1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan lop 2-3

13 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Sở giáo dục và đào tạo hải dơng Hớng dẫn học sinh lớp 3 thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Môn: Toán Khối lớp: 3 Nhận xét chung: Điểm thống nhất Bằng số: Bằng chữ: Giám khảo số1: Giám khảo số2: Năm học 2009 2010 phòng giáo dục và đào tạo cẩm giàng trờng tiểu học đức chính phần ghi số phách của phòng giáo dục và đào tạo 1 Hớng dẫn học sinh lớp 3 thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Môn: Toán lớp 3 Tên tác giả: Nguyễn Bích Phợng Đánh giá của nhà trờng ( Nhận xét, xếp loại, ký và đóng dấu ) Sở giáo dục và đào tạo hải dơng phòng giáo dục và đào tạo cẩm giàng phần ghi số phách ( Do Phòng gd và đt ghi ) phần ghi số phách ( Do Sở gd và đt ghi ) Hớng dẫn học sinh lớp 3 thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Môn: Toán Khối lớp: 3 Đánh giá của Phòng giáo và đào tạo nhà trờng ( Nhận xét, xếp loại, ký và đóng dấu ) 2 Tên tác giả Đơn vị công tác: ( Do Hội đồng chấm của PGD-ĐT ghi sau khi đã tổ chức chấm và xét duyệt ) 3 Phần thứ nhất: Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lí luận: Bậc tiểu học là cấp học đầu tiên và đợc xác định là: Bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân (điều 2- Luật PCGDTH). Bậc tiểu học là bậc học rất quan trọng trong việc đặt nền móng hình thành nhân cách cho trẻ. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu trang bị phơng pháp và kĩ năng ban đầu về các hoạt động nhận thức. Đồng thời bồi dỡng trí thông minh, sự sáng tạo cho các em, tạo điều kiện để các em tiếp tục học lên các lớp trên. Do đó vấn đề đặt ra đối với ngời giáo viên tiểu học là phải thực hiện giáo dục các em một cách toàn diện, dạy đủ các môn học trong chơng trình. Mà một trong những môn học quan trọng hàng đầu không thể thiếu đợc đó là môn toán học. Đúng nh cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói: Trong khoa học và kĩ thuật, toán học giữ vị trí nổi bật hàng đầu. Nó có tác dụng đối với nhiều ngành khoa học khác nh đối với khoa học kĩ thuật, đối với sản xuất và chiến đấu. Nó là một môn thể thao trí tuệ giúp ta nhiều việc: rèn luyện ph- ơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp học tập, phơng pháp giải quyết vấn đềgiúp chúng ta rèn luyện trí thông minh và sáng tạo. Nó còn giúp ta trau dồi đức tính quý báu nh: cần cù, nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vợt khó, yêu thích chính xác, ham hiểu biếtDù các bạn phục vụ trong ngành nào, trong công tác nào thì các kiến thức và phơng pháp toán học cũng cần thiết cho các bạn. Trong nhà trờng tiểu học, bộ môn toán hiện diện là bộ môn độc lập, nó có vị trí quan trọng vì: Các kiến thức, kĩ năng của môn toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống chúng rất cần thiết cho ngời lao động, rất cần thiết để học các môn học khác ở tiểu học và học tiếp môn toán ở trung học. Môn toán giúp HS nhận biết những mối quan hệ về số lợng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà HS có phơng pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống. Môn toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận, phơng pháp giải quyết vấn đề, nó góp phần phát triển trí thông minh cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo. Nó đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của ngời lao động nh: cần cù, cẩn thận, có ý chí vợt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phong khoa học. Môn toán ở trờng tiểu học còn góp phần đắc lực trong công việc thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ theo đặc trng bộ môn của mình. Trong chơng trình toán tiểu học, chơng trình toán lớp 3 tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở các lớp 1, 2; góp phần đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông ở giai đoạn 4 này, học sinh đợc chuẩn bị về phơng pháp học toán dựa vào các hoạt động học tập tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Học sinh tập dợt tự phát hiện tự giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, thực hiện học gắn với hành. Với cách chuẩn bị phơng pháp học toán nh trên, học sinh không chỉ biết cách tự học mà còn phát triển ngôn ngữ (nói, viết) để diễn đạt chính xác, ngắn gọn đầy đủ các thông tin để giao tiếp khi cần thiết, bớc đầu phát triển năng lực t duy biết lựa chọn và tìm cách giải quyết vấn đề một cách thích hợp. II. cơ sở thực tiễn: Trong chơng trình toán 3 SGK của bậc tiểu học, lợng kiến thức so với chơng trình cũ đợc tăng lên rất nhiều, kéo theo là kĩ năng làm việc độc lập, kĩ năng tự kiểm tra cũng đợc nâng cao. Chú trọng đến việc hình thành kĩ năng và rèn luyện kĩ năng với việc tích cực đổi mới phơng pháp giáo dục tìm ra những biện pháp hay và tìm tòi sạng tạo, vận dụng linh hoạt quy trình, phơng pháp vào giảng dạy để có chất lợng tốt. Chúng ta hi vọng rằng thế hệ tơng lai có khả năng t duy nhanh nhẹn, kĩ năng ứng dụng toán học vào thực tế cuộc sống dợc tốt hơn. Trong toán 3, nội dung số học đóng vai trò cốt lõi, chiếm 70% thời lợng toán 3. Việc dạy các nội dung đại lợng và đo đại lợng, yếu tố hình học, giải toán có lời văn về cơ bản phải dựa vào kết quả học tập số học của học sinh. Nội dung số học góp phần chủ yếu hình thành kĩ năng tính toán của học sinh. Trong số học của Toán 3, một trong các nội dung mới hoặc khái quát hoá một số kiến thức đã học nh: so sánh các số có 4 hoặc 5 chữ số. Nhân chia viết số có hai, ba, bốn,năm chữ số với số có một chữ số (đặt tính rồi tính). Một số quan hệ số lợng liên quan đến phép nhân hoăc phép chia (chẳng hạn gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số,) Tôi thấy việc thực hiện chơng trình sách giáo khoa là nhiệm vụ quan trọng của đội ngũ giáo viên. Muốn thực hiện tốt đợc nhiệm vụ giảng dạy, giáo viên phải có kinh nghiệm và thực sự linh hoạt trong các cách dạy mới đảm bảo dạy đúng chơng trình, đảm bảo thời gian tiết dạy, giúp học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy. Qua thực tế giảng dạy,tôi thấy nhiều học sinh lớp 3 khi bắt đầu học chia và thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số còn rất lúng túng,. Các em không ớc lợng đợc thơng đúng và d đúng trong từng lợt chia. Các em nhanh chóng chán nản với những con số, phép tính (đặc biệt là đối tợng HS yếu). Nhiều HS cha có thói quen thiết lập những mối quan hệ giữa các yếu tố trong phép chia nh: số bị chia, số chia và thơng. Về phía giáo viên, các thầy cô còn lúng túng khi hớng dẫn học sinh ớc lợng thơng và cha lờng trớc những vớng mắc học sinh gặp phải khi chia Tôi thiết nghĩ: phải chăng GV chúng ta đã xem nhẹ việc hình thành kĩ năng thực hiện phép chia cho HS. Chính vấn đề trên đã thôi thúc tôi tìm biện pháp để 5 nâng cao chất lợng thực hiện phép chia cho các em Mặt khác tôi luôn