hôlahô. - Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại H Thuộc giai điệu bài hát Hôlahê, hôlahô và hát chuyền cảm bài hát. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 9 Bài Tiế Tên bài Nội dung cần đạt Chuẩn bị Của thầy Của trò Bài 8 31 - Ôn bài hát:Hôlahê -Tập đọc nhạc: TĐN s 10 - Thuộc và hát đúng tình cảm của bài hát: Hôlahê - Đọc đúng giai điệu bài TĐN. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ 32 - Ôn bài hát:Hôlahê -Ôn đọc nhạc: TĐN số 10 - Âm nhạc Thờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và BH Lúa thu - Thuộc và hát đúng tình cảm của bài hát: Hôlahê - Đọc đúng giai điệu bài TĐN. - Hiểu biết sơ bộ về nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và đợc nghe bài hát Lúa thu. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ 33 34 Ôn Tập cuối Năm - Ôn tập một số bài hát một số bài TĐN mà cha đạt yêu cầu ở học kỳ II, và sơ lợc về một số Nhạc Sĩ. Nhạc cụ Sách vở 35 Phần kiểm tra cuối năm Kiểm tra theo lịch chung. II. Chơng trình môn âm nhạc khối lớp 7 Bài 1 1 - HH: Mái trờng mếnyêu - Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học - Thuộc giai điệu của bài hát: Mái trờng mến yêu. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 2 - Ôn bài hát: Mái trờng mến yêu -Tập đọc nhạc:TĐN số 1. -Bài đọc thêm: Cây đàn bầu - Hát thuộc và đúng tình cảm của bài hát. - Đọc đúng giai điệu của bài: TĐN số 1. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập 3 - Ôn hát bài:Mái trờng - Ôn tập tập đọc nhạc số 1 - Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ: Hoàng Việt và bài hát: Nhạc rừng. - Hát đúng tình cảm của bài hát Mái trờng mến yêu. - Thuộc giai điệu của bài TĐN số 1. - Hiểu biết sơ bộ về nhạc sĩ Hoàng Việt và đợc nghe bài hát Nhạc rừng. Bảng phụ và nhạc cụ Sách, vở và dụng cụ học tập Nội dung cần đạt Chuẩn bị 10