đề cương lí 8- HK2 (hay) 2010-2011

3 193 0
đề cương lí 8- HK2 (hay) 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn tập học kỳ II Môn Vật lí 8 Năm học 2010 - 2011 A. Lý thuyết 1. Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? 2. Nêu đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trong chơng nhiệt học. 3. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ nh thế nào? 4. Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao? 5. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm một ví dụ cho mỗi cách. 6. Nhiệt lợng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lợng là jun? 7. Nói nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K có nghĩa là gì? 8. Viết công thức tính nhiệt lợng và nêu tên đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức này. 9. Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lợng? 10. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg có nghĩa là gì? 11. Tìm ví dụ cho mỗi hiện tợng sau đây: - Truyền cơ năng từ vật này sang vật khác. - Truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác. - Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng. - Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng. 12. Viết công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. B. Giải thích các hiện tợng sau: 1. Tại sao quả bóng bay dù đợc buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? 2. Tại sao đờng tan vào nớc nóng nhanh hơn tan vào nớc lạnh? 3. Tại sao khi giặt quần áo bằng nớc xà phòng nóng thì sạch hơn nớc xà phòng lạnh? 4. Tại sao mở lọ nớc hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nớc hoa? 5. Giọt nớc rơi vào quần áo, nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khô hơn. Tại sao? 6. Tại sao khi rót nớc sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nớc sôi vào thì làm thế nào? 7. Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? 8.Tại sao khi ca thép, ngời ta phải cho 1 dòng nớc nhỏ chảy liên tục vào chỗ ca? ở đây đã có sự chuyển hóa và truyền năng lợng nào xảy ra? 9. Tại sao gạo lấy ra từ cối giã hay cối xay đều nóng? 10. Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng, ngng lúc nào cũng có nhiệt năng? 11. Đun nóng 1 ống nghiệm đậy nút kín có đựng 1 ít nớc, nớc nóng dần và tới 1 lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tợng này, nhiệt năng của nớc thay đổi bằng những cách nào? Đã có sự chuyển hóa năng lợng từ dạng nào sang dạng nào? 12. Ban đêm nhìn lên bầu trời thấy các sao băng. Hãy dùng từ điển vật lí để tìm hiểu bản chất và nguyên nhân khiến sao băng phát sáng. 13. Tại sao ngọn đèn dầu khi không có bóng chụp thì cháy với ánh sáng vàng, lửa có khói đen. Khi có bóng, đèn sáng hơn và có rất ít khói. 14. Tại sao về mùa hè, ban ngày thờng có gió thổi từ biển vào đất liền, còn ban đêm gió lại thổi theo chiều ngợc lại? 15. Tại sao khi ớp lạnh cá ngời ta thờng đổ đá lên mặt trên của cá? 16. Có 2 bình thủy tinh giống hệt nhau, 1 bình chứa không khí không màu, còn trong bình kia là chân không. Làm thế nào để nhận biết ra bình chứa khí? 17. Tại sao trong các phòng kín có gắn quạt thông gió thì quạt thờng đặt ở trên cao? Nếu thay quạt bằng máy điều hòa nhiệt độ thì máy đó phải đặt ở đâu? Vì sao? 18.Về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng hay mặc một áo dày thì trờng hợp nào cơ thể sẽ ấm hơn. Tại sao? 19. Tại sao về mùa hè ta thờng mặc áo sáng màu mà không mặc áo màu sẫm? 20. Có bốn chất :Thuỷ ngân , nớc , không khí , nhôm . Hãy sắp xếp các chất dẫn nhiệt từ kém đến tốt? 21.Đun nớc bằng ấm nhôm và ấm đất trên cùng một bếp thì nớc trong ấm nào sôi nhanh hơn? Đun sôi xong, tắt bếp i thì nớc trong ấm nào nguội nhanh hơn ? Tại sao. 22. Có hai ấm : một bằng nhôm , một bằng sứ , kích thớc nh nhau , đựng cùng lợng nớc , đun trên cùng một bếp . Hỏi ấm nào nớc lâu sôi? Giải thích tại sao? C. Bài tập: Bài tập: 24.4; 24.7; 25.3; 25.4; 25.5; 25.6; 25.7; 26.3; 26.4; 26.5; 26.6; 28.3; 28.4; 28.5; 28.6; 28.7 ( Sách bài tập vật lí 8). 1. Một ấm nhôm có khối lợng 350 g, chứa 0.8 L ở 25 o C. Tính nhiệt lợng tối thiểu cần thiết đẻ đun sôi nớc trong ấm ? cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nớc lần lợt là 880J/Kg.K và 4200J/Kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt. 2. Có một nồi nhôm có khối lợng 600g , chứa 3 lít nớc . Tính nhiệt lợng cần thiết để đun nớc trong nồi từ 30 0 C lên 80 0 C. Biết 1lít nớc bằng 1kg, Nhiệt dung riêng của nhôm và của nớc lần lợt là880J/kg.K và 4200J/Kg.K. 3. Thả miếng đồng khối lợng 600 g ở 85 o C vào 300 g nớc ở 30 o C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ? Biết rằng chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 4. Muốn có nớc ở 36 o C, ngời ta lấy 5 Kg nớc ở 100 o C trộn với nớc ở 20 o C. Hãy xác định khối lợng nớc lạnh cần dùng ?. 10. Một ấm nhôm có khối lợng 250 g, chứa 1.5 L nớc ở 20 o C. a. Tính nhiệt lợng cần thiết để đun sôi lợng nớc nói trên ? b. Tính lợng củi khô cần để đun sôi lợng nớc nói trên ? Biết NSTN của củi khô là 10 7 J/Kg, hiệu suất sử dụng của bếp là 70%. 5. Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nớc ở 20 0 C đựng trong một m nhôm có khối lợng là 0,5 kg. a. Tính nhiệt lợng cần để đun nớc, biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K b. Tính lợng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lợng do dầu bị đốt cháy tỏa ra đợc truyền cho nớc, ấm và năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10 6 J/kg 6. Khi đốt cháy 200 g dầu hoả bằng bếp dầu thì có thể đun đến sôi 10 L nớc ở 20 o C. Tính hiệu suất của bếp ? Biết năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 45. 10 6 J/Kg, khối lợng riêng của nớc là 1000 Kg/m 3 , nhiệt dung riêng của n- ớc là 4200 J/Kg. K. . Đề cơng ôn tập học kỳ II Môn Vật lí 8 Năm học 2010 - 2011 A. Lý thuyết 1. Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? 2. Nêu. nhiệt. 2. Có một nồi nhôm có khối lợng 600g , chứa 3 lít nớc . Tính nhiệt lợng cần thiết để đun nớc trong nồi từ 30 0 C lên 80 0 C. Biết 1lít nớc bằng 1kg, Nhiệt dung riêng của nhôm và của. đã có sự chuyển hóa và truyền năng lợng nào xảy ra? 9. Tại sao gạo lấy ra từ cối giã hay cối xay đều nóng? 10. Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng, ngng lúc nào cũng có nhiệt năng? 11.

Ngày đăng: 14/06/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan