Phòng GD-ĐT Sông Mã MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THCS Chiềng Cang Môn : Ngữ văn Khối 7 Thời gian làm bài : 90 phút Ma trận đề. Nội dung-mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng thấp cao 1.Phần văn học: Thơ Hồ Chí Minh(bài thơ: Rằm tháng giêng). Ghi lại bài thơ theo trí nhớ.( phiên âm và dịch thơ) Hiểu được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Số câu: 02 Số điểm: 02 Tỉ lệ: 20% Sốcâu:01(c1) Số điểm: 01 Sốcâu:01(c2) Số điểm: 01 Scâu:02 Sđiểm:2đ Tlệ:20% 2.Tiếng việt: Thành ngữ Nắm khái niệm thành ngữ. Xác định thành ngữ Số câu:02 Số điểm:02 Tỉ lệ: 20% Sốcâu:01(c3) Số điểm: 01 Sốcâu:01(c4) Số điểm:01 Scâu:02 Sđiểm:2đ Tlệ:20% 3.Làm văn: Văn biểu cảm Kĩ năng làm bài văn biểu cảm về một người thân. Số câu: 01 Số điểm: 06 Tỉ lệ: 60% Sốcâu:01(c 5). Số điểm: 06 Scâu:01 Sđiểm:6đ Tlệ:60% Cộng: Số câu:05 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Số câu:02 Số điểm:02 Tỉ lệ:20% Số câu: 02 Số điểm:02 Tỉ lệ:20% Số câu: 01 Số điểm:06 Tỉ lệ:60% Scâu:05 Sđiểm:10 đ Tlệ:100% Đề bài. Câu 1: Chép lại bằng trí nhớ bài thơ “ Rằm tháng giêng”( Phiên âm và dịch thơ) của Hồ Chí Minh. Câu 2: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Câu 3: Thế nào là thành ngữ? Câu 4: Đọc các câu sau và chỉ ra được các thành ngữ được sử dụng. - Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non ( Hồ Xuân Hương) - Chốc đà mười mấy năm trời Còn ra khi đã da mồi tóc sương. ( Truyện Kiều) Câu 5: Cảm nghĩ về một người thân trong gia đình em. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu1: (1đ) Chép lại bằng trí nhớ bài thơ “ Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. Phiên âm: (0,5đ) Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch thơ ( 0,5đ) Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền Câu2: (1đ) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Nội dung (0,5đ) - Bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp xâm lược,qua đó thể hiện tình cảm với thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung ,lạc quan của Bác Hồ. Nghệ thuật (0,5đ) - Bài thơ là sự kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm. - Những hình ảnh thiên nhiên đẹp có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên. Câu3: (1đ) Khái niệm thành ngữ - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định(0,5đ) - Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh ( 0,5đ). Câu4: (1đ) Các thành ngữ được sử dụng: - Bảy nổi ba chìm (0,5đ) - Da mồi tóc sương (0,5đ) Câu5: (6đ) Mở bài: (1đ) - Giới thiệu về người thân(0,5đ) - Lý do em có tình cảm và chọn người thân đó để viết (0,5đ) Thân bài (4đ) - Những đặc điểm về hình dáng bên ngoài (1đ) + Tuổi tác ,dáng người,nét mặt ,cử chỉ.(0,5đ) + Công việc ,nghề nghiệp(0,5đ) - Những việc mà người ấy đã làm cho em (1đ) + Chăm sóc,nuôi dưỡng (0,5đ) + Khuyên bảo ,dạy dỗ (0,5đ) - Những dấu ấn sâu sắc mà người thân đó để lại trong em (0,5đ). - Những kỉ niệm tốt đẹp về người thân (0,5đ) - Những suy ngẫm của bản thân (0,5đ) - Tình cảm của em đối với người thân (0,5đ) Kết bài : (1đ) - Lời hứa , sự quyết tâm cố gắng của em để xứng đáng với những tình cảm mà người thân đã giành cho em. Yêu cầu: - Bài viết phải kết hợp được miêu tả,tự sự để biểu đạt cảm xúc - Đủ ý, ý hay, viết có nội dung, sáng tạo ,biểu cảm, từ ngữ có hình ảnh. - Bố cục ba phần rõ ràng. - Sử dụng yếu tố tưởng tượng ,hồi tưởng,so sánh. . Phòng GD- T Sông Mã MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I Trường THCS Chiềng Cang Môn : Ngữ văn Khối 7 Thời gian làm bài : 90 ph t Ma trận đề. Nội dung-mức độ Nhận bi t Thông hiểu Vận dụng Cộng thấp cao . màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về b t ng t trăng ngân đầy thuyền Câu2: (1đ) Nêu giá trị nội dung và nghệ thu t của bài thơ. Nội dung (0,5đ) - Bài thơ miêu t cảnh trăng. văn học: Thơ Hồ Chí Minh(bài thơ: Rằm tháng giêng). Ghi lại bài thơ theo trí nhớ.( phiên âm và dịch thơ) Hiểu được nội dung và nghệ thu t của bài thơ. Số câu: 02 Số điểm: 02 T lệ: 20% Sốcâu:01(c1) Số