ĐỀ THI 45 PHÚT VẬT LÝ 8 Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 33 theo PPCT (sau khi học xong bài 28: Động cơ nhiệt). Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung (chủ đề) Tổng số tiết Tổng số tiết lý thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1.Cơ học 4 3 2.1 1.9 14.0 12.7 2.Nhiệt học 11 10 7.0 4.0 46.7 26.7 Tổng 15 13 9.1 5.9 60.7 39.3 BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI, SỐ ĐIỂM THEO MỖI CHỦ ĐỀ, CẤP ĐỘ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Lí thuyết 1.Cơ học 14.0 1.40 1 ( 0,5đ ) 1 (1đ ) 1,5 2.Nhiệt học 46.7 4.67 3(1,5đ ) 2 (3,5đ ) 5,0 Vận dụng 1.Cơ học 12.7 1.27 2.Nhiệt học 26.7 2.67 2(1đ) 1(2,5đ) 3,5 Tổng 100 10 6 (3đ; 15') 4 (7đ; 30') 10 (đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp TNKQ TL 1. Chuyển động cơ 4 tiết 3. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 1. Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. 2. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 5. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 6. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 7. Vận dụng được công thức P = t A . Số câu hỏi 1 C1.1 1 C7.7 2 Số điểm 0,5 1,0 1,5 (15%) 2.Nhiệt học 11 tiết 8. Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. 9. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 14. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 10. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 11. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh 15. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 16.Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 17. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 18. Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ 12. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. 13.Giải thích được hiện tượng khuếch tán. thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. 19. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. -21.Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. -20.Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t o . 22.Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. Số câu hỏi 2 C8.4;C14.2 3 C11.3;C18.5;C21.6 1 C17.8 2 C10.9;C22.10 8 Số điểm 1,0 1,5 1,5 4,5 8,5 (85%) TS câu hỏi 2 5 3 10 TS điểm 1,0 3,5 5,5 10 Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 1.1. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Công suất không có đơn vị đo là A. Oát (W) B. Jun trên giây (J/s) C. Kilô oát (KW) D. Kilô Jun (KJ) Câu 2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm. C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm. Câu 3. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước Câu 4. Khi nói về cấu tạo chất, Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 5. Nhiệt lượng của vật thu vào: A. không phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. chỉ phụ thuộc vào khối lượng và độ tăng nhiệt độ của vật. C. chỉ phụ thuộc vào chất cấu tạo vật. D. phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật. Câu 6. Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là: A. sự dẫn nhiệt. C. bức xạ nhiệt. B. sự đối lưu. D. sự phát quang. B. TỰ LUẬN Câu 7 (1,0 điểm). Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? Câu 8 (1,5 điểm). Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng? nêu đơn vị đo nhiệt lượng? Câu 9(2,0 điểm).Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5 lít nước từ 20 0 C lên 40 0 C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 10(2,5 điểm) Một học sinh thả 300g chì ở nhiệt độ 100 o C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5 o C làm cho nước nóng lên tới 60 o C. a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tính nhiệt lượng nước thu vào? c) Tính nhiệt dung riêng của chì? 1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B B A D C B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 1,0 điểm. - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. - Công thức tính công suất là t A =P ; trong đó, P là công suất, A là công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s). - Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8. 1,5 điểm - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J) 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 9. 2 điểm Nhiệt lượng cần thiết: Q = c.m(t 2 - t 1 ) Thay số tính được: Q = 420000J 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 10. 2,5 điểm a) Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60 o C. b) Nhiệt lượng của nước thu vào: Q 2 = m 2 .c 2 .(t - t 2 ) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1575 J c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q 1 = Q 2 = 1575 J Nhiệt dung riêng của chì: J/kg.K131,25 60)0,3.(100 1575 t)(tm Q c 11 1 1 = − = − = 0,75 điểm 0,75 điểm 1,0 điểm . CHỦ ĐỀ, CẤP ĐỘ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Lí thuyết 1.Cơ học 14.0 1.40 1 ( 0,5đ ) 1 (1 đ ) 1,5 2.Nhiệt học 46.7 4.67 3(1 ,5đ ) 2 (3 ,5đ. (3 ,5đ ) 5,0 Vận dụng 1.Cơ học 12.7 1.27 2.Nhiệt học 26.7 2.67 2(1 đ) 1(2 ,5đ) 3,5 Tổng 100 10 6 (3 đ; 15') 4 (7 đ; 30') 10 ( ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận. câu hỏi 2 C8.4;C14.2 3 C11.3;C 18. 5;C21.6 1 C17 .8 2 C10.9;C22.10 8 Số điểm 1,0 1,5 1,5 4,5 8, 5 (8 5 %) TS câu hỏi 2 5 3 10 TS điểm 1,0 3,5 5,5 10 Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (3 0%