1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De KT HKII MT+ DA moi

4 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 110 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÍ LỚP 8 1)Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 31 theo PPCT 2)Mục đích: - Đối với học sinh: kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức của HS từ tiết 19 đến tiết 31 - Đối với giáo viên: Từ kết quả của bài kiểm tra, GV có kế hoạch điều chỉnh PP DH và cách ra đề sao cho phù hợp với học sinh Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: 3)Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Cơ học 04 03 2,1 1,9 16,15 14,6 2. Nhiệt học 9 8 5,6 3,4 43,05 26,2 Tổng 13 11 9,1 8,9 59,2 40,8 4. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN TL 1,2 1. Cơ học 16,15 1,94≈ 2 2 2. Nhiệt học 43,05 5,16 ≈ 5 3 2 3,4 1. Cơ học 14,6 1,75≈2 2 2. Nhiệt học 26,2 3,14≈3 1 2 Tổng 100 12 8 4 10 Tg: 45’ 5) Thiết lập bảng ma trận như sau: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp TNKQ TL 1. Cơ học 4 tiết 1. Nêu được công suất là gì? 2. Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. 3. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 5. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 6. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng 7. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 8. Vận dụng được công thức: t A =P để giải các bài tập đơn giản. Số câu hỏi C4,5.1 C8.5 2 Số điểm 0,5 0,5 1 2. Nhiệt học 9 tiết 9. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 10. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 11. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 12. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 13. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 14. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 15. Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt 16. Tìm được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 17. về bức xạ nhiệt 18. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. Nêu được công thức tính nhiệt lượng, công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Đơn vị 19. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 20. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 21. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng 22. Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 23. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 24. Vận dụng công thức Q = m.c.∆t 25. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 26. Giải thích được hiện tượng khuếch tán Số câu hỏi C12.2,3 C13:4; C12.10 C16,17:7; C19:8 C18:9 C24.6 C22.12 C24,25.11 10 Số điểm 1,5 1 1 2 0,5 3 9 TS câu hỏi 4 4 4 10 TS điểm 2,5 3,5 4 10 (100%) Trêng THCS Hä vµ tªn: §Ị kiĨm tra häc kú II Líp: 8 M«n häc: VËt lý 8 Thêi gian: 45 phót I - tr¾c nghiƯm : (4 ®iĨm). Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống B. Chỉ khi vật đang đi lên C. Chỉ khi vật đang rơi xuống D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất Câu 2 . Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng? A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong q trình truyền nhiệt B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau Câu 3 . Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của nhiệt dung riêng? A. jun kí hiệu lµ (J) B. jun trên kilơgam kelvin, kí hiệu là J/kg.K C. jun kilơgam, kí hiệu là J.kg D. Chỉ bằng cách jun trên kilơgam, kí hiệu là J/kg Câu 4 . Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào của vật? A. Khối lượng của vật B. Bản chất của vật C. Thể tích của vật D. Cả 3 yếu tố trên Câu 5. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Cơng suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 360w B. 180w C. 12w D. 720w Câu 6. Cơng thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật? A. Q = mc ∆ t, với ∆ t là độ giảm nhiệt độ B. Q = mc( t 1 + t 2 ) với t 1 là nhiệt độ ban đầu, t 2 là nhiệt của vật C. Q = mc( t 1 - t 2 ) với t 1 là nhiệt độ ban đầu, t 2 là nhiệt độ cuối của vật D. Q = mc ∆ t, với ∆ t là độ tăng nhiệt độ Câu 7 : Đối lưu làsự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất lỏng, chất khí. C. Chỉ ở chất khí. D. Ở chất lỏng, khí và rắn. Câu 8 : Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng. A.Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. B.Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. C.Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. D. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều giảm. II - TỰ LUẬN : (6 điểm) Câu 9 . Viết cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liêu bị đốt cháy tỏa ra ? Nêu tên và đơn vị trong cơng thức đó ? Câu 10 . Phát biểu định nghĩa nhiệt năng ? Đơn vị đo nhiệt năng là gì ?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ? Câu 11 . Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 100 0 C vào 2,5 lít nước ở 58,5 0 C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 60 0 C. a, Tính nhiệt lượng nước thu được b, Tính nhiệt dung riêng của chì Câu 12 . Tại sao khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sơi vào thì ta làm như thế nào ? §iĨm ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM: I/TRẮC NGHIỆM(4 diểm) : mỗi câu đúng 0,5 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN A A B B D D B C II/TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 9 .( 2 điểm) Viết đúng công thức (1đ) Nêu tên và đơn vị (1đ) Câu 10. ( 1điểm) - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật - Đơn vị nhiệt năng là jun ( J) (0,5 đ) - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử câú tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn (0,5 đ) Câu 11. ( 2 điểm) a, Nhiệt lượng của nước thu vào : Q 2 = m 2 .c 2 (t- t 2 ) = 1575 (J) (1 đ) b, Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào : Q 1 = Q 2 = 1575 J Nhiệt dung riêng của chì C 1 = 131,25 J/kg. K (1 đ) Câu 12. ( 1 điểm) - Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước vào cốc thì phần bên trong bị giãn nở,nhưng phần bên ngoài không kịp nở ra. Do đó cốc dầy dễ vỡ hơn cốc mỏng (0.5 đ) - Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì ta cần nhúng trước cốc vào nước ấm (0,5 đ )

Ngày đăng: 14/06/2015, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w