Phương pháp điện phân luyện kim loại kiềm và kiềm thổ

MỤC LỤC

Tính toán thiết kế mạch lực

  • Tính toán máy biến áp lực

    Trong điều kiện làm mát bằng nước tuần hoàn, van hoạt động tới gần 100% công suất cực đại.  Dòng làm việc của van:. * Vậy các thông số chọn van:. Van công suất được chọn là: N1600DH10LOO Các thông số từ nhà Sản xuất:. Tính toán máy biến áp lực. Tính sơ bộ máy biến áp. Công suất biểu kiến máy biến áp:. Điện áp pha thứ cấp máy biến áp :. Phương trình cân bằng điện áp khi có tải:. Chọn sơ bộ:.  Điện áp pha thứ cấp của máy biến áp:. Dòng điện hiệu dụng thứ cấp máy biến áp. Dòng điện hiệu dụng sơ cấp máy biến áp : 1. →Như vậy các tham số của máy biến áp cần đạt được là:. Tính toán các thông số khác của máy biến áp. A.Chọn mạch từ:. Tiết diện sơ bộ trụ:. Chọn mạch từ 3 trụ, tiết diện mỗi trụ được tính theo công thức:. KQ: Hệ số phụ thuộc máy biến áp. B.Tính toán dây cuốn:. Số vòng dây mỗi pha máy biến áp:. Tiết diện dây quấn. Do dòng điện trong các cuộn dây là rất lớn, ta cần phải chọn dây cuốn song song. Kết cấu dây cuốn sơ cấp:. Chọn mật độ dòng 2 bên sơ cấp và thứ cấp:. → Tiết diện dây quấn:. Chọn dây cuốn gồm 22 bánh dây nối song song ,mỗi bánh có 7 vòng dây ,mỗi vòng dây có 6 dây ghép song song. →Tiết diện dây cuốn thứ cấp:. Tính chọn các thiết bị bảo vệ mạch động lực. Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ:. Bảo vệ quá nhiệt cho các van:. Khi làm việc với dòng điện chạy qua, trên van có sụt áp, do đó có tổn hao công suất ∆P, sinh ra nhiệt đốt nóng van. Mặt khác, các thiết bị bán dẫn rất nhạy với sự thay đổi của nhiệt độ, và chỉ cho phép làm việc ở nhiệt độ t < tcp. Để van có thể hoạt động tốt, với dòng điện qua van rất lớn tới 7 KA, ta cần phải làm mát cho van bằng hệ thống nước khử ion. Bảo vệ quá dòng điện cho van. a) Sử dụng Aptomat đóng cắt mạch động lực, tự động vảo vệ khi quá tải và ngắn mạch Thyristor, ngắn mạch đầu ra bộ biến đổi, ngắn mạch thứ cấp máy biến áp.

    1. Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ:
    1. Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ:

    Tính toán mạch điều khiển

    Khái quát hệ điều khiển bộ biến đổi phụ thuộc

      Tạo điện áp răng cưa tuyến tính để đưa vào 1 cửa của khâu so sánh. So sánh giữa điện áp điều khiển với xung răng cưa để xác định thời điểm phát xung điều khiển để mở thyristor. Trộn tín hiệu cao tần với tính hiệu điều khiển và điện áp phân phối để tạo ra dạng xung là xung đơn, xung kép hay xung chùm.

      Dùng khuếch đại công suất xung điều khiển đủ công suất để mở van lực.

      Tính toán bộ điều khiển cho thiết kế

        Điện áp nguồn nuôi cho biến áp xung chọn ECS = 15V để đảm bảo bù được mức sụt áp trên điện trở R1. - R1 được mắc để tiêu tán năng lượng trong cuộn dây sơ cấp khi Transistor khóa và được chọn theo khả năng dẫn dòng tối đa cho phép của T3. Công suất tiêu tán trên điện trở này là đáng kể do dòng qua nó khá thường xuyên và khá lớn.

        Điện trở đầu vào Bazơ của T2 được chọn từ điều kiện mở bão hòa tốt cho T1 và T2, đồng thời không gây quá tải cho tầng trộn xung trước đó. * Nhân thành nhiều xung (BAX có nhiều cuộn thứ cấp) cho các van ghép song song của mạch lực. BAX phải làm việc với tần số cao nờn lừi thộp BA cho tần số 50Hz khụng đỏp ứng được.

        - Do dòng điện qua các cuộn dây BAX không liên tục nên trị số hiệu dụng của dòng điện nhỏ, vì vậy tiết diện dây quấn BAX không được chọn từ trị số dòng điện như thông thường mà hay được chọn từ điều kiện đảm bảo độ bền cơ học với đường kính đây quấn trong khoảng (0,2 → 0,4)mm.Số vũng đõy bị hạn chế do kớch thước cửa sổ của lừi BAX khỏ nhỏ nờn nằm trong giới hạn dưới 100 vòng. Chọn vật liệu làm lừi biến ỏp xung là thộp Ferit HM làm việc trờn một phần của đặc tính từ hóa có: ∆B = 0.3 T. - Do tx = tn nên coi rằng trị số dòng điện hiệu dụng cuộn thứ cấp =.

        Lập bảng trị số tính các phần tử và linh kiện

        Đồ án môn học là một môn không thể thiếu được với sinh viên học kỹ thuật nói chung và đối với sinh viên học kỹ thuật điện nói riêng. Bởi vì nhờ quá trình làm đồ án, sinh viên không những hiểu biết về môn học đó mà còn có điều kiện tìm hiểu về các quá trình sản xuất trong thực tế, biết liên kết những môn khoa học với nhau và quan trọng nhất là giúp sinh viên quen với công việc sau này sẽ phải làm. Như vậy là việc thiết kế nguồn điện phân đã hoàn tất và có khả năng được ứng vào trong sản xuất trong công nghiệp với độ tin cậy cao.

        Trong mạch sử dụng những linh kiện hầu hết là thông dụng trong thực tế. Vì vậy sản phẩm thiết kế này hoàn toàn có khả năng sản xuất hàng loạt với giá thành rẻ,điều này khá quan trọng cho sản phẩm vì với giá thành sản xuất rẻ, sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Trong quá trình làm đồ án môn học,em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Quốc Hải cùng các thầy cô giáo trong bộ môn ĐTCS đã giúp em hoàn thành được đồ án của mình.