Evaluating the tests (Đánh giá đề kiểm tra) 1. Preparing an Item Analysis: - Chấm tất cả các bài của HS. - Sắp xếp theo trật từ điểm cao đến thấp. - Chia các bài làm của HS theo 3 nhóm bằng nhau: điểm cao nhất- nhóm điểm ở giữ- nhóm điểm thấp nhất - Chọn 2 nhóm có điểm cao nhất và thấp nhất. Đặt nhóm có mức điểm ở giữa ra ngoài. - The table: Item # ……. High group Low group A B C D No answer - Khoanh tròn đáp án đúng. - Lấy bài làm của nhóm có điểm cao nhất, bắt đầu thực hiện đối với câu hỏi 1. - Đánh dấu vào đáp án mà mỗi HS chọn ở trong bảng phân tích ( cột High Group). - Tiếp tục làm như thế cho tất cả các câu hỏi có trong test. - Tương tự cho các bài làm trong nhóm có điểm thấp nhất. 2. Difficulty Level: Đánh giá mức độ khó của câu hỏi. Steps: B1: Đếm số HS có câu trả lời đúng trong nhóm có điểm cao nhất. ( ví dụ cho câu hỏi số 1) B2: Đếm số HS có câu trả lời đúng trong nhóm có điểm thấp nhất B3: Lấy tổng số HS có câu trả lời đúng trong cả 2 nhóm ( cộng lại) B4: Lấy tổng này chia cho tất cả số HS của cả 2 nhóm điểm cao nhất và thấp nhất. * Công thức: High Correct + Low correct Total Number in Sample Ví dụ: Có 30 HS làm bài kiểm tra. Sau khi chấm bài và sắp xếp điểm, ta chia thành 3 nhóm bài. Lấy 10 bài có số điểm cao nhất và 10 bài có số điểm thấp nhất. Ta bỏ 10 bài có điểm ở khoảng giữa ra. Như vậy tổng số bài khảo sát lúc này là 20 mẫu. Ta lần lượt đánh dấu vào bảng các lựa chọn của HS cho từng câu hỏi ( 2 nhóm tương ứng 2 cột) Nhìn vào bảng ta thấy: có 5 HS trong nhóm điểm cao có câu trả lời đúng, và 2 HS trong nhóm điểm thấp có câu trả lời đúng. Vận dụng công thức: 5+ 2 ( 35%) 20 → Kết quả cho độ khó của câu hỏi 1 là: Hơi khó ( câu hỏi này có thể chấp nhận được) Chú ý: - Tỉ số % càng cao thì độ khó càng thấp và ngược lại. - Trên 80%: quá dễ ( nên loại bỏ) - Dưới 30%: quá khó. → Như vậy dựa vào bảng phân tích độ khó/ dễ cho các câu hỏi trong 1 bài kiểm tra, GV chúng ta có thể viết lại các câu hỏi hoặc thải bỏ nếu muốn sử dụng cho lớp khác hoặc dùng lại cho năm sau. → Cũng dựa vào bảng phân tích độ khó này, GV chúng ta có thể sắp xếp 2-3 câu rất dễ lên đầu bài kiểm tra để khuyến khích HS hứng thú hơn khi làm bài kiểm tra.( câu hỏi nên được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó) ( tạo tâm lý tốt và giúp những HS không có cơ hội hoàn thành hêt bài kiểm tra)( Càng về cuối bài kiểm tra thỉ có 1/3 HS trả lời đúng) 3. Discrimination Level: Khả năng phân loại - Công thức: High Correct – Low Correct Total Number in Sample ( Nhìn vào bảng ví dụ ở phần 2 ta thấy khả năng phân loại của câu hỏi 1 là: 5- 2 ( 15%) ( câu này có tính phân loại) 7 Chú ý: - Từ 15 % trở lên có tính phân loại trình độ HS ( chấp nhận được) - Dưới 15% chưa có tính phân loại. - Khi câu hỏi không có tính phân loại hoặc quá dễ hoặc quá khó thì ta nên xem xét lại ngôn ngữ của câu hỏi để tìm ra nguyên nhân. Bài tập / tasks To do tasks 1 to 5 below, do an item analysis on these four multiplechoice questions. There were 27 students in the class, and therefore 9 test papers in each group. (Note in the tallying below that | | means 2, and that | | | | means 5, etc.) 1. Calculate the level of difficulty for each of the four items. Which of these are too difficult, and which are too easy? Submit your calculations with your answer. 2. Calculate the discrimination of each item. Which has the poorest discrimination? Which have unsatisfactory discrimination? Which have borderline? Submit calculations. 3. Look at the distractors in the four items. In which are they the most effective? In which are they the least effective? 4. Do we have any item with negative discrimination? If so, which one? 5. Which item did the fewest students leave blank? Which item did the most leave 1) Difficulty Level: - Câu 1: 6+ 4 ( 55%) -> có độ khó vừa phải 18 Câu 2: 2 + 5 (39%) -> hơi khó 18 Câu 3: 5 + 1 ( 33%) -> khá khó (*) 18 Câu 4: 9 + 7 ( 89%) -> quá dễ (**) 18 2) Discrimination Level: Câu 1: 6 – 4 ( 11%) -> chưa có tính phân loại (*) 18 Câu 2: 2 – 5 ( -17%) -> có sự nhầm lẫn, nhập nhằng 18 Câu 3: 5 – 1 ( 22%) -> có tính phân loại 18 Câu 4: 9 -7 ( 11%) -> chưa có tính phân loại (*) 18 3) Đáp án C ở câu 1 ( A,D ở câu 4) : không thật sự là nhiễu ( dễ quá, HS ko dễ bị lừa và bị gây rối) Đáp án A, C ở câu 2: có sự hiểu nhầm kiến thức hoặc hiểu nhầm ngôn ngữ của câu hỏi ( vì đáp án đúng là A mà chỉ có 2 HS giỏi làm được, trong khi có đén 5 HS giỏi lựa chọn đáp án C) 4) Câu 2: negative discrimination ( 2 HS giỏi chọn đáp án đúng trong khi 5 HS ở nhóm điểm thấp lại làm đúng) Như vậy qua phân tích ta thấy: - Câu 1: chọn được nhưng cần chỉnh sửa lại nhiễu C - Câu 2: Gv xem lại kiến thức của HS hoặc xem lại cách dạy dễ gây nhầm lẫn cho HS ( nhập nhằng giữa câu đúng, câu sai) - Câu 3: tốt - Câu 4: loại bỏ vì dễ quá và chưa có tính phân loại HS. ( Đa số HS đều làm được- kiến thức hiển nhiên- có thể không cần kiểm tra, dành thời lượng thời gian để kiểm tra kiến thức khác). (Nếu vẫn giữu nguyên câu này thì Gv nên chỉnh sửa lại nhiễu A và D để có thể gây nhiễu cho HS và làm cho câu hỏi khó hơn 1 chút) . kiểm tra để khuyến khích HS hứng thú hơn khi làm bài kiểm tra.( câu hỏi nên được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó) ( tạo tâm lý tốt và giúp những HS không có cơ hội hoàn thành hêt bài kiểm tra)(. quá và chưa có tính phân loại HS. ( Đa số HS đều làm được- kiến thức hiển nhiên- có thể không cần kiểm tra, dành thời lượng thời gian để kiểm tra kiến thức khác). (Nếu vẫn giữu nguyên câu. Evaluating the tests (Đánh giá đề kiểm tra) 1. Preparing an Item Analysis: - Chấm tất cả các bài của HS. - Sắp xếp theo trật từ điểm