DE KT C4 CO MT+DA DAI 7

3 147 0
DE KT C4 CO MT+DA DAI 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 66 : Kiểm tra chơng IV I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Biết các khái niệm : đơn thức, bậc của đơn thức ,đơn thức đồng dạng, đa thức nhiều biến, đa thức một biến , bậc của đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến. 2-Kĩ năng: - Tính đợc giá trị của một biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến. - Thực hiện đợc phép nhân hai đơn thức. Tìm đợc bậc của một đơn thức trong trờng hợp cụ thể. - Thực hiện đợc các phép tính cộng ( trừ) các đơn thức đồng dạng. - Thực hiện đợc các phép tính cộng ( trừ) hai đa thức. - Tìm đợc bậc của đa thức sau khi thu gọn. - Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm và đặt phép tính,thực hiện cộng (trừ) hai đa thức một biến. - Biết cách kiểm tra một số có là nghiệm hoặc không là nghiệm của một đa thức một biến. - Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. 3- Thái độ : Học sinh làm bài nghiêm túc, trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng II.Chuẩn bị: - Hình thức kiểm tra: . HS: Đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy và học: * Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số Số câu 2 2 Số điểm tỉ lệ% 2. Đơn thức Số câu 0,5đ 05 đ 1 Số điểm tỉ lệ% 3. Đa thức, đa thức một biến Số câu Số điểm tỉ lệ% 4. Nghiệm của đa thức mt biến Số câu Số điểm tỉ lệ% Tổng số câu 1 1 4,5 3,5 10 Tổng số điểm tỉ lệ% Đề bài Câu 1: Nêu định nghĩa và cho ví dụ: Đơn thức? Đa thức? Câu 2: Tính giá tri của biểu thức . M = ( x 2 + xy y 2 ) x 2 4xy 3y 2 Tại x = 0,5 ; y = - 4 Câu 3: Cho hai đa thức: P(x) = x 5 3x 2 +7x 4 -9x 3 +x 2 - 1 4 x và Q(x) = 5x 4 - x 5 + x 2 - 2x 3 + 3x 2 - 1 4 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x). c) Gọi H(x) là P(x) - Q(x). Tìm bậc của H(x). Câu 4: Tìm nghiệm của đa thức. f(x) = 1 4 x + 2 3 Câu 5: Cho đa thức Q(x) = x 2 + x +1 Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm. Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Thang điểm 1 Nêu đúng sgk 2 2 Thu gọn M = ( x 2 + xy y 2 ) x 2 4xy 3y 2 = x 2 + xy y 2 x 2 4xy 3y 2 = - 3xy 4y 2 1 Thay x = 0,5 ; y = - 4 vào M = - 3xy 4y 2 ta đợc . - 3.0,5 .(-4) 4 .(- 4) 2 = 6 64 = -58 1 3 a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. P(x) = x 5 3x 2 +7x 4 -9x 3 +x 2 - 1 4 x = x 5 +7x 4 -9x 3 -2x 2 - 1 4 x 0,5 Q(x) = 5x 4 -x 5 + x 2 - 2x 3 + 3x 2 - 1 4 = -x 5 -5x 4 - 2x 3 +4x 2 - 1 4 0,5 b/ t ỳng phộp tớnh ri tớnh c P(x) + Q(x) = 2x 4 -11x 3 +2x 2 - 1 4 x - 1 4 1 P(x) - Q(x) = 2x 5 +12x 4 -7x 3 -6x 2 - 1 4 x - 1 4 1 c/ Vì H(x) = 2x 5 +12x 4 -7x 3 -6x 2 - 1 4 x - 1 4 nên H(x) có bậc là 5 0,5 4 Tìm nghiệm của đa thức. f(x) = 1 4 x + 2 3 1 4 x + 2 3 = 0 1 4 x = - 2 3 0,5 x = ( 2 3 ) . 4 = - 8 3 0,5 Vậy x = - 8 3 nghiệm của đa thức f(x) 5 Cho đa thức Q(x) = x 2 + x +1 Vì x (x + 1) > 0 ; 1 > 0 nên x (x + 1) +1 > 0 với mọi giá trị của x 1,5 Vậy đa thức Q(x) không có nghiệm 4. Thu bài - Nhận xét giờ: (2phút) HS: Nộp bài GV: Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1phút) . hạng tử của P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. P(x) = x 5 3x 2 +7x 4 -9x 3 +x 2 - 1 4 x = x 5 +7x 4 -9x 3 -2x 2 - 1 4 x 0,5 Q(x) = 5x 4 -x 5 + x 2 - 2x 3 + 3x 2 - 1 4 . Q(x) = 2x 4 -11x 3 +2x 2 - 1 4 x - 1 4 1 P(x) - Q(x) = 2x 5 +12x 4 -7x 3 -6x 2 - 1 4 x - 1 4 1 c/ Vì H(x) = 2x 5 +12x 4 -7x 3 -6x 2 - 1 4 x - 1 4 nên H(x) có bậc là 5 0,5 4 Tìm nghiệm của. xy y 2 ) x 2 4xy 3y 2 Tại x = 0,5 ; y = - 4 Câu 3: Cho hai đa thức: P(x) = x 5 3x 2 +7x 4 -9x 3 +x 2 - 1 4 x và Q(x) = 5x 4 - x 5 + x 2 - 2x 3 + 3x 2 - 1 4 a) Thu gọn và sắp xếp

Ngày đăng: 08/06/2015, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan