Luyện kim loại kiềm và kiềm thổ hầu như phải dùng phương pháp điện phân, vì các kim loại này có hoạt tính lớn nên khó hoàn nguyên bằng con đường hỏa luyện.

34 1.2K 3
Luyện kim loại kiềm và kiềm thổ hầu như phải dùng phương pháp điện phân, vì các kim loại này có hoạt tính lớn nên khó hoàn nguyên bằng con đường hỏa luyện.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong công nghệ kết tủa kim loại Catot, cấu trúc tinh thể và hình dạng bên ngoài của kết tủa Catot có ý nghĩa rất lớn

Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân Chương I. Giới thiệu chung về công nghệ điện phân 1. Vai trò của ngành điện phân. Trong ngành luyện kim nói chung, luyện kim bằng phương pháp điện phân chiếm 1 vai trò hết sức quan trọng. Tuyệt đại đa số các kim loại khi luyện hoăc tinh luyện đều cần thiết dùng phương pháp điện phân. Luyện kim loại kiềm kiềm thổ hầu như phải dùng phương pháp điện phân, các kim loại này hoạt tính lớn nên khó hoàn nguyên bằng con đường hỏa luyện. Trong thiên nhiên chúng tồn tại ở dạng muối như NaCl, KCl,… hoặc qua sơ chế thành NaOH, KOH…, chúng đều là các chất điện ly nên thể điện phân trực tiếp. Luyện kim bằng phương pháp điện phân có ưu điểm chính: + thể luyện được những kim loạiphương pháp hỏa luyện không thể luyện được. +Có thể luyện được những quặng nghèo, quặng Õit… đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn phương pháp khác. +Dễ dàng thu hồi kim loại quý lẫn trong quặng. +Cho sản phẩm kim loại độ nguyên chất cao. 2. Lý thuyết quá trình điện phân. a) Hệ thống điện hóa : Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân b)Dung dịch điện ly. Dung dịch điện ly gồm: + Thành phần bản: gồm muối hợp chất chứa ion của kim loại cùng 1 số hóa chất khác. +Thành phần phụ gia: chất đệm chống thụ động Anôt. Chức năng của chất đệm là giữ cho thành phần của dung dịch luôn ổn định khi điện phân, tốc độ của kim loại về Catot cũng nhỏ khi thoát ra cũng phải ổn định . Đồng thời chất đệm chống thụ động Anot. Phân loại dung dịch điện ly: 2 loại chính là: + Dung dịch nước + Dung dịch muối nóng chảy. Dựa vào đó cũng các công nghệ điện phân khác nhau như: +Điện phân trong dung dịch nước: luyện kẽm, tinh luyện Cu,Ni,Pb… + Điện phân trong muối nóng chảy: Sản xuất Nhôm, Magie, các kim loại đắt, hiếm… c. Một số đặc điểm của dung dịch điên phân: - độ dẫn điện cao giúp giảm tổn thất làm cho quá trình diễn ra đồng đều. - Độ pH phù thuộc chất điện phân. - Nhiệt độ dung dịch không vượt quá nhiệt độ sôi. 3. Các quá trình điện cực. Quá trình Anot: Anot là điện cực nối với cực dương của nguồn điện 1 chiều.Khi điện phân, trên anot xảy ra quá trình điện hóa (oxi hóa) gọi là quá trình Anot chia làm 2 loại: +Quá trình Anot tan. +Quá trình Anot không tan. Bản chất của các quá trình xảy ra trên Anot là quá trình Oxi hóa. a. Trường hợp Anot tan. Kim loại làm Anot bị Oxi hóa chuyển thành ion dương tan vào trong dung dịch điện