1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG ON TN 2011

48 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ LÝ THUYẾT: *Dao dộng điều hoà là dao động có li độ x được biểu diễn bởi phương trình dạng côsin( hay sin) theo thoi gian. dđđh x = Acos( ) ϕω +t Trong đó A, ω , là các hằng số. Li độ là độ lệch khỏi vị trí cân bằng Biên độ A là số dương có 2 vi trí biên: biên dương x max =A và biên âm x max =-A Pha dao động xác định vi trí và chiều chuyển động tại thời điểm t. Pha ban đầu ϕ có thể âm, dương hoặc bằng 0. *Dao động đều hoà là hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Tồc độ góc của chuyển động tròn đều là tần số góc của dao động đều hoà. *Chu kỳ của dao động điều hoà là thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Nếu trong t giây vật thực hiện được n dao động toàn phần thì chu ky dao động T của vật là: T = t/n = 2 π ω *Tần số f của dao động đều hoà là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong 1 giây. F = 1/T = 2 ω π * Vận tốc của vật dao động điều hoà là đạo hàm của li độ theo thời gian. V = - )sin( ϕωω +tA Chú ý : Các trường hợp đặt biệt: + Ở vị trí biên x max = A hoặc x max = -A khi vận tốc bằng 0. + Ở vị trí cân bằng x= 0 thì vận tốc cực đại. max v A ω = * Gia tốc của vật dao động đều hoà là đạo hàm của vận tốc theo thời gian. A = - )cos( 2 ϕωω +tA = - x 2 ω * Công thức liên hệ giữa A, x, v: 2 2 2 2 v A x ω = + Chú ý : Vận tốc sớm pha hơn li độ x một góc π /2 ; Gia tốc sớm pha hơn vận tốc một góc π /2 Gia tốc ngược pha với li độ Quãng đường vật đi được trong một chu kì là S= 4A Các dạng phương trình đặc biệt : nếu chọn thời điểm t = 0 lúc vật: + Qua vị trí cân bằng theo chiều dương phương trình có dạng : x = Acos( ) 2 π ω −t + Qua VTCB theo chiều âm pt có dạng : x = Acos( ) 2 π ω +t + Ở biên âm x = Acos )( πω +t + Ở biên dương x = Acos ω t BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = -4cos5 π t (cm ). Biên độ ,chu kì, pha ba đầu của dao động là bao nhiêu ? 2.Một chất điểm dđđh với A = 8 cm ,trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 dao động.Tính v max ? 3.Một vật dđđh với A = 4 cm và T = 2 s, chọn t=0 lúc vật qua VTCB theo chiều dương.Viết pt dđ ? 4. Một chất điểm dđđh với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 2 π /3 thì li độ của chất điểm là 3 cm Viết phương trình dao động của chất điểm 5. Chất điểm dđđh x = -4cos5 π t (cm). Tìm biên độ chu kì và pha ban đầu ? Trang 1 7. Một chất điểm dđđh theo pt x = 3cos( +t π 2 π ) cm . Xác định pha d đ của chất điểm tại thời điểm t = 1s 8. Một vật dđđh theo phương trình x = 6cos4 π t cm. Xác định toạ độ của vật tại thời điểm t = 10 s 9.Một vật dđđh theo pt x = 6cos4 π t cm . Xác định vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s 10.Một vật dđđh theo pt x = 6cos4 π t cm . Xác định gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? a. 12cm b 12cm c.6cm d 6cm Bài 2: Một vật dao động điều hoà với biên độ là 6cm. Chiều dài quỹ đạo chuyển động của vật là bao nhiêu ? a.6cm b 6cm c 12cm d.12cm Bài 3: Một vật dao động điều hoà với biên độ 6cm. Quãng đường vật đi được trong một chu kỳ là bao nhiêu ? a.6cm b.12cm c.0cm d.24cm Bài 4: Một vật dao động điều hoà với biên độ 6cm. Xét trong một chu kỳ thì độ dời của vật là ? a.6cm b.12cm c.0cm d.24cm Bài 5: Một vật chuyển động tròn đều với tôc độ góc là π (rad/s) hình chiếu của vật trên một đường kính dao động đều hoà với tần số góc, chu kỳ, tần số là bao nhiêu? a. π (rad/s), 2s , 0.5 Hz . b. 2 π (rad/s), 0.5s , 2 Hz . c. 2 π (rad/s), 1s , 1 Hz . d. π /2 (rad/s), 4s , 0.25 Hz . Bài 6: Cho phương trình của dao động đều hoà x= -5cos4 π t (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ? a. 5cm, 0 (rad) . b. 5cm , 4 π (rad) . c. 5cm , 4 π t (rad) . d. 5cm , π (rad) . Bài 7: Một vật dao động đều hoà phải mất 0.25(s) để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo cũng vậy. Khoảng cách giữa 2 điểm là 36cm. Chu kỳ của chất điểm là: a. 0.25s b. 0.5s c. 1.44s d. 0.09s Bài 8: Một vật dao động đều hoà phải mất 0.25(s) để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo cũng vậy. Khoảng cách giữa 2 điểm là 36cm. Tần sồ và biên độ dao động của chất điểm là: a. 2Hz , -18cm. b.2Hz , 18cm. c. 4Hz ,18cm. d. 4Hz ,-18cm. Bài 9: Tốc độ của chất điểm đạt cực đại khi ? a. Li độ cực đại . b. Gia tốc cực đại . c. Li độ bằng 0 . d. Pha dao động bằng π /4 Bài 10: Dao động đều hoà đổi chiều khi ? a. Lực tác dụng đổi chiều . b. Lực tác dụng bằng 0 . c. Lực tác dụng có độ lớn cực đại . d. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu . Bài 11: Trong dao động đều hoà , vận tốc biến đổi ? a. Cùng pha với li độ . b. Nguợc pha với li độ . c. sớm pha π /2 so với li độ . d. Trễ pha π /2 so với li độ . Bài 12: Trong dao động đều hoà , gia tốc biến đổi ? a. Cùng pha với li độ . b. Nguợc pha với li độ . c. sớm pha π /2 so với li độ . d. Trễ pha π /2 so với li độ . Bài 13: Trong dao động đều hoà , gia tốc biến đổi ? a. Cùng pha với vận tốc . b. Nguợc pha với vận tốc . c. sớm pha π /2 so với vận tốc . d. Trễ pha π /2 so với vận tốc . Bài 14: Một chất điểm dao động đều hoà theo phương trình x= 5cos(2 π t) cm. Chu kỳ dao động của chất điểm là ? a. 1s b. 2s c. 0.5s d. 1.5s Bài 15: Một vật dao động đều hoà với chu kỳ 0.2s có biên độ 0.04m. Vận tốc của nó khi qua vị trí cân bằng là (m/s) : a. 0.05 b.0.125 c. 0.157 d. 1.2 Bài 16: Một chất điểm dao động đều hoà với li độ x= 4cos( ω t+ π /3) , x tính bằng cm , Trang 2 t tính bằng giây (s). Vận tốc trung bình khi di từ vị trí biên âm đến vị trí biến dương là ( cm/s ) : a. 0 b. 8 c. 4 d.16 Bài 17: Một chất điểm dao động đều hoà theo truc Ox có phương trình vận tốc v = -5 π sin( ω t+ π ) cm/s . Li độ của chất điểm tại thời điểm t= 0.5s là ? a.5 ðcm b. 5cm c. 0cm d. 50cm Bài 18: Mộtchất điểm thưc hiện dao động đều hoà với chu kỳ T= 3.14 s và biên độ 1m Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó là ? a. 0.5 m/s b. 1m/s c. 2m/s d. 3m/s Bài 19: Trong dao động đều hoà , vận tốc tức thời biến đổi ? a. Cùng pha với li độ . b. Nguợc pha với li độ . c. sớm pha π /4 so với li độ . d. Lệch pha π /2 so với li độ . Bài 20 : Một chất điểm dđđh trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4 π t (cm). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng bao nhiêu ? A.5 cm/s B.0 cm/s C 20 π cm/s D. 20 π cm/s Bài 21 :Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t thì biểu thức liên hệ giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và tần số góc ω là : a. A 2 = υ 2 + x 2 /ω 2 b. A 2 = x 2 + υ 2 /ω 2 c. A 2 = υ 2 +ω 2 x 2 d. A 2 = x 2 + ω 2 υ 2 CON LẮC LÒ XO A. LÝ THUYẾT: Tần số góc m k = ω (rad/s) Chu kỳ : T =2 k m π Nhận xét : Chu kì con lắc lò xo tỉ lệ thuận với căn bậc hai khối lượng và tỉ lệ nghịch với căn bậc hai độ cứng k Động năng 2 2 1 mvW đ = (J) Thế năng 2 2 1 kxW t = Chú ý : Động năng và thế năng của con lắc lò xo biến thiên điều hòa với chu kì bằng phân nửa chu kì dao động của li độ và có tần số gấp 2 lần tần số dao động của li độ Cơ năng W= tđ WW + = 2 2 1 kA = 22 2 1 Am ω (J) + Cơ năng con lắc bằng tổng động năng và thế năng + Cơ năng bằng động năng cực đại, bằng thế năng cực đại: W = W t max = W đ ma x + Nếu bỏ qua ma sát: cơ năng của con lắc được bảo toàn và tỉ lệ với bình phương biên độ của dao động. Biểu thức lực đàn hồi cực đại đối với lắc lò xo ngang F max = kA Lực kéo về tỉ lệ với li độ F = -kx . Lực kéo về gây ra gia tốc cho vật Biểu thức lực đàn hồi đối với lò xo treo thẳng đứng F đh max = mg + kA F đh min = mg – kA nếu ∆l > A F đh min = 0 nếu ∆l ≤ A Với ∆l = k mg B. BÀI TẬP TỰ LUẬN : 1-Một con lắc lò xo dđđh, k = 40N/m .Tính thế năng khi x = -2 cm? 2-Khi treo vật có khối lượng 250 g thì lò xo giãn ra 2,5 cm, cho g =10m/s 2 . Xác định chu kì dao động ? 3-Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A= 8 cm , T = 0,5 s, m = 0,4kg (lấy 2 π =10).Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là bao nhiêu ? Trang 3 4-Một con lắc lò xo nằm ngang k = 100N/m , m = 1 kg. Lúc t = 0 vật được kéo ra khỏi VTCB cho lò xo dãn ra 10 cm rồi thả không vận tốc đầu. Tính chu kì, viết pt dao động, tính cơ năng ? 5- Con lắc lò xo có năng lượng 0,9 J; biên độ 15 cm.Tính động năng tại vị trí có li độ x = - 5cm ? 6-Con lắc lò xo có k = 200N/m; m =200g; biên độ 10 cm. Tính tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ x =2,5 cm ? 7-Một vật khối lượng 750g dđđh với biên độ 4 cm , T= 2s (lấy 2 π = 10).Tính năng lượng dao động của vật ? 8-Con lắc lò xo có m = 0,5 kg; k = 60N/m. Biên độ 5 cm.Tính tốc độ khi qua VTCB ? C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Bài 1: Công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là: a. 2 k T m π = b. 1 2 k T m π = c. 1 2 m T k π = d. 2 m T k π = Bài 2: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với a.Biên độ dao động c. Chu kỳ dao động b.Li độ dao động d.Bình phương biên độ dao động Bài 3: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB là ∆l. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A (A>∆l). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là: a.F = k(A- ∆l) b.F = 0 c.F = kA d.F = k ∆l Bài 4: Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở VTCB, độ giãn lò xo là ∆l. Chu kỳ dao động con lắc được tính bằng biểu thức: a. 1 2 m T k π = b. 2 l T g π ∆ = c. 2 k T m π = d. 1 2 g T l π = ∆ Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vi trí có li độ x = -2 cm thì thế năng của con lắc bằng bao nhiêu: a. -0.016 J b. -0.008 J c. 0.016 J d. 0.008 J Bài 6: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua VTCB có độ lớn là: a. 0 m/s b. 2 m/s c. 4 m/s d. 6.28 m/s Bài 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng 250 g dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm, chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong π /10 giây đầu tiên là: a. 24 cm b. 12 cm c. 9 cm d. 6 cm Bài 10: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 200 N/m,khối lượng m = 200g dao động điều hòa với biên độ A=10cm.tốc độ của con lắc khi qua vị trí có li độ x =2,5cm là bao nhiêu? A.86.6 m/s. B.3.06 m/s. C.8.67 m/s. D.0.0027 m/s. Bài 11 : Một con lắc lò xo có khối lượng m = 0,4kg và một lò xo có độ cứng k = 80N/m.con lắc dao động với biên độ bằng 0,1m.Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vtcb? A.0 m/s. B.1.4 m/s. C.2 m/s. D.3.4 m/s Bài 12: Động năng của con lắc lò xo dao động điều hòa? A.Biến đổi theo thời gian theo một hàm dạng sin. B. Biến đổi theo thời gian tuần hoàn với chu kỳ T. C. Biến đổi theo thời gian tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. Không biến đổi theo thời gian. Bài 13 :Con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A.theo chiều âm qui ước B.theo chiều dương qui ước C.theo chiều chuyển động của viên bi D.về VTCB của viên bi Bài 14:Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng 80N/m.Con lắc dao động điều hòa với biên độ 3cm.Tốc đô cực đại của vật nặng là? A. 0.6m/s. B. 0.7m/s. C. 0.5m/s. D. 0.4m/s. Trang 4 Bài 15 : Cho một con lắc lo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và một vật nhỏ có khối lượng m,dao động điều hòa với biên độ A.vào thời điểm động năng của con lắc bằng ba lần thế năng của vật. Độ lớn vận tốc của vật được tính bằng biểu thức? A. v = A m k 4 B. v = A m k 8 C. v = A m k 2 D. v = A m k 4 3 Bài 16 :Một chất điểm m=100g dao động điều hòa dọc theo trục ox với phương trình x=4cos2t(cm).Cơ năng trong dao động điều hòa của chất điềm là? A. E = 3200J. B E = 3.2J C E = 0.32 J. D E = 0.32mJ. Bài 17:Một con lắc lò xo dao động diều hòa,khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật là? A.tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C.tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2lần. Bài 19:Vật dao động điều hòa có có quỹ đạo là đoạn thẳng dài 12cm.biên độ dao động cuả vật là? A. A = 12cm. B . A= -12cm. C . A = 6cm. D . A= - 6cm. Bài 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa.lò xo có độ cứng k = 40 N/m.Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x = - 2cm thì thế năng của con lắc là? A. E t = -16mJ. B. E t = - 8mJ. C. E t = 16mJ. D. E t = 8mJ. Bài 21: Một con lắc lò xo dọc gồm vật m và một lò xo k dao đông điều hòa,khi móc 5ong vào vật m một vật nặng 3m thì tần số dao động của con lắc? A.tăng lên 2 lần. B giảm xuống 2 lần C. .tăng lên 3 lần. D. giảm xuống 3 lần Bài 22: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A=8cm,chu kỳ T=0,5s,khối lượng cuả vật 4kg ( lấy 2 10 π = ) .Giá trị lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là? A.F max = 525N. B. F max = 5.12N. C. F max = 256N. D. F max = 2.53N. Bài 23: Một vật có khối lượng 750g dao đông điều hòa với biên độ 4cm,chu kỳ 2s (( lấy 2 10 π = ).Năng lượng dao động của vật là? A.60KJ. B.60J. C.6mJ. D.6J. Bài 24: Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm.lấy g=10m/s 2 .Chu kỳ dao động củ vật là? A.0.178s B.0.057s. C.222s. D.1.777s. Bài 25: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8cm,trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động.chất điểm có vận tốc cực đại là? A. v max = 1.91cm/s. B. v max = 33.5 cm/s. C. v max = 320 cm/s. D. v max = 5 cm/s. Bài 26: Một con lắc lò xo có khối lượng là 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m người ta kéo quả nặng khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ 5ong55 dao động. Vận tốc cực đại của quả nặng là? A. v max = 160 cm/s. B. v max = 80 cm/s. C. v max = 40 cm/s. D. v max = 20 cm/s. Bài 27: Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo có độ cứng K=100N/m(lấy 2 =10 )dao động điều hòa với chu kỳ là? A.T=0.1s. B.T=0.2s. C. T=0.3s. D.T=0.4s. Bài 28: Một lò xo gồm vật có khối lượng m và và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa,khi mắc 5ong vào vật m một vật khác có khối lượng 3m thì cho kỳ dao động của chúng là? A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 2 lần. D. Giảm đi 2 lần. Bài 29: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acoswt A. Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π /2 với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π /2 với g li độ. Bài 30; Phát biểu sau đây là không đúng? Cơ năng của dao dao động điều hòa luôn bằng. A. Tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì. B. Động năng ở thời điểm ban đầu. C. Thế năng ở vị trí có li đô cực đại. D. Động năng ở vị trí cân bằng. Bài 31: Một lò xo giãn ra 2,5cm.khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g.Chu kỳ của con lắc được tính thành như vậy là bao nhiêu? A.0.31s. B.10s. C.1s. D.120s. Bài 32: Một con lắc lò xo có khối lượng m=0.5kg và độ cứng k=60N/m.Con lắc dao động với biên độ 5cm. Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vtcb là bao nhiêu? Trang 5 A.0.77m/s. B.0.17m/s. C.0m/s. D.0.55m/s. CON LẮC ĐƠN I.LÝ THUYẾT. • Phương trình dao động của con lắc đơn s = )cos( 0 ϕω +ts với 00 α ls = • Chu kỳ dao động : T=2 g l • Tần số góc của dao động: l g = ω Nhận xét : Tần số góc và chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật • Năng lượng dao động : * Thế năng (Chọn thế năng ở VTCB ) )cos1( α −= mglW t = 2 1 mgl α 2 =2mlgsin α 2 /2 * Động năng W đ = 2 1 mv 2 * Cơ năng W= W t + W đ = 2 1 mv 2 +mgl(1-cos α ) = Hằng số II. BÀI TẬP TỰ LUẬN : 1. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp quả cầu con lắc ở vị trí cao nhất là 1 s. Tính chu kì ? 2. Một con lắc đơn l = 64 cm, g= 2 π (m/s 2 ). Tính chu kì của con lắc ? 3.Con lắc đơn dđđh với T = 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 .Tính chiều dài của con lắc 4.Con lắc có chiều dài 1 m dao động với chu kì 2 s. Hỏi con lắc có chiều dài 3m dao động với chu kì bao nhiêu? 5.Con lác có chiều dài l 1 có chu kì T 1 =0,8 s, con lắc có chiều dài l 2 có chu kì T 2 = 0,6s. Hỏi con lắc có chiều dài l 1 +l 2 dao động với chu kì bao nhiêu ? III. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM : Bài 1 :Con lắc đơn dao động diều hòa với biên độ góc nhỏ(sin α ≈ α (rad)).Chu kỳ của con lắc đóđược tình bằng công thức nào? A.T=2 l g B. T=2 g l C. T= g l π 2 1 D. T=2 lg Bài 2 : Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ( α <15 0 ). Câu nào sau đây là sai đối với chu kỳ dao động của con lắc? A. Chu kỳ phụ thuộc vào chiều dài con lắc. B. Chu kỳ phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc. C. Chu kỳ phụ thuộc vào biên độ dao động. D. Chu kỳ không phụ thuộc vào khối lượng con lắc. Bài 3 :Một con lắc đơn dao động vói biên độ góc nhỏ (sin α ≈ α (rad)). .Chọn mốc thế năng ở VTCB.Công thức tình thế năng của con lắc ở li độ góc α nào sau đây là sai? A.W t = mgl(1-cos α ). B. W t = mglcos α . C. W t = 2mglsin 2 2 α . D.W t = 2 1 mgl α 2 . Bài 4 :Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 < 90 0 .Chọn thế năng ở VTCB. Công thức tính cơ năng nào sau đây là sai? A.W = 2 1 mv 2 + mgl(1-cos α ). B.W = mgl(1-cos α 0 ). C.W = 2 1 mv 2 max. D. W = mglcos α 0 . Bài 5:Tại cùng một nơi,con lắc đơn có chiều dài l dao động vói chu kỳ T thì con lắc đơn có chiều dài 4l dao động với chu kỳ? A.T. B.2T. C. T T. D.4T. Bài 6: Chu kỳ dao động điều hịa của con lắc đơn không phụ thuộc vào: a.Chiều dài dây treo b.Khối lượng quả nặng c.Gia tốc trọng trường d.Vĩ độ địa lý Bài 7: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.Chu kỳ dao động của con lắc không thay đổi khi : Trang 6 a.Thay đổi chiều dài con lắc b.Thay đổi dộ cao nơi đặt con lắc c.Thay đổi khối lượng con lắc d.Thay đổi vĩ độ nơi đặt con lắc Bài 8: Công thức tính tần số f của con lắc đơn có độ dài l,dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g là: a. l g f π 2 1 = b. g l f π 2 1 = c. l g f π 2 = d. g l f π 2= Bài 9: Một con lắc đơn có độ dài 1m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Lấy π 2 = 10 .Chu kỳ dao động của con lắc là: a. 1s b.1,5 s c. 2 s d. 2.5 s DAO ĐỘNG TẮT DẦN − DAO ĐỘNG DUY TRÌ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC − CỘNG HƯỞNG LÍ THUYEÁT 1.Dao động tắt dần: − Dao động có biên độ dao động giảm dần gọi là dao động tắt dần. − Dao động tắt dần càng giảm nếu lực cản của mội trường càng lớn. 2.Dao động duy trì: − Có biên độ không đổi − Chu kỳ dao động không đổi. 3.Dao động cưỡng bức: − Chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức. − Biên độ không đổi, phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức và phụ thuộc độ chênh lệch tần số − Tần số góc của dao động cưỡng bức ω bằng tần số góc của ngoại lực Ω ( tần số bằng tần số của lực cưỡng bức f o ≈ f ). 4.Hiện tượng cộng hưởng: − Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số riêng f o của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng − Điều kiện cộng hưởng: f = f o hoặc Ω = ω o BAØI TAÄP Bài 1: Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm: a. Biên độ không đổi. b. Cơ năng của dao động không đổi. c. Cơ năng của dao động giảm dần. d. Động năng của con lắc ở VTCB luôn không đổi. Bài 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng: a. Điều kiện xảy ra cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. b. Điều kiện xảy ra cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. c. Điều kiện xảy ra cộng hưởng là chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng. d. Điều kiện xảy ra cộng hưởng là biên độ dao động cưỡng bức bằng biên độ dao động sóng. Bài 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ** B. LÍ THUYẾT Hai dao động điều hòa cùng phương,cùng tần số có phương trình: x 1 = A 1 cos( ωt + ϕ 1 ) x 2 = A 2 cos( ωt + ϕ 2 ) →Phương trình dao động tổng hợp dạng: x = Acos(ωt + ϕ) Trong đó : A,ϕ xác định bởi: Trang 7 + Biên độ dao động tổng hợp : ( ) 2 2 1 2 1 2 2 1 2 cosA A A A A ϕ ϕ = + + − + Pha ban đầu : tan 2211 2211 coscos sinsin ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = Nếu πϕϕ n2 12 =− thì hai dao động là cùng pha , biên độ đạt cực đại 21 AAA +=⇒ Nếu 2 1 (2 1)n ϕ ϕ π − = ± thì hai dao động là ngược pha , biên độ đạt cực tiểu A= A 21 A−  Nếu 2 )12( 12 π ϕϕ +=− n thì hai dao động vuông pha 2 2 2 1 2 AAA +=⇒ Nếu dao động có độ lệch pha ∆φ=φ 2 -φ 1 bất kì thì giá trị của biên độ A là : |A 1 -A 2 | ≤ A ≤ A 1 +A 2 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN : 1. Hai dđđh x )6/cos(4 1 ππ += t cm và x 3/cos(34 2 ππ −= t )cm .Tìm biên độ dđ tổng hợp? 2.Hai dđđh x )cos(4 1 ππ += t cm ; x π cos(3 2 = t) cm. Tìm tốc độ cực đại của dao động tổng hợp 3.Hai dđđh x )cos(5 1 ππ += t cm; x π cos(3 2 = t + π ) cm. Tìm biên độ dao động tổng hợp ? 4. Hai dđđh: x )3/cos(4 1 ππ += t cm;x π cos(3 2 = t) cm.Tìm pt dao động tổng hợp 5. Hai dđđh x 1 4cos( ) 6 t π π = − cm ; x 2 4cos( 2 t π π = − ) cm. Tìm biên độ dao động tổng hợp? III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : Bài 1: Chọn đáp án đúng : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số ,có độ lệch pha ∆φ. Biên độ dao động tổng hợp lần lượt là A 1 và A 2 . Biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị : a.Lớn hơn A 1 +A 2 b.Nhỏ hơn |A 1 -A 2 | c.Luôn bằng 1 2 (A 1 -A 2 ) d.Nằm trong khoảng từ |A 1 -A 2 | đến A 1 +A 2 Bài 2: Hai dao động điều hòa dao động cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là : x 1 =4cos( 2 5 t π – 2 π ) và x 2 =3cos( 2 5 t π + 2 π ). Hai dao động này : a.Cùng pha b.ngược pha c.Lệch pha nhau góc 2π/3 d.Lệch pha nhau góc π/2 Bài 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là: x 1 =2cos5t (cm), x 2 =4,8sin5t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ : a.3,6cm b.5,2cm c.6,8cm d.9,6cm Bài 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là : A.5cm B.6cm C.7cm B.8cm Bài : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Lí thuyết : • Sóng cơ là sự truyền dao động trong một môi trường • Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng • Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng • Sóng cơ truyền được trong các môi trường : rắn , lỏng ,khí không truyền được trong chân không • Các đặc trưng của sóng : Biên độ , tần số , chu kì , tốc độ truyền sóng , bước sóng và năng lượng sóng • Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì f v vT == λ • Khoảng giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha là λ • Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là λ • Khoảng giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 2 λ Trang 8 • Những điểm trên phương truyền sóng cách nhau số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha • Những điểm trên phương truyền sóng cách nhau số lẻ lần nửa bước sóng thì dao động ngược pha • Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động hay truyền trạng thái dao động , truyền sóng còn là quá trình truyền năng lượng • Khi sóng truyền từ môi trường vật chất này sang môi trường vật chất khác thì tần số sóng không thay đổi • Phương trình sóng tại điểm cách nguồn một đoạn x là : cos cos 2 x t x u A t A v T ω π λ     = − = −  ÷  ÷     = 2 cos x A t π ω λ   −  ÷   (x và λ cùng đơn vị ) II. BÀI TẬP TỰ LUẬN : 1.Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc 320 m/s,bước sóng 3,2 m .Tính chu kì , tần số của sóng ? 2.Phương trình sóng tại nguồn O : u 0 =3cos10 π t (cm, s). Vận tốc truyền sóng là v = 1m/s .Viết phương trình dao động tại M cách O một đoạn 5 cm ? 3.Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4 0,02t x π π − ); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Hãy tìm bước sóng của sóng này ? III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 1. Sóng cơ là gì? A. Là dao động đang lan truyền trong một môi trường B. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường C. Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường D. Là sự truyền chuyển động trong một môi trường 2. Chọn câu đúng A. Sóng dọc là sóng truyền trên sợi dây B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng , sóng ngang truyền theo phương ngang C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng D. Sóng ngang là sóng có phương dao động không trùng với phương truyền sóng 3:Sóng dọc là sóng có phương dao động: A. Nằm ngang B. Trùng với phương truyền sóng C.Vuông góc với phương truyền song D. Thẳng đứng 4: Chọn phát biểu đúng ? Sóng dọc: A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng và chất khí. C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không. D.Không truyền được trong chất rắn. 5 : Sóng dọc truyền được trong các môi trường A. rắn B. lỏng C. khí D. rắn, lỏng và khí 6 :Sóng ngang là sóng có phương dao động: A.Nằm ngang B.Trùng với phương truyền song C.Vuông góc với phương truyền sóng D.Thẳng đứng 7. Hãy chọn câu đúng. Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số f của sóng: A. v vf T λ = = B. T vf λ = C. v vT f λ = = D. v T f λ λ = = 8. Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60m/s, thì bước sóng của nó là bao nhiêu? A. 1,0m B. 2,0m C. 0,5m D. 0,25m 9. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ 0,2 m/s , chu kì dao động 10 giây . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha là : A 1,5 m B. 0,5 m C. 2 m D. 1 m 10.Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục 0x có phương trình ( ) txu 200020cos28 −= x đo bằng mét , t đo bằng giây . Tốc độ truyền sóng là : A. 314 m/s B. 331 m/s C. 334 m/s D. 100 m/s Trang 9 11. Chọn câu sai khi nói về bước sóng : A. Là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì B . Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha C. Liên hệ với chu kì sóng T v = λ D. Liên hệ với tần số sóng f v = λ 10 .Trong một môi trường , nếu một sóng cơ học có tần số càng lớn thì : A. Bước sóng càng nhỏ B. Chu kì càng lớn C. Biên độ càng lớn D. Vận tốc càng nhỏ 11.Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? A. Tần số sóng B. Độ mạnh của sóng B. Biên độ của sóng D. Tính chất môi trường 12. Một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau nay không đổi ? A. vận tốc B. Tần số C. Bước sóng D. Năng lượng 13.Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lược qua các môi trương theo thứ tự sau: A.Rắn, khí và lỏng B.Khí, rắn và lỏng C.Khí, lỏng và rắn D.Rắn, lỏng và khí 14.Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. Năng lượng sóng. B. Tần số dao động. C. Môi trường truyền sóng D. Bước sóng. 15.Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = A cos ωt. Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng : A. u = A cos(ωt - λ π d2 ) C. u = Acos (ωt - v d π 2 ) B. u = A cos ω (t - λ π d2 ) D. u = A cos ω (t - λ π d2 ) 16. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng m5= λ . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là : A. 1,25 m B. 2,5 m C. 5m D. 7,5m 17.Một người quan sát trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 8 s . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là : A. 1,25 m/s B. 1,5 m/s C. 2,5 m/s D. 3 m/s 18.Một sóng ngang có phương trình       −= 501,0 1 2cos8 x u π x tính bằng xentimét , t tính bằng giây. Bước sóng là A. 0,1 m B. 50 cm C. 8 mm D. 1 m 19. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ = 3m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 90 0 là: A. 0,75m B. 58,9m C. 3m D. 6m 20. Phương trình của sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài cho bởi ( ) ( , ) 3cos 10 4u x t t x π π = − , trong đó x(m), t(s) . Hãy xác định vận tốc sóng ? A. 0,4 m/s B. 2,5 m/s C. 10 m/s D. 20 π m/s 21. Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350m/s,có bước sóng 70cm. Tần số sóng là A. 5000Hz B. 2000Hz C. 50Hz D. 500Hz 22. Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m 22. Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai ? A.Sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau C.Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. D.Sóng trong đó các phẩn tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. 2 3.Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là : Trang 10 [...]... in C Tn s ln hn gii hn quang in D Tn s nh hn gii hn quang in Cõu 4 Phỏt biu no sau õy l ỳng khi núi v hin tng quang in? A L hin tng hin tng ờlectron bt ra khi b mt tm kim loi khi cú ỏnh sỏng thớch hp chiu vo nú B L hin tng hin tng ờlectron bt ra khi b mt tm kim loi khi tm kim loi b nung núng C L hin tng hin tng ờlectron bt ra khi b mt tm kim loi b nhim in do tip xỳc vi mt vt nhim in khỏc D L hin tng... mt tri ó b nhiu lon khi i qua lng kớnh 5 Khi cho ỏnh sỏng truyn t mụi trng trong sut ny sang mụi trng trong sut khỏc thỡ A tn s thay i v vn tc khụng i B tn s thay i v vn tc thay i C tn s khụng i v vn tc thay i D tn s khụng i v vn tc khụng i 6 Khi cho ỏnh sỏng truyn t mụi trng trong sut ny sang mụi trng trong sut khỏc thỡ A tn s thay i v bc súng khụng i B tn s thay i v bc súng thay i C tn s khụng i v... ỏp hai u don mch C.cng dũng in trong mch tr pha /2 so vi in ỏp hai u on mch D cng dũng in trong mch sm pha /2 so vi in ỏp hai u on mch Cõu 3 Trong on mch xoay chiu RLC mc ni tip, dũng in v in ỏp gia hai u on mch cựng pha khi A trong on mch xy ra hin tng cng hng in B cụng sut ca on mch t cc i C in tr thun bng cm khỏng D in tr thun bng dung khỏng Cõu 4 t vo hai u on mch cú R, L, C mc ni tip mt in... xy ra hin tng cng hng in ? A Cng dũng in qua mch cựng pha vi in ỏp hai u on mch B Cng hiu dng trong mch cú giỏ tr khụng ph thuc vo in tr R C in ỏp hiu dng hai u cun cm thun v t in cú giỏ tr bng nhau D Cng hiu dng ca dũng in qua mch cú giỏ tr cc i Cõu 2 t in ỏp xoay chiu vo hai u on mch ch cha t in thỡ A.d xoay chiu khụng th tn ti trong mch B .tn s dũng in trong mch khỏc tn s in ỏp hai u don mch C.cng... 2 A on mch ch cú in tr thun B on mch ch cú cun dõy thun cm C on mch ch cú t in D Khụng cú trng hp ny Cõu 3.Trng hp no sao õy cng dũng in cựng pha so vi in ỏp ? A on mch ch cú in tr thun B on mch ch cú cun dõy thun cm C on mch ch cú t in D Khụng cú trng hp ny Cõu 4.Khi tn s ca dũng in tng lờn 2 ln thỡ cm khỏng ca t in tng hay gim bao nhiờu ln? A tng 2 ln B gim 2 ln C tng 2 ln D gim 2 ln Cõu 5.in... cm 4mH.Tớnh chu kỡ v tn s dao ng ca mch ? 2 .Tn s trong mch dao ng l1MHz, t cm l 0,2 H.Tớnh in dung ca t in ? 3 Biu thc cng dũng in trong mch LC lớ tng l i=4.10-2cos(4.106t)A Tỡm biu thc in tớch hai bn t in 4 Mch dao ng in t LC lớ tng gm cun cm thun cú t cm 1 mH v t in cú in dung 0,1 à F Dao ng in t riờng ca mch cú tn s gúc bao nhiờu ? 5 Biu thc cng dũng in trong mch LC lớ tng l i=4.10 -2cos(2.107t)A... 7: Mch dao ng in t gm cun cm L v t C Khi tng t cm lờn 2 ln v gim in dung ca t i 2 ln thỡ tn s ca mch dao ng s A Tng 2 ln B gim 2 ln C Khụng i D Tng 4 ln Cõu 8 :mun tng tn s dao ng riờng mch LC lờn gp 4 ln thỡ A.Ta gim t cm ca L i 4 ln B Ta gim t cm ca L i 16 ln C.Ta tng in dung C lờn 4 ln C.Ta tng in dung C lờn 16 ln Cõu 9 : Chn cõu ỳng Chu k dao ng in t trong mch dao ng L, C c xỏc nh bi biu thc:... ca mt mỏy thu thanh n gin: nten(1); mch khuch i dao ng in t cao tn( 2); mch tỏch súng(3), mch khuch i dao ng in t õm tn( 4) v loa(5) 1 2 3 4 5 II BI TP TRC NGHIM : 1.Nguyờn tc thu súng in t da vo A Hin tng cụng hng trong mch LC B Hin tng bc x súng in t ca mch dao ng h C.Hin tng hp th súng in t ca mụi trng D.Hin tng giao thoa súng in t 2.Trong thit b in t no di õy cú mt mỏy thu v mt mỏy phỏt súng vụ tuyn... dũng in trong mch 3 5 A i = 2 2cos 100t ữ( A ) B i = 2 2cos 100t + ữ( A ) 6 6 C i = 2 2cos 100t + ữ( A ) D i = 2cos 100t ữ( A ) 6 6 Cõu 8 Dũng in xoay chiu trong on mch ch cú in tr thun A cựng tn s v cựng pha vi in ỏp hai u on mch B cựng tn s vi in ỏp hai u on mch v cú pha ban u luụn bng 0 C cú giỏ tr hiu dng t l thun vi in tr ca mch D luụn lch pha so vi in ỏp hai u on mch... dũng in trong mch dao ng l i = 0,05sin2000t T in trong mch cú in dung C = 5F t cm ca cun cm l: A 0,5H B 100H C 5.10-5H D 0,05H Cõu 17: Cng dũng in trong mch dao ng l i = 0,01 cos 100 t L = 0,2 H tớnh C A 0,001 F B 7.10-4 F C 5 10-4 F D 5 10-5 F Cõu 18 Trong mch dao ng A Nng lng in trng bin thiờn tun hon vi chu kỡ T = 2 LC 1 B Nng lng t trng bin thiờn tun hon vi tn s f = 2 LC C Nng lng ton phn bin . chu kì của con lắc ? 3.Con lắc đơn dđđh với T = 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 .Tính chiều dài của con lắc 4.Con lắc có chiều dài 1 m dao động với chu kì 2 s. Hỏi con lắc có chiều. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.Chu kỳ dao động của con lắc không thay đổi khi : Trang 6 a.Thay đổi chiều dài con lắc b.Thay đổi dộ cao nơi đặt con lắc c.Thay đổi khối lượng con lắc. tại trong mạch. B.tần số dòng điện trong mạch khác tần số điện áp hai đầu doạn mạch C.cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch D. cường độ dòng điện trong

Ngày đăng: 14/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w