mong muốn trau dồi nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn và trao đổi cùng với đồng nghiệp nhằm đa ra biện pháp khắc phục tồn tại và xây dựng phơng pháp hoàn thiện cho việc dạy HS thực hiện phép chia sao cho có chất lợng cao nhất. Vì vậy tôi đã suy nghĩ và viết sáng kiến kinh nghiệm: H ớng dẫn học sinh lớp 3 thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . Phần thứ hai: giải quyết vấn đề III. Biện pháp thực hiện: 1. Điều tra thực trạng Để tăng cờng thực hành, ứng dụng bảng nhân chia mới học, tiết 27 của Toán 3 có bài chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Học sinh thực hiện khá dễ dàng bởi trong từng lợt chia đều chia hết. Ví dụ: 96 3 48 4 84 2 55 5 Nhng đến tiết 29 bài: Phép chia hết và phép chia có d, học sinh rất lúng túng trong việc ớc lợng thơng và tìm số d đúng. Chẳng hạn 29 : 7 nhiều em đã tìm thơng của phép chia này là 1, 2, 3. Khi đợc gợi ý số d không hợp lý, các em nhẩm tìm thơng rất chậm, mất rất nhiều thời gian. Đến bài chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiết 69)cũng vậy. Một số thày cô vì sót ruột đã tỏ ra nóng nảy, gây không khí căng thẳng với các em. Trớc thực trạng trên tôi đã nghiên cứu, hớng dẫn học sinh thực hiện phép chia: ớc lợng thơng và tìm số d đúng trong từng lợt chia, giúp học sinh thực hiện phép chia nhanh, đúng, đảm bảo thời gian và hứng thú học tập. 2. Hớng dẫn học sinh thực hiện Chúng ta dễ nhận thấy, việc thực hiện chia ngoài bảng là khó nhất trong 4 phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) đối với học sinh lớp 3. Các em vừa chia nhẩm tìm số thơng, vừa nhân nhẩm tìm tích riêng, rồi trừ nhẩm tìm số d trong từng lợt chia, vừa phải kiểm tra xem số d trong từng luợt chia có nhỏ hơn số chia hay không. điều mà các em hay quên nhất là việc kiểm tra số d xem đã nhỏ hơn số chia cha. Để hạn chế việc ớng lợng sai, tiết kiệm thời gian thực hiện tính chia tôi đã hớng dần học sinh nh sau: Ví dụ phép chia 29 7 6 Hớng dẫn học sinh nhận xét: - Dựa vào bảng chia 7, em cho biết 29 có chia hết cho 7 không? - Những số nào nhỏ hơn 29 chia hết cho 7? (28, 21, 14, 7) - Ta nên lấy số nào trong 4 số 28, 21, 14, 7 chia cho 7 để số d trong phép chia 29 : 7 là nhỏ nhất? - Cho học sinh phát biểu các trờng hợp khác nhau, sau đó chia minh họa: 29 7 29 7 29 7 29 7 7 1 14 2 21 3 28 4 22 15 8 1 (1) (2) (3) (4) - Em hãy so sánh số d và số chia trong 4 cách chia trên (cách 1; số d 22 > 7; cách 2 số d 15 >7; cách 3: số d 8> 7; cách 4 số d 1 < 7) - Trong phép chia số d phải nh thế nào với số chia? (Số d phải bé hơn số chia) Vậy cách nào chia đúng? Đến đây giáo viên có thể giải thích thêm: Nếu số d lớn hơn hay bằng số chia thì có thể chia tiếp đợc nữa, nh thế bớc chia liền trớc cha thực hiện đúng Để làm đợc ngay cách 4, các em có thể thực hiện nhẩm ớc lợng nh sau: 29 không chia hết cho 7, bớt 1 ở 29 còn 28, thấy 28 có trong bảng chia 7, lấy 28 chia 7 đợc 4 viết 4. 4 nhân 7 bằng 28, 29 trừ 28 bằng 1. Ví dụ: 20 3 18 6 2 . Nhẩm: 20 không chia hết (hay nói cách khác 20 không có trong bảng chia 3) cho 3, 20 bớt 1 còn 19; 19 cũng không chia hết cho 3, 19 bớt 1 còn 18; 18 chia hết cho 3 (18 có trong bảng chia 3) 18 chia 3 bằng 6; viết 6 ở thơng. . 6 nhân với 3 bằng 18; 20 trừ 18 bằng 2. Sau khi thực hiện xong phép chia có d yêu cầu học sinh kiểm tra quan hệ giữa số d và số chia của phép tính đó. Ví dụ: 72 3 Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên theo cột dọc. Những học sinh khá, giỏi đã thực hiện đúng. Đối với những em cha thực hiện đợc cần hớng dẫn thật tỉ mỉ nh sau: 7 Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị. - Lợt chia thứ nhất: 7 chia 3; 7 không chia hết cho 3, bớt 1 còn 6; 6 co trong bảng chia 3, vậy 6 chia cho 3 đợc mấy? - Viết 2 vào đâu? Sau khi tìm thơng lần chia thứ nhất, ta tìm tích riêng của lần chia thứ nhất bằng cách lấy thơng của lần chia thứ nhất nhân với số chia, lấy hàng chục của số bị chia trừ đi tích riêng thứ nhất ta đợc số d của lợt chia thứ nhất. Cụ thể: - 2 nhân 3 bằng mấy? - Ta viết 6 thẳng hàng với 7, 7 trừ 6 bằng mấy? Viết 1 thẳng 7 và 6, 1 (chục) là số d trong lần chia thứ nhất, tiếp theo hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia: Hạ 2 (viết ngang hàng với số d) đợc 12, 12 có trong bảng chia 3, 12 chia cho 3 bằng mấy? - Viết 4 ở đâu? Tơng tự nh cách tìm số d trong lần chia thứ nhất, em nào có thể tìm đợc số d trong lần chia thứ hai? - Vậy 72 chia 3 bằng mấy? Trên đây là cách nhân nhẩm để ớc lợng thơng và tìm số d trong từng lợt chia khi thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Khi yêu cầu học sinh làm miệng lại phép chia, học sinh có thể trình bày ngay nh hớng dẫn trong SGK toán. 72 3 6 24 12 12 0 đợc 2. Viết 2 vào vị trí của thơng. 2 nhân 3 bằng 6 7 trừ 6 bằng 1 12 chia 3 bằng 4. Viết 4 vào thơng ở sau số 2 72 chia 3 bằng 24 7 chia 3 đợc 2 viết 2 2nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1 Hạ 2, đợc 12; 12 chia 3 bằng 4. Viết 4, 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0 Tôi đã hớng dẫn học sinh hàng loạt các phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số có d trong từng lợt chia bằng cách bớt dần từng đơn vị ở số bị chia của l- ợt chia đó, ta tìm đợc thơng đúng khi lùi đến phép chia hết trong cá bảng chia đã học. Với cách hớng dẫn nh trên giúp học sinh tháo gỡ đợc những vớng mắc khi chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Từ đó làm tiền đề cho học sinh thực hiện các phép chia số có 3, 4, 5 chữ số cho số có một chữ số mà học sinh sẽ đợc học sau này. IV. Kết quả thống kê: 8 Qua điều tra thực trạng học sinh, tôi phát hiện ra những vớng mắc của học sinh và tôi đã tiến hành biện pháp của mình vào quá trình giảng dạy ở lớp mình giảng dạy (lớp3C) Trớc khi áp dụng biện pháp này, tôi đã khảo sát việc thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số của 2 lớp: 3C (lớp thực nghiệm) và lớp 3A (lớp đối chứng) Đề giống nhau: Đặt tính rồi tính: 84 : 7 67 : 5 73 : 3 75 : 6 Kết quả: Bảng 1 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 3A 30 9 (30%) 6 (20%) 10 (33,3%) 5 (16,7%) 3C 30 7 (23, 3%) 5 (16,7%) 10 (33,3%) 8 (26,7%) Sau khi áp dụng khing nghiệm của mình, tôi lại tiến hành khảo sát 2 lớp . Đề bài nh sau: Đặt tính rồi tính: 86 : 7 57 : 3 29 : 2 86 : 6 Kết quả: Bảng 2 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 3A 30 8 (26, 7%) 9(30%) 6 (20%) 7 (23,3%) 3C 30 14 (46,7%) 11 (36,7%) 4 (13,3%) 1 (3,3%) V. Lời bình: Căn cứ vào kết quả khảo sát ở bảng 1, tôi thấy sức học của hai lớp tơng đơng nhau. Chất lợng bài khá giỏi mỗi lớp đạt khoảng 40 đến 50%. Nh vậy số lợng bài trung bình, yếu còn nhiều quá. Những em này chủ yếu không ớc lợng đúng thơng trong từng lợt chia, cha nhớ mối quan hệ giữa số chia và số d, hay trình bày số d và hạ các chữ số trong từng lợt chia cha chính xác. Nhìn vào bảng 2, lớp 3C đợc áp dụng biện pháp chia của tôi, đã cho kết quả đáng mừng. Tuy rằng chất lợng cha đat 100% điểm khá giỏi song chênh lệch giữa hai lớp là rõ rệt. Điểm khá giỏi tăng từ 40% lên 83, 4%. Điểm trung bình chiếm 13, 3%. Chỉ còn 1 em xếp loại yếu chiếm 3, 3%. Đây là học sinh cá biệt không thuộc bảng nhân chia. Vậy so với kết quả bảng 1, số lợng học sinh yếu giảm từ 8 em xuống còn 1 em, giảm 23, 3% số học sinh yếu. Tuy kết quả cha cao nh ý muốn nhng đó cũng là một thành công bớc đầu của tôi. Chất lợng đại trà của lớp đợc tăng lên rõ rệt. Chứng tỏ bớc thử nghiệm của tôi có kết quả. VI. Những hạn chế: 9 - Đề tài của tôi mới đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng đại trà của lớp khi thực hiẹn phép chia số có hai chữ số chó số có một chữ số. - Đề tài cha đề cập đến trờng hợp trong các lợt chia của số bị chia nhỏ hơn số chia, cha có biện pháp hớng dẫn học sinh khá giỏi biết tìm các số d có thể có, số d nhỏ nhất, số d lớn nhất khi đã biết số chia, hay biết tìm số chia trong phép chia hết và phép chia có d khi đã biết số bị chia, số d và thơng. - Cha hớng dẫn học sinh vận dụng phép chia hết, phép chia có d vào giải toán có lời văn liện quan đến phép chia. - Thời gian vận dụng cha nhiều, kĩ năng vận dụng bảng nhân chia cha thành thạo. Cá biệt còn có học sinh cha thuộc bảng nhân chia đã học. Một số giáo viên cha dành thời gian thích đáng cho việc nghiện cứu đổi mới phơng pháp dạy học Toán, cha tỉ mỉ hớng dẫn học sinh khi các em cha làm đúng bài. Thậm chí, có giáo viên còn quát mắng khiến các em hoang mang, sợ sệt, không thích học toán. Do vậy ảnh hởng đến chất lợng đại trà cũng nh gây cản trở cho công tác học sinh giỏi. VII. Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình trực tiếp giảng dạy trên lớp và thời gian nghiện cứu tìm tòi, tích lũy, đúc rút kinh nghiệm để vận dụng dạy từng bài với từng đối tợng học sinh cụ thể. Tôi tự rút ra bài học nh sau: - Trớc khi lên lớp, giáo viên phải tự nghiên cứu, nắm chắc ý đồ của sách giáo khoa, chuẩn bị tốt bài dạy cụ thể là: Mỗi tiết dạy, giáo viện phải thiết kế một quy trình dạy học cho cả lớp, đáp ứng yêu cầu đồng loạt, phù hợp với quỹ thời gian quy định cho 1 tiết dạy. - Dự kiến một số phơng án khai thác nội dung sách giáo khoa theo từng đối t- ợng học sinh của lớp; xác định mức độ cần đạt của bài học theo chuẩn kiến thức kĩ năng và mức độ cần đạt cho từng đối tợng học sinh. - Giáo viên phải dạy học trên cở sở tổ chức và hớng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh; tạo mọi điều kiện để học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới; dành thời lợng thích đáng cho thực hành, luyện tập theo năng lực từng đối tợng học sinh. Giáo viên nhất thiết phải sử dụng đúng mức các thiết bị dạy học theo từng nội dung bài dạy và phải linh hoạt áp dụng các hình thức tổ chức dạy học. - Cần xây dựng môi trờng học tập có tính s phạm cao: nh trang trí lớp học, tạo tâm thế học tập cho học sinh, luôn tạo bầu không khí thân thiện hợp tác giữa giáo viên và học sinh. Giáo viên cần trân trọng khuyến khích sự tham gia của mọi đối t- ợng học sinh trong các hoạt động học tập toán, động viên hớng dẫn họcc sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, tự đánh giá kết quả học tập toán của bạn và của bản thân mình. 10

Ngày đăng: 14/06/2015, 19:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w