phân. dụ: Cu – 2e  Cu 2+ Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân Các Cation kim loại sau đó đi về phía Catot thực hiện hoàn nguyên trên bề mặt catot. chế của quá trình Anot tan gồm 3 giai đoạn chính: - Tách ion ra khỏi mạng tinh thể chuyển điện tử vào mạng điện. - Hidrat hóa các Cation. - Khuếch tán các Cation vào trong dung dịch. b. Trường hợp Anot không tan Trên bề mặt Anot xảy ra quá trình Oxi hóa các Anion trong dung dịch: 4OH – – 4e  2H 2 O + O 2 2Cl – – 2e  Cl 2 Quá trình Catot: Catot là điện cực nối với cực âm của nguồn điện 1 chiều, là nơi đặt vật mạ hoặc thu kim loại tinh chế, do quá trình hoàn nguyên kim loại diễn ra trên bề mặt catot. Bản chất của các quá trình catot chính là sự khử các Cation thành kim loại: M Z+ + z.e  M Hoặc hoàn nguyên Hydro: 2H + + 2e  H 2 4. Sự kết tinh điện hóa .Quá trình kết tủa kim loại các yếu tố ảnh hưởng. Trong công nghệ kết tủa kim loại Catot, cấu trúc tinh thể hình dạng bên ngoài của kết tủa Catot ý nghĩa rất lớn. Việc lấy được một kết tủa đặc, chắc, nhẵn theo yêu cầu phụ thuộc vào quá trình kết tinh điện hóa Catot. Quá trình kết tinh điện hóa 1 kim loại được xác định bởi quá trình tạo mầm quá trình phát triển tinh thể. Kết tủa mịn hay thô, từ đó tạo ra mặt Catot nhẵn hay gồ ghề phụ thuộc vào tốc độ tạo mầm tốc độ phát triển tinh thể. Để lấy được kết tủa chất lượng cao cần điều khiển được tốc độ đó bằng cách khống chế các nhân tố ảnh hưởng sau: - Mật độ dòng điện phân cực. - Thành phần nhiệt độ dung dịch. - Chất hoạt tính bề mặt. - Chủng loại các Catot mẫu. - Sự tuần hoàn ding dịch. Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân a) Xem xét sự ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch: Đây là yếu tố ảnh hưởng phức tạp ảnh hưởng nhiều tới tính chất dung dịch. Tăng nhiệt độ sẽ cho phép dùng dung dịch nồng độ cao hơn, tăng độ dẫn điễn của dung dịch, giảm nguy thụ động Anot. Các yếu tố đó làm tăng mật độ dòng điện giới hạn nên cho phép điện phân với mật độ dòng cao hơn. b) Xem xét sự ảnh hưởng của tuần hoàn dung dịch Trong quá trình điện phân, nồng độ ion kim loại sát Catot bị nghèo đi, gây phân cực nồng độ quá lớn nhiều bất lợi xảy ra như: không dùng được mật độ dòng cao, chất lượng điện phân thấp, gây cháy lớp mạ … c) Sự ảnh hưởng của mật độ dòng điện: Mật độ dòng điện cao sẽ thu được lớp mạ tinh thể nhỏ, mịn, chắc sít đồng đều, do khi tăng mật độ dòng điện sẽ làm tăng khả năng tạo mầm,ngược lại, mật độ dòng thấp cho kết tủa to, thô. Tuy nhiên, mật độ dòng cao quá lại không tốt lớp kim loại dễ bị gai, bị cháy. Khi diện phân tại mật độ dòng giới hạn chỉ tạo thành bột kim loại, do đó, muốn nâng cao mật độ dòng điện cần nâng cao mật độ dòng giới hạn bằng cách tăng nhiệt độ, tăng nồng độ đối lưu dung dịch. 5. Nguồn điện phân Khi tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng điện phân ở trên, ta thấy mật độ dòng là yếu tố quyết định. Để được