Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
515 KB
Nội dung
Trường tiểu học Phổ Quang Tuần 1: Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010 Địa lí Việt Nam - đất nước chúng ta I- Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn nước Việt Nam - +Trên bán đảo Đơng Dương,thuộc khu vực Đơng Nam Á……. - +Những nước giáp phần đất liền nước ta :Trung Quốc , Lào… - Nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Quả Địa cầu. III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) 1. Vị trí địa lí và giới hạn Bước 1: - YC HS quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau: + Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? + Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ. + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? + Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. Bước 2: + HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ, trình bày kết quả làm việc. + Nhận xét, sửa chữa, hồn thiện câu trả lời. Bước 3: + Một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả Địa cầu. ? Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? * Kết luận Việt Nam nằm trên bán đảo Đơng Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á. Nước ta là một bộ phận của Châu Á, có vùng biển thơng với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng khơng. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) 2. Hình dạng và diện tích: Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, thảo luận theo nhóm 4 - Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? - Từ bắc vào nam theo đường thẳng, phần đất liền của nước ta dài bao nhiêu km? - Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km? Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam với đường biển cong Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trửụứng tieồu hoùc Ph Quang - Din tớch lónh th nc ta khong bao nhiờu km 2 ? - So sỏnh din tớch nc ta vi mt s nc cú trong bng s liu. Bc 2: - i din nhúm trỡnh by - Cỏc HS khỏc nhn xột,b sung. * Kt lun nh hỡnh ch S. Chiu di tu Bc vo Nam khon 1650 km v ni hp nht cha y 50 km. Hot ng 3: (t chc trũ chi tip sc) Bc 1: - GV treo 2 lc trng lờn bng. - 2 nhúm HS tham gia trũ chi ng xp 2 hng dc phớa trc bng. - Mi nhúm c phỏt 7 tm bỡa Bc 2: GV hụ Bt u, ln lt tng HS lờn dỏn tm bỡa vo lc trng. Bc 3: ỏnh giỏ, nhn xột tng nhúm chi - Khen thng nhúm thng cuc . Hot ng ni tip: Cng c, dn dũ Chun b bi hc sau Giaựo vieõn: Hunh Tn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Địa lí Địa hình và khống sản I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình : phần đất liền ở Viêt Nam, 4 3 diện tích là đồi núi và 4 1 diện tích là đồng bằng . - Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam : than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên,… - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ( lược đồ ): dãy Hồng Liên Sơn, Trường sơn,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng dun hải miền Trung - Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ ( lược đồ ) : than ở Qng Ninh , sắt ở Thái Ngun , a-pa-tit ở L Cai , đầu mỏ , khí tự nhiên ở vùng biển phía nam …. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khống sản Việt Nam (nếu có). III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Kiểm tra bài cũ - Hs trả lời câu hỏi: + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? + Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? + Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) 1. Địa hình Bước 1: - YC HS đọc mục I và quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta. + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. + Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. Bước 2: + HS lên bảng chỉ vị trí những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ, trình bày kết quả làm việc. + Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. + Nhận xét, sửa chữa, hồn thiện câu trả lời. * Kết luận Trên phần đất liền của nước ta, 4 3 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 4 1 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sơng ngòi bồi đắp. Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) 2. Khống sản: Bước 1: - HS trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số loại khống sản ở nước ta. + Hồn thành bảng sau Tên khống sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Cơng dụng Than A-pa-tít Sắt Bơ-xít Dầu mỏ Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày - Các HS khác nhận xét,bổ sung. - GV sửa chữa, hồn thiện câu trả lời. * Kết luận Nước ta có nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a-pa- tít, bơ-xít . Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - GV treo 2 bản đồ chuẩn bị lên bảng. - Từng cặp học sinh lên bảng. Với mỗi cặp đưa ra một yc - trả lời. Ví dụ: +Chỉ trên bản đồ dãy Hồng Liên Sơn +Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ. +Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tít. - HS khác nhận xét. - Nhận xét, khen những cặp làm việc tốt. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò Chuẩn bị bài học sau Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Địa lí Khí hậu I- Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam - Nhận biết ảnh hưởng cuả khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nơng nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt,… - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam trên bản đồ - Nhận xét được bản số liệu khí hậu ở mức độ dơn giản II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hình 1 trong SGK - Quả địa cầu. III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) 1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa Bước 1: - Lớp chia thành hai nhóm lớn qua sát quả Địa cầu, hình 1, đọc nội dung SGK, thảo luận theo gợi ý: + Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Hồn thành bảng sau: Thời gian mùa gió thổi Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 Bước 2: + Đại diện các nhóm trả lời. + HS khác bổ sung + GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện câu trả lời . + Một số HS chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên hình 1. * Kết luận Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau: Bước 1: - Vài HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang - HS làm việc với gợi ý sau: + Dựa vào Bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam như: . Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7; . Về các mùa khí hậu; . Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đơng lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. Bước 2: - HS trình bày kết quả làm việc. - Các HS khác nhận xét,bổ sung. - GV sửa chữa, giúp HS hồn thiện câu trả lời. * Kết luận Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khơ rõ rệt. Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) 3.Ảnh hưởng của khí hậu - HS nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - HS khác nhận xét. Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Địa lí Sơng ngòi I- Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sơng ngòi Việt Nam - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngòi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp - Chỉ đựợc vị trí một số con sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Đồng Nai. Mã, Cả trên bản đồ II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III- Các hoạt động dạy - học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) 1. Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc Bước 1: - HS dựa vào hình 1 trong SGK trả lời các câu hỏi: + Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng mà em biết? + Kể tên và chỉ vị trí một số sơng ở Việt Nam. + Ở miền Bắc và miền Nam có những sơng lớn nào? + Nhận xét về sơng ngòi ở miền Trung. Bước 2: - HS trả lời - HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các sơng chính. - GV nhận xét, bổ sung. * Kết luận Mạng lưới sơng ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng trên khắp cả nước. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) 2. Sơng ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sơng có nhiều phù sa: Bước 1: HS làm việc theo nhóm 4 - Đọc SGK, quan sát hình 2, hình 3 hồn thành bảng sau: Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa mưa Mùa khơ Bước 2: Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm viêc - Các HS khác nhận xét,bổ sung. - GV sửa chữa, hồn thiện câu trả lời. - GV phân tích thêm - ? Màu nước của con sơng ở địa phương vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau khơng ? Tại sao? Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) 3. Vai trò của sơng ngòi: - Hs kể về vai trò của sơng ngòi. - HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam : + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sơng bồi đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a-ly, Trị An * Kết luận Sơng ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngồi ra sơng còn là đường giao thơng quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản. Hoạt động nối tiếp: Dặn HS ghi nhớ bài học, chuẩn bị bài sau Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Địa lí Vùng biển nước ta I- Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta - Chỉ được một số đặc điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long, Nha Trang Vũng Tàu,… trên bản đồ II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hình 1 trong SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Các hoạt động Cách tiến hành Kết luận Hoạt động 1: (làm việc cả lớp ) 1. Vùng biển nước ta: - HS quan sát lược đồ trong SGK - GV chỉ vùng biển nước ta trên Bản đồ: vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đơng - ? Biển Đơng bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? - HS trả lời * Kết luận Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đơng. Hoạt động 2: (làm việc cá nhân ) 2. Đặc điểm của vùng biển nước ta Bước 1:HS đọc SGK và hồn thành bảng sau vào vở Đặc điểm của vùng biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống sản xuất Nước khơng bao giờ đóng băng Miền Bắc và miền Trung hay có bão Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống Bước 2: - Một số HS trình bày kết quả làm việc - Các HS khác nhận xét,bổ sung. - GV sửa chữa, hồn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) 3. Vai trò của biển Bước 1: HS thảo luận: nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét,bổ sung. Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài ngun và là đường giao thơng quan trọng. Ven biển có nhiều nơi Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang - GV sửa chữa, hồn thiện câu trả lời. * Kết luận du lịch, nghỉ mát. Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh [...]... yếu tố trong một quang cảnh tự nhiên - HS quan sát Hđộng nối tiếp - Kết luận Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ - Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao ngun khổng lồ - Khí hậu nóng, khơ bậc nhất thế giới - Châu Phi có các quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và Xa-van, hoang mạc Các quang cảnh rừng thưa và Xa-van, hoang mạc có diện tích... sau Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Địa lí Giao thơng vận tải I- Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điển nổi bật về giao thơng ở nước ta Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất , quốc lộ 1A Sử dụng bản đồ lược đồ để bắt đầu nhận xét về sự phân bố của giao thơng vận tải II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về một số loại hình và phương tiện giao thơng III- Các hoạt... cơng nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ơtơ 5 Khu vực Đơng Nam Á Khu vực Đơng Bước 1 HS quan sát hình 3ở bài 17 và hình 5 ở bài Nam Á có khí 18 xác định lại vị trí địa lí khu vực Đơng Nam Á hậu gió mùa nóng Bước 2: HS quan sát hình 3 ở bài 17, nhận xét địa ẩm hình Bước 3: Liên hệ * Kết luận Hđộng nối tiếp Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Địa lí Các nước láng giềng của Việt Nam I-... kinh tế phát triển Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang phần qua các ảnh trong SGK Bước 4: Cả lớp và GV nhận xét * Kết luận Hđộng nối tiếp - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Địa lí Một số nước ở châu Âu I Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Ban Nga - Chỉ vị trí của thủ đơ Nga, Pháp trên... đúng vào bảng - GV chốt lại các đặc điểm chính trong bảng Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Địa lí Dân số nước ta I- Mục tiêu: - Biết sơ lược về dân số , sự gia tăng dân số Việt Nam : + VIệt Nam thuộc hàng các nước đơng dân trên thế giới + Dân số nước ta tăng nhanh - Biết tác động của dân số đơng và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành , chăm sóc... nhận xét, bổ sung * Kết luận Hoạt động3 3 Trung Quốc Trung quốc có Làm việc cả Bước 1 - Quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK để diện tích lớn, có lớp nhận xét về diện tích , dân số của nước này như thế số dân đơng nhất nào thế giới, nền kinh Bước 2: HS phát biểu GV bổ sung tế đang phát triển Bước 3: HS quan sát hình 3 mạnh với một số - HS nói những điều biết về Vạn Lí trường Thành mặt hàng cơng... kết quả * Kết luận 2 Phân bố một số loại hình giao thơng Hoạt động 2: Bước 1:- HS làm bài tập ở mục 2 Làm việc cá SGK nhân Bước 2:- Hs trình bày kết quả * Kết luận Kết luận - Nước ta có đủ các loại hình GTVT - Đường ơtơ có vai trò quan trọng nhất trong việc chun chở hàng hố và hành khách - Nước ta có mạng lưới giao thơng toả đi khắp đất nước - Các tuyến giao thơng chính chạy theo chiều Bắc – Nam - Quốc... châu Á Bước 2: Đọc đoạn văn ở mục 3 và quan sát hình 4 và nêu nhận xét Bước 3: GV bổ sung thêm * Kết luận 4 Hoạt động kinh tế Hoạt động2 Bước 1 HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải, nêu Làm việc cả lớp hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á sau đó theo cặp Bước 2:-HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất Bước 3: HS làm việc theo nhóm đơi với hình 5, tìm kí hiệu về hoạt động sản xuất trên... hìn châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đơng Dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An- đéc, ở giữa là những đồng bằng lớn: Đòng bằng trung tâm và đồng bằng A-madơn, phía đơng là các núi thấp và cao ngun: A-pa-lát và Bra-xin Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang Địa lí Châu Mĩ (tt) I-... và đất phù sa ở vùng đồng bằng 2.Rừng ở nước ta Hoạt động 2: Bước 1: (làm việc theo - HS quan sát các hình 1,2,3; đọc SGK và hồn thành nhóm) bài tập sau: Nước ta có nhiều + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng rừng, đáng chú ý là ngập mặn trên lược đồ Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang + Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền các nội dung phù hợp Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm . Đọc SGK, quan sát hình 2, hình 3 hồn thành bảng sau: Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa mưa Mùa khơ Bước 2: Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang - Đại. chúng. + Vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y-a -ly, Trị An * Kết luận Sơng ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngồi ra sơng còn là đường giao thơng quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước. sung. Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài ngun và là đường giao thơng quan trọng. Ven biển có nhiều nơi Giáo viên: Huỳnh Tấn Nhanh Trường tiểu học Phổ Quang - GV sửa chữa, hồn thiện câu trả lời. * Kết