1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T27 De KT co MT,DA 7

3 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Ngày giảng: / /2011 Tiết: 27 KiÓm tra (45 phút) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức về sự nhiễm điện, các loại điện tích. Dòng điện, chiều của dòng điện, sơ đồ mạch điện, nguồn điện, vật dẫn điện, vật cách điện và các tác dụng của dòng điện. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra photo. 2. Học sinh: - Bút, giấy nháp III. Tiến trình tổ chức day - học: I- thiÕt kÕ ma trËn: II- đề bài: A. Trắc nghiệm (3đ): I- Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: A: Hút nhau B: Đẩy nhau C: Vừa hút , vừa đẩy D: Không hút,không đẩy Câu 2: Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ? A: Pin, ăc quy B: Pin, bàn là C: Ăc quy, bếp điện D: Tất cả các vật trên Câu 3: Câu phát biểu nào sai? A: Dòng điện trong kim loại là dòng các Elêcton tự do dịch chuyển có hướng B: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua C: Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua D: Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nhiễm điện, hai loại điện tích C1 (0,25đ) 1 (2đ) C7 (1đ) 3 3,25đ Dòng điện, chiều dòng điện. Sơ đồ mạch điện, nguồn điện C2, 3 (0,5đ) C8 (0,5đ) 1 (2đ) 1 (1đ) 4 4đ Vật dẫn điện, vật cách điện C4 (0,25đ) C5 (0,25đ) 2 0,5đ Các tác dụng của dòng điện C6 (0,25đ) 1 (2đ) 2 2,25đ Tổng 5 3đ 4 4đ 2 3đ 11 10đ Câu 4: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ? A: Thanh gỗ khô B: Một đoạn dây đồng C: Một đoạn dây nhựa D: Thanh thuỷ tinh Câu 5: Trong vật nào dưới đây không có các êlecton tự do? A: Dây thép B: Dây đồng C: Dây nhựa D: Dây nhôm Câu 6: Vật nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện ? A: Bếp điện B: Chuông điện C: Bóng đèn D: Bàn là II- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ (… ) Câu 7: Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện còn mảnh lụa nhiễm điện……… vì một số êlectrôn đã dịch chuyển từ sang Câu 8: Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại là hiều từ cực qua dây dẫn, thiết bị tới cực của nguồn điện. B. Tự luận: (7đ) Câu 9: (2đ) Trong mỗi hình các vật đều nhiễm điện. Hãy ghi dấu (+ hay -) cho vật chưa ghi dấu. Câu 10: (3đ) a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 nguồn mắc nối tiếp, một bóng đèn, công tắc đóng, dây nối. b) Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch . Câu 11: ( 2đ). a) Mô tả một hiện tượng chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học. b) Nêu tác dụng sinh lí của dòng điện đối với cơ thể người ? III- ®¸p ¸n - Thang ®iÓm: A. Trắc nghiệm (3đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7-1 7-2 7-3 7-4 8-5 8-6 Đ. án B A D B C B dương âm thanh thủy tinh lụa âm dương Điểm 0,25đ/ câu 0,25đ/ ý B. Tự luận (7đ): Câu 9: (2đ) Đáp án Đáp án là các dấu tô đâm, mỗi dấu đúng cho 0,5đ Câu 10: (3đ) a) Vẽ sơ đồ mạch điện đúng yêu cầu: (2đ). b) Vẽ đúng mũi tên chỉ chiều dòng điện: (1đ). + + + + K - + Câu 11: (2đ) a) Dòng điện chạy qua dung dịch đồng sunphat có thể tách đồng ra khỏi dung dịch (1đ) b) Biều hiện : co cơ, tim ngừng đập, tê liệt hệ thần kinh (1đ). III. KếT THúC: GV: Thu bài, nhận xét giời kiểm tra . ®iÓm: A. Trắc nghiệm (3đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7- 1 7- 2 7- 3 7- 4 8-5 8-6 Đ. án B A D B C B dương âm thanh thủy tinh lụa âm dương Điểm 0,25đ/ câu 0,25đ/ ý B. Tự luận (7 ): Câu 9: (2đ) Đáp án Đáp án là các. Hút nhau B: Đẩy nhau C: Vừa hút , vừa đẩy D: Không hút,không đẩy Câu 2: Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ? A: Pin, ăc quy B: Pin, bàn là C: Ăc quy, bếp điện D: Tất cả các vật trên Câu. Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Sự nhiễm điện, hai loại điện tích C1 (0,25đ) 1 (2đ) C7 (1đ) 3 3,25đ Dòng điện, chiều dòng điện. Sơ đồ mạch điện, nguồn điện C2, 3 (0,5đ) C8 (0,5đ) 1

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w