độ mịn, độ gắn bám tốt thì nguồn 1 chiều cấp cho bể điện phân phải chất lượng thật tốt, cho dòng bằng phẳng thể điều chỉnh liên tục trong 1 giới hạn rộng, cấp được một mật độ dòng đủ lớn. Tính chất tải điện phân: Tải bể điện phân thuộc loại tải R-C-E, tuy nhiên điện trở trong của bể mạ nhỏ, do đó, hằng số thời gian phóng, nạp của tụ là rất nhỏ cho nên coi ảnh hưởng của tụ là không đáng kể. Sức điện động E trong bể mạ thường nhỏ nên chúng ta thể bỏ qua. Từ đó thể coi tải điện phân gần như thuần trở, nên muốn một mật độ dòng lớn, độ bằng phẳng cao theo yêu cầu thì điện áp nguồn 1 chiều cũng phải thật bằng phẳng. Đây chính là yêu cầu thiết kế nguồn điện phân Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân Chương II Phân tích-lựa chọn phương án Nguồn 1 chiều cấp cho bể điện phân được yêu cầu điện áp cao dòng rất lớn, tới hàng chục ngàn Ampe. Sự ổn định, chất lượng dòng điện cấp cho bể là yếu tố quan trọng nhất, quyết định tới chất lượng sản phẩm điện phân. Nguồn điện 1 chiều nói chung thể được cung cấp từ Ắcquy. Máy phát điện 1 chiều hay các bộ biến đổi… Phân tích ưu nhược điểm của từng loại nguồn cung cấp: 1. Acquy: Do đặc trưng hạn chế về lượng tích điện, ắcquy thường được sử dụng cho mục đích thí nghiệm hoặc sản xuất quy mô nhỏ. Đối với quy mô công nghiệp đòi hỏi dòng điện lớn, thời gian, công suất tiêu thụ lớn, nguồn ắcquy không thể đáp ứng được yêu cầu. 2. Máy phát điện 1 chiều: Sử dụng máy phát điện 1 chiều, với ưu điểm ổn định, phát được công suất lớn, dễ điều chỉnh trong phạm vi rộng bằng cách thay đổi chế độ kích từ, máy phát điện 1 chiều đáp ứng được yều cầu của công nghệ điện phân quy mô sản xuất lớn. Tuy nhiên, sử dụng máy phát điện 1 chiều không thích hợp với sản xuất quy mô vừa nhỏ do giá thành cao, thiết bị cồng kềnh, cấu tạo cổ góp phức tạp, nhanh hỏng nên máy phát điện 1 chiều thường xuyên phải bảo trì gây ra tiếng ồn vận hành lớn. 3. Các bộ biến đổi : Với sự phát triển của công nghệ bán dẫn ngày càng hoàn chỉnh cùng với những ưu điểm như: tác động nhanh, độ tin cậy cao… việc sử dụng các bộ biến đổi trở nên rộng rãi ở hầu hết các ngành công nghiệp. Trong công nghệ điện phân, các bộ biến đổi bán dẫn là 1 sự lựa chọn kinh tế. Việc biến đổi dòng điện cung cấp cho điện phân thể thực hiện được nhờ sử dụng máy biến áp trước chỉnh lưu diode, hoặc sử dụng chỉnh lưu điều khiển. Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân a) Sử dụng biến áp tự ngẫu trước chỉnh lưu diode. Ít sử dụng khó chế tạo được máy biến áp chịu dòng tới hàng ngàn Ampe. b) Sử dụng bộ điều áp xoay chiều 3 fa trước chỉnh lưu diode. Phương pháp này cho phép điều chỉnh dễ dàng nhưng bộ điều áp xoay chiều dòng điện sơ cấp không Sin, làm cho chất lượng dạng sóng thấp. Sóng hài làm cho dòng từ hóa nhọn đầu, mạch từ bão hòa mạnh nên phương pháp này cũng không được sử dụng nhiều trong điện phân. c) Sử dụng chỉnh lưu điều khiển. Hệ chỉnh lưu điều khiển gồm máy biến áp nguồn bộ chỉnh lưu điều khiển , với ưu điểm gọn nhẹ, dễ điều khiển, dễ tự động hóa, cho chất lượng dòng điện tốt, chi phí thấp, thể lắp đặt riêng cho từng bể …nên đây là phương án hiệu quả nhất. Với yêu cầu nguồn điện phân điện áp không cao, dòng rất lớn phải dễ dàng điều chỉnh, các phương án chỉnh lưu được chọn là: - Chỉnh lưu cầu 1 pha. - Chỉnh lưu đối xứng cầu 3 pha - Chỉnh lưu 6 pha cuộn kháng cân bằng. 3.4. Phân tích các phương án chỉnh lưu điều khiển. 3.4.1 Chỉnh lưu cầu 1 fa. Là sơ đồ đơn giản nhất, sử dụng ít linh kiện nhất trong các phương án. Tuy nhiên, chỉnh lưu cầu 1 pha cho công suất không lớn, đồng thời gây tổn thất trên van nên không thích hợp cho yêu cầu dòng tải công suất lớn. Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân 3.4.2 Chỉnh lưu cầu 3 pha đối xứng. a) Sơ đồ nguyên lý : T 1 U A 2 R 1 R U B 2 U C 2 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 I N D U C T O R / S M U A 1 U B 1 U C 1 +Nguồn cấp: 3 pha xoay chiều 220V/380V – 50Hz khi qua biến áp 3 pha các điện áp thứ cấp: Ua = 2 2. .sin( )U t ω V Ub = 2 2 2. .sin( ) 3 U t π ω + V Uc = 2 2 2. .sin( ) 3 U t π ω − V t θ ω = Tải cuộn cảm L đảm bảo san bằng dòng 1 chiều đạt yêu cầu. +Bộ biến đổi: sơ đồ cầu 3 pha. - Nhóm T 1 ,T 3 ,T 5 đấu Catot chung: • T 1 ,T 3 ,T 5 đấu Catot chung , khi Anôt của van nào bắt đầu thế dương hơn so với Anôt của các van còn lại thì mới được phép phát xung điều khiển để mở van đó.Điểm đó được coi là điểm gốc để tính góc mở chậm cho thyristor ấy. • T 1 ,T 3 ,T 5 hình thành chỉnh lưu điều khiển hình tia 3 pha Catot chung, nguồn cung cấp là a U , b U , c U mạch tải là 2 điểm K O. U d2 = U KO Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân -Nhóm T 2 ,T 4 ,T 6 đấu Anot chung: • T 2 ,T 4 ,T 6 đấu Anôt chung,khi nào thế Catot của van nào bắt đầu thế âm hơn so với thế Catôt của các van còn lại thì mới được phép phát xung điều khiển vào để mở van đó. Điểm đó được coi là điểm gốc để tính góc mở chậm cho Thyristor đó. • T 2 ,T 4 ,T 6 hình thành chỉnh lưu điều khiển hình tia 3 pha Anot chung, nguồn cung cấp a U , b U , c U mạch tải là 2 điểm A O. U d2 = U AO → KL:Chỉnh lưu điều khiển đối xứng cầu 3 pha thực chất là 2 chỉnh lưu điều khiển đối xứng tia 3 pha,1 đấu Catôt chung ,1 đấu Anôt chung,được đấu nối tiếp nhau cùng nguồn cung cấp . Còn mạch tải nối tiếp nhau nên: d U = KA U = 1d U + 2d U = KO U + AO U b) Hoạt động của sơ đồ: Giả thiết T 5 T 6 đang thông ta : - U C thông qua T 5 đặt lên K - U b thông qua T 6 đặt lên A  U d = U KA = U CB + Đến thời điểm θ = O 1 + α = π/6 + α , Phát xung điều khiển mở T 1 . Khi đó : Anot T 1 mang thế U a Catot T 1 mang thế U c Do U a > U c nên T 1 mở thông. T 1 mở làm cho Catot lúc này mang thế Ua, do đó T 5 đóng lại chịu phân cực ngược U ac . Dòng điện khép mạch qua T 1 T 6 , Điện áp tải : U d = U ab = U a – U b + Khi θ = 3π /6 + α : Phát xung điều khiển mở T 2 Khi đó: Anot T 2 mang thế U b Katot T 2 mang thế U c Do U b > U c nên T 2 mở thông. Sự mở của T 2 làm cho T 6 khóa lại 1 cách tự nhiên giống trường hợp trên… Cứ như vậy các xung điều khiển lệch nhau π/3 lần lượt được đưa đến các cực điều khiển cua các Thyristor theo thứ tự T 1 ,T 2 ,T 3 ,T 4 ,T 5 ,T 6 ,T 1 … Trong mỗi nhóm đấu chung K (hoặc A), khi 1 van mở thì nó sẽ khóa ngay van trước đó theo thứ tự như bảng sau: Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân Thời điểm Mở Khóa 1 6 π θ α = + T1 T5 2 3 6 π θ α = + T2 T6 3 5 6 π θ α = + T3 T1 4 7 6 π θ α = + T4 T2 5 9 6 π θ α = + T5 T3 6 11 6 π θ α = + T6 T4 Dạng sóng bản: 1 T i 2 T i 3 T i 6 T i 5 T i 4 T i d i d I 0 0 0 0 0 0 0 0 θ θ θ θ θ θ θ θ Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân Điện áp tải trung bình: U d = 2 | 6 2 2 | 6 1 3 6 6 .d = .U Cos t t U Sin t α π α π α α ω ω ω π + − + ∫ U d = 2 3 6 .U Cos α π U ngmax = 2 6U c). Phân tích ưu, nhược điểm của sơ đồ: +Ưu điểm: g Số xung áp chỉnh lưu trong 1 chu kỳ lớn,vì vậy độ đập mạch của điện áp chỉnh lưu thấp ,chất lượng điện áp cao. g Không làm lệch pha lưới điện. +Nhược điểm: g Sử dụng số van lớn, giá thành thiết bị cao. g Sơ đồ này dùng cho tải công suất lớn, dùng tải nhỏ,chỉnh lưu đòi hỏi độ bằng phẳng 3.4.3. Chỉnh lưu điều khiển 6 fa cuộn kháng cân bằng. a) Sơ đồ nguyên lý: Sơ đồ chỉnh lưu điều khiển 6 pha cuộn kháng cân bằng bao gồm: [...]... nguồn điện phân + Máy biến áp động lực cuộn kháng cân bằng Ccb + 6 Thyristor chia làm 2 nhóm T1,T3,T5 T2,T4,T6 Máy biến áp 2 hệ thống thứ cấp (a,b,c) (a’,b’,c’) Các cuộn dây trên mỗi pha (a & a’);(b &b’);(c & c’) số vòng dây như nhau nhưng cực tính ngược nhau Hệ thống dây cuốn máy biến áp điểm trung tính riêng biệt O1, O2 được nói với nhau qua cuộn kháng cân bằng Cuộn kháng cân bằng. .. sánh dùng OA tổng trở vào của OA lớn không gây ảnh hưởng đến các điện áp đưa vào +Độ chính xác so sánh rất cao, độ trễ không quá vài µ s +Mạch điều khiển này thực hiện quá trình điều khiển thuận Điện áp đầu vào không đảo URC được so sánh với giá trị Udk ở đầu vào đảo của OA3 : - Khi URC < Udk , đầu ra của OA3 giá trị -E ,và được cắt bởi diode - Khi URC > udk , đầu ra của OA3 giá trị +E OA3 hoạt. .. tín hiệu điện áp: - Điện áp USS từ bộ so sánh - Xung chùm từ bộ tạo xung cao tần - Điện áp phân phối từ bộ phân phối Các tín hiệu được chuẩn hóa trước khi đưa vào bộ trộn xung Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân Chọn cổng AND họ CMOS đặc tính: Điện áp nguồn nuôi: 3 ÷ 15 V Dòng điện ra < 1 mV Điện trở vào vô cùng lớn Sử dụng IC 407 ,mỗi IC 3 cổng AND 3 đầu vào Chọn điện áp nguồn... - điện áp ra độ bằng phẳng cao, độ đập mạch 5,7% - Dòng trung bình qua van nhỏ chỉ bằng 1/6 dòng tải - Do tính đối xứng (ngay cả khi α thay đổi) nên bộ lọc thiết kế đơn giản, trọng lượng cũng như kích thước nhỏ - Tuy nhiên, như c điểm lớn nhất của chỉnh lưu loại này là giá thành cao do sử dụng nhiều van công suất, thiết kế máy biến áp cũng như cuộn kháng cân bằng rất phức tạp Đây chính là như c... khoá dễ dàng hơn - Điện trở R2 chọn theo khả năng dẫn dòng cho phép của T1 Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân - Tuy nhiên do điện trở này mắc nối tiếp với cuộn sơ cấp nên khi dẫn nó làm giảm áp đặt vào BAX Để vẫn giữ điện áp ban đầu trên BAX bằng giá trị nguồn ta phải đưa thêm tụ C3 vào, khi T2 khoá tụ phải kịp nạp đến trị số bằng nguồn b) Tính toán các thông số: Điện áp nguồn nuôi... chảy qua BAX xuống đất Như vậy điện áp trên cuộn sơ cấp BAX dòng điện chảy qua nó cũng dạng xung Dòng điện này cảm ứng sang cuộn thứ cấp, ở cuộn thứ cấp này cũng xuất hiện dòng xung chảy vào cực điều khiển Thysistor Trong mạch trên Đ2 tác dụng trả năng lượng tích luỹ trong cuộn cảm lại nguồn khi mà cuộn sơ cấp này đang dẫn dòng thì T1 ,T2 khoá lại - Điện trở R2 cũng tác dụng tiêu tán... cấp của điện áp đồng pha được đấu vào các pha thứ cấp của máy biến áp lực v2 f Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân b) Hoạt động: Máy biến áp đồng pha điện áp thứ cấp: U2 = 15V Phương trình điện áp pha A: U2 = 15 2 Sin ωt Điện áp hình sin qua chỉnh lưu diode 2 nửa chu kỳ đưa vào đầu vào đảo của KĐTT OA1 được so sánh với điện áp U0 ở đầu vào không đảo: - Khi U– < U0 → đầu ra... 12 V Mức điện áp đầu ra: mức cao : 11.5 ÷ 12 V mức thấp: 0 ÷ 0.5 V • Bộ phân phối : lấy nửa chu kỳ điện áp từ biến áp đồng pha thông qua chỉnh lưu diode Các diode Zener 12V được sử dụng để chuẩn hóa điện áp vào IC 4073 Các điện trở R7 , R14 thể chọn = 10K • Hoạt động : Điện áp hình sin từ biến áp đồng pha qua bộ phân phối cho T1 dạng như đồ thị Trong đó, bộ phân phối chỉ lấy nửa chu kỳ điện áp... bằng cấu tạo như máy biến áp tự ngẫu Điện áp chỉnh lưu trung bình trong sơ đồ giá trị như trung bình cộng của điện áp đầu ra của 2 chỉnh lưu hình tia 3 pha : Ud = 3 6 U 2 Cosθ π  Udmax = 3 6 U2 π Do tác dụng của cuộn kháng cân bằng, dòng tải thể coi là phẳng hoàn toàn Dòng trung bình qua van: ITBV = Idmax 3 Điện áp ngược đặt lên van: π 3 Ungmax = U dmax b) Ưu như c điểm của sơ đồ: - Dòng điện. .. 2 .Điện áp pha sơ cấp máy biến áp: U1 =380 V Sv: Nguyễn Thị Hương_Tđh2_K49 Thiết kế nguồn điện phân 3 Điện áp pha thứ cấp máy biến áp : Phương trình cân bằng điện áp khi tải: Ud0.cos αmin = Ud +2.∆UV + ∆Udn +∆UBA Với: - αmin = 100 là góc dự trữ khi sụt giảm điện áp lưới - ∆UV = 1.06 V: sụt áp trên van công suất - ∆Udn ≈ 0: sụt áp trên dây nối - ∆U BA = ∆U r + ∆U x : sụt áp trên điện trở điện . Luyện kim loại kiềm và kiềm thổ hầu như phải dùng phương pháp điện phân, vì các kim loại này có hoạt tính lớn nên khó hoàn nguyên bằng con đường hỏa luyện. . muối như NaCl, KCl,… hoặc qua sơ chế thành NaOH, KOH…, chúng đều là các chất điện ly nên có thể điện phân trực tiếp. Luyện kim bằng phương pháp điện

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan