1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập hk 2( tu luan và trac nghiem)

4 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 271,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009-2010 Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài 45 phút; 39 câu trắc nghiệm Mã đề 462 A. PHẦN CHUNG: từ câu 1 đến câu 21 Câu 1: Thả một hạt muối vào trong một cốc nước, sau một thời gian các phân tử muối phân bố đều trong toàn thể tích nước, nguyên nhân là do: A. các phân tử đẩy nhau nên chiếm toàn bộ thể tích của cốc nước. B. các phân tử hút nhau và sắp xếp lại một cách có trật tự. C. các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. D. các phân tử luôn chuyển động nhiệt hỗn loạn về mọi phía. Câu 2: Một vật có khối lượng m = 250g chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của vật có giá trị: A. 9000 kgm/s B. 2500 kgm/s C. 9 kgm/s D. 2,5 kgm/s Câu 3: Chọn câu đúng. Chất rắn kết tinh A. gồm hai loại là chất đơn tinh thể và chất vô định hình. B. có tính đẳng hướng C. có cấu trúc mạng tinh thể không xác định. D. có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 4: Vật m = 2kg rơi tự do từ độ cao h = 18m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10m/s 2 . Khi vật có độ cao h = 8m thì vận tốc của vật là: A. 10 52 m/s B. 4 10 m/s C. 10 2 m/s D. 2 5 m/s Câu 5: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có đặc điểm A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực B. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực C. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực D. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực Câu 6: Con lắc lò xo nằm ngang gồm một vật nặng m = 400g gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng k =20N/m. Khi vật cách vị trí cân bằng 1,2cm thì thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị: A. 1,44.10 -2 J B. 1,44 J C. 1,44.10 -3 J D. 14,4 J Câu 7: Trạng thái cân bằng của các vật sau đây trạng thái nào là cân bằng bền A. quả cầu nằm yên trên mặt phẳng ngang nhẵn. B. quả cầu nằm yên trên đỉnh của một chỏm cầu nhẵn. C. chiếc thang dựng vào tường. D. con lắc đơn ở vị trí cân bằng. Câu 8: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng 1N/cm và vật nặng m = 4kg. Viên đạn m 0 = 10g bay theo phương ngang với vận tốc v 0 đến va chạm vào vật nặng m. Biết va chạm là mềm và sau va chạm lò xo bị nén một đoạn tối đa 30cm, bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc v 0 có giá trị: A. 600m/s B. 600km/h C. 60m/s D. 600km/s Câu 9: Một chất khí chuyển trạng thái từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 như hình vẽ: Các thông số trạng thái của chất khí thay đổi như thế nào? A. áp suất không đổi, thể tích giảm, nhiệt độ tăng. B. áp suất không đổi, thể tích và nhiệt độ tăng C. áp suất giảm, thể tích giảm, nhiệt độ không đổi D. áp suất không đổi, thể tích và nhiệt độ giảm Câu 10: Một vật có khối lượng m = 800g chuyển động với vận tốc v = 54km/h thì có động năng: A. 90000 J B. 11,664.10 5 J C. 1166,4 J D. 90 J Câu 11: Một vật nhỏ tại D được truyền vận tốc đầu theo hướng DC. Biết vật đến A thì dừng lại, AB = 1m; BD = 20m; hệ số ma sát giữa vật và mặt đỡ vật là 0,2. Vận tốc v 0 mà vật được truyền tại D có giá trị là: A. 20m/s B. 10cm/s C. 10m/s D. 10km/s Câu 12: Chọn câu đúng.Công cơ học có tính chất: A. Không phụ thuộc vào độ lớn của lực B. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu C. Là đại lượng vô hướng D. Luôn dương Câu 13: Quá trình nào sau đây là quá trình đẳng tích? A. thổi không khí vào một quả bóng bay B. đun nóng khí trong một xi lanh kín C. bơm không khí vào săm xe. D. đun nóng khí trong một bình không đậy nắp. Câu 14: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng A. để tăng mức vững vàng của cân bằng của vật có mặt chân đế ta phải giảm diện tích mặt chân đế Mã đề 462 trang 1/4 V O P 1 2 A B C D B. để vật có mặt chân đế đứng cân bằng thì giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế C. để tăng mức vững vàng trong cân bằng của vật rắn ta phải nâng cao vị trí trọng tâm của vật D. cân bằng của một quả cầu trên mặt phẳng ngang nhẵn là một cân bằng bền. Câu 15: Có một lượng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần còn nhiệt độ của khối khí giảm đi một nửa? A. áp suất không đổi B. áp suất tăng gấp đôi C. áp suất giảm đi 6 lần D. áp suất tăng gấp 4 lần Câu 16: Vật m = 40g có động năng là 2J. Vận tốc của vật là: A. 100 m/s B. 1000 m/s C. 10 m/s D. 0,1 m/s Câu 17: Một lượng khí xác định biến đổi trạng thái từ 1 sang 2 như hình vẽ. Nhìn vào hình vẽ ta thấy: A. trạng thái 1 có áp suất thấp hơn trạng thái 2 B. trạng thái 1có khối lượng cao hơn trạng thái 2 C. trạng thái 1 có nhiệt độ thấp hơn trạng thái 2 D. trạng thái 1 có thể tích cao hơn trạng thái 2 Câu 18: Công thức nào sau đây là đúng? A. m p v → → = B. p v m → → = C. v m p → → = D. m v p → → = Câu 19: Nung nóng một lượng khí trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 3K, còn thể tích tăng thêm 1% thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí là: A. 573K B. 27 0 C C. 27K D. 300 0 C Câu 20: Đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (pOV) có đặc điểm: A. là một đường thẳng song song với Op B. là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. C. là một đường thẳng song song với OV D. là một đường cong Hypebol Câu 21: Một khối khí xác định có trạng thái biến đổi theo đồ thị hình bên. Biến đổi đồ thị (P,V) như hình 1 sang đồ thị (P,T). Chọn hình vẽ biến đổi đúng trong các hình sau A. H5 B. H2 C. H4 D. H3 B. PHẦN TỰ CHỌN( thí sinh chọn một trong hai phần sau) I. PHẦN TỰ CHỌN 1: từ câu 22 đến câu 30 Câu 22: Chất khí biến đổi trạng thái theo chu trình như hình vẽ. Đồ thị của quá trình này trong hệ (pOT) là: A. B. C. D. Câu 23: Ở nhiệt độ 37 0 C thì áp suất khí trong bóng đèn là 1atm. Khi thắp sáng nhiệt độ bóng đèn là 450K thì áp suất khí là: A. 4,7837atm B. 1,4516atm C. 2,3322atm D. 12,162atm Câu 24: Khi đun nóng đẳng tích một lượng khí xác định thì áp suất chất khí tăng, nguyên nhân là do: A. vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử tăng làm cho mật độ phân tử tăng. Mã đề 462 trang 2/4 V 2 1 p O V P O 1 2 3 H1 T P O H2 3 2 1 P T O H4 2 1 3 P T O H3 1 3 2 P T O H5 2 1 3 3 V 2 1 p O 1 3 2 T p O 1 2 3 T p O 3 2 1 T p O 3 1 2 T p O B. vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử tăng nên các phân tử chuyển động hỗn loạn mạnh hơn. C. vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử tăng nên các phân tử va chạm vào nhau nhiều hơn. D. vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử tăng nên các phân tử va chạm vào thành bình mạnh hơn. Câu 25: Đường nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. B. C. D. Câu 26: Biểu thức của định luật Saclơ là: A. 1 1 2 2 p t p t = B. 1 2 2 1 p t p t = C. 1 2 2 1 p T p T = D. 1 1 2 2 p T p T = Câu 27: Ở điều kiện tiêu chuẩn (p 0 = 1atm, T 0 = 273K) thì một lượng khí xác định có thể tích là 2cm 3 . Ở điều kiện áp suất 2atm và nhiệt độ là 27 0 C thì thể tích của lượng khí trên là: A. 1,0989cm 3 B. 0,91cm 3 C. 1,0989 lít D. 10,111cm 3 Câu 28: Chất khí biến đổi trạng thái theo chu trình như hình vẽ. Tên các quá trình biến đổi từ 1231 lần lượt là: A. đẳng áp - đẳng tích - đẳng nhiệt B. đẳng áp - đẳng nhiệt - đẳng tích C. đẳng nhiệt - đẳng tích - đẳng áp D. đẳng tích - đẳng nhiệt - đẳng áp Câu 29: Đun nóng đẳng tích một lượng khí sao cho nhiệt độ tăng thêm 100 0 C, khi đó áp suất chất khí tăng thêm 0,2 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là: A. 500K B. 1865K C. 125K D. 45,45K Câu 30: Một lượng khí xác định biến đổi trạng thái như hình vẽ. Biết trạng thái 1 có p 1 =1atm, V 1 = 20 lít, T 1 = 300K Trạng thái 2 có V 2 = 10 lít Nhiệt độ của trạng thái 2 là: A. 423 0 C B. 150K C. 600K D. 150 0 C II. PHẦN TỰ CHỌN 2: từ câu 31 đến câu 39 Câu 31: Một vật m = 1(kg) được ném thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 = 10(m/s). Bỏ qua mọi sức cản không khí, lấy g = 10(m/s 2 ). Chọn mốc thế năng tại mặt đất.Cơ năng ban đầu của vật nhận giá trị: A. 20 J B. 10 J C. 50 J D. 100 J Câu 32: Chuyển động nào sau đây có động năng và động lượng không thay đổi theo thời gian? A. chậm dần đều B. thẳng đều C. nhanh dần đều D. tròn đều Câu 33: Nếu biết vectơ động lượng của một vật thì ta biết A. vận tốc của vật. B. chiều chuyển động của vật C. khối lượng của vật D. khối lượng và vận tốc của vật. Câu 34: Một quả bóng có khối lượng 1kg bay theo phương ngang với vận tốc 10m/s đến đập vuông góc vào một bức tường và bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 6m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. 10kgm/s B. 6kgm/s C. 4kgm/s D. 16kgm/s Câu 35: Định luật bảo toàn động lượng không được dùng để giải thích chuyển động nào sau đây? A. chuyển động giật lùi của súng khi bắn B. chuyển động của ôtô xe máy C. chuyển động của tên lửa D. chuyển động của máy bay phản lực Câu 36: Động năng của một vật không có đặc điểm nào sau đây: A. Vô hướng B. Tính tương đối C. Tính chất cộng D. Luôn dương Câu 37: Một vật m chuyển động với vận tốc v động năng của vật được xác định bằng biểu thức: A. Wđ = mv/2 B. Wđ = mv 2 C. Wđ = vm 2 /2 D. Wđ = v 2 m/2 Câu 38: Vật rơi tự do từ độ cao h = 80m so với mặt đất, lấy g = 10m/s 2 . Biết khối lượng của vật là 500g. Sau khi vật rơi được 1 giây thì động năng của vật biến thiên một lượng: A. 100 J B. 25 J C. 50 J D. 10 J Câu 39: Vật m 1 = 2kg chuyển động với vận tốc v 1 = 2m/s đến va chạm vào vật m 2 = 4kg đang đứng yên. Sau hai va chạm hai vật dính chặt vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc: A. 2 3 m/s B. 2 m/s C. 4 3 m/s D. 1,5 m/s Mã đề 462 trang 3/4 T V O T V O T V O T V O 3 V 2 1 p O V 2 1 p O P T 1 2 3 BÀI TẬP ÔN TẬP Bài 1: Một vật có khối lượng m=2kg nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo F=5N hợp với phương ngang một góc α=60 0 . a. Tính công do lực F thực hiện khi vật di chuyển được quãng đường 2m và công suất của lực F khi đó. b. Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s và công suất của lực F khi đó. c. Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối sau khi vật chuyển động 5s. d. Nếu giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số µ=0,1 thì hiệu suất của của lực F có giá trị bằng bao nhiêu khi + Vật di chuyển động được quãng đường 1m? + Vật di chuyển được 5s? Bài 2: Viên bi thứ nhất có khối lượng m 1 =0,1kg đang chuyển động với vận tốc v 1 =10m/s thì va chạm mềm với viên bi thứ hai có khối lượng m 2 =0,5kg đang chuyển động cùng chiều viên bi m 1 với vận tốc v 2 =5m/s. Tính vận tốc của mỗi viên bi ngay sau va chạm. Bài 3: Một toa xe có khối lượng m 1 =10 tấn chuyển động với vận tốc v 1 =1,2m/s đến va chạm và gắn vào một toa xe thứ hai có khối lượng m 2 =20 tấn đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v 2 =0,6m/s, sau va chạm này hai xe tiếp tục chuyển động đến va chạm và gắn vào một toa xe thứ ba đang đứng yên có khối lượng m 3 =10 tấn. Bỏ qua ma sát, sức cản không khí. a. Tính vận tốc của hai toa xe 1 và 2 sau va chạm lần thứ nhất. b. Tính vận tốc của hệ 3 toa xe sau va chạm lần thứ hai Bài 4: Một hòn bi có khối lượng m=20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v 0 = 4m/s từ độ cao h=1,6m so với mặt đất. a. Trong hệ quy chiếu mặt đất tính các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được so với mặt đất . c. Xác định độ cao mà tại đó động năng của vật có độ lớn bằng thế năng của vật. d. Xác định vận tốc của vật khi động năng của vật có độ lớn bằng thế năng của vật. e. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất. Bài 5: Từ một ngọn đồi có chiều cao h=150m, một khẩu pháo bắn va một viên đạn với vận tốc v 0 =1200m/s hợp với phương nằm ngang góc α = 45 0 . Bỏ qua sức cản của không khí. a. Tính độ cao cực đại của viên đạn so với mặt đất, lúc đó vận tốc của nó là bao nhiêu? b. Tính vận tốc của viện đạn lúc nó chạm đất. Bài 6: Một CLĐ gồm quả cầu có khối lượng m=500g, được treo trên một sợi dây dài l=1m tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s 2 . bỏ qua sức cản của lực và ma sát. Kéo con lác lệch khỏi VTCB một góc α 0 =60 0 rồi thả không vận tốc ban đầu. a. Tính vận tốc của quả cầu khi đi qua VTCB b. Tính vận tốc của quả cầu khi góc lệch là α =30 0 khi đó nó có độ cao là bao nhiêu so với VTCB. c. Tính lực căng của dây ở vị trí ban đầu lúc mới thả d. Tính lực căng của dây treo lúc góc lệch là α =30 0 . Tính lực căng cực đại của sợi dây. e. Xác định vận tốc và độ cao của quả cầu ( so với VTCB ) khi nó có động năng bằng thế năng. Bài 7: Viên bi m 1 =2kg đang chuyển động với vận tốc v 1 =10m/s thì va vào viên bi m 2 =0,5kg đang đứng yên. Tính vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm biết rằng sau va chạm viên bi m 1 chuyển động theo hướng lệch khỏi hướng ban đầu góc α=30 0 , viên bi m 2 chuyển động theo hướng lệch với hướng ban đầu của viên bi m 1 góc β=60 0 , nhưng viên bi m 2 chuyển động với vận tốc lớn gấp đôi của m 1 . Bài 8 : vẽ lại đồ thị sau trong các hệ tọa độ còn lại Bài 9 : Sự biến đổi trạng thái của 1 khối khí lí tưởng được mô tả như hình vẽ 4. V 1 =3lít ; V 3 =6lít. a. Xác định P, V , T của từng trạng thái b. Vẽ lại đồ thị trên trong các hệ tọa độ (P, V) và (V, T) Bài 10 : Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện đều. Cột không khí được ngăn cách với khí quyển bởi một cột Hg có chiều dài d=150mm. Chiều dài cột không khí trong ống nằm ngang là l o =144mm. Giả sử nhiệt độ không đổi. a. Tính chiều dài của cột không khí khi ống đặt thẳng đứng, miệng ống ở trên b. Tính lại câu a khi miệng ống ở dưới Mã đề 462 trang 4/4 P V 1 2 3 V T 1 2 3 4 P(atm) T 1 2 3 1(atm) 600 . khi vật di chuyển được quãng đường 2m và công suất của lực F khi đó. b. Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s và công suất của lực F khi đó. c. Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối. 3/4 T V O T V O T V O T V O 3 V 2 1 p O V 2 1 p O P T 1 2 3 BÀI TẬP ÔN TẬP Bài 1: Một vật có khối lượng m=2kg nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo F=5N hợp với phương ngang một góc α=60 0 . a. Tính công do lực. vào độ lớn của lực B. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu C. Là đại lượng vô hướng D. Luôn dương Câu 13: Quá trình nào sau đây là quá trình đẳng tích? A. thổi không khí vào một quả bóng bay B. đun

Ngày đăng: 14